– Văn hóa Óc Eo là một trong 3 nền văn hóa cổ ở Việt Nam, gồm: Đông Sơn, Sa Huỳnh và Óc Eo. Kể từ khi nền văn hóa Óc Eo được biết đến, đã có rất nhiều di tích, di vật tài liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của giới chuyên gia, nhà khảo cổ học trong nước và quốc tế góp phần minh chứng và làm sáng tỏ hơn về lịch sử hình thành, phát triển của nền văn hóa cổ ở Việt Nam.
Lãnh đạo An Giang khảo sát Di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo – Ba Thê
Văn hóa Óc Eo là thuật ngữ khoa học để chỉ một nền văn hóa khảo cổ, hình thành và phát triển từ thế kỷ I đến thế kỷ VII, có thể kéo dài đến đầu thế kỷ thứ VIII ở vùng hạ lưu sông Mekong, thuộc vùng đất Nam Bộ của Việt Nam ngày nay. Đây là nền văn hóa vật chất của Vương quốc Phù Nam, một nhà nước sớm ở Đông Nam Á, có tầm ảnh hưởng rộng lớn ở khu vực và Châu Á. Nền văn hóa này có nguồn gốc bản địa, được hình thành trên nền tảng văn hóa tiền Óc Eo.
Ngày 27/9/2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1419/QĐ-TTg về việc xếp hạng Di tích khảo cổ kiến trúc nghệ thuật Óc Eo – Ba Thê (huyện Thoại Sơn) là Di tích quốc gia đặc biệt, nhằm tôn vinh những giá trị to lớn của một trong 3 nền văn hóa cổ ở Việt Nam.
Từ năm 2017 – 2020, Viện Khảo cổ học và Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ đã tiến hành khai quật khảo cổ học khu di tích Óc Eo – Ba Thê với quy mô lớn. Các kết quả khai quật khảo cổ học tại Óc Eo – Ba Thê đã phát hiện được nhiều loại hình di tích quan trọng, như: Kiến trúc đền tháp, di chỉ cư trú nhà sàn, các loại giếng nước, hồ nước được xây dựng bằng gạch, đá và đồ gỗ cùng nhiều dấu tích sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ, trang sức bằng đá quý, thủy tinh, bằng vàng… Những nguồn tư liệu quý và quan trọng này đã góp phần minh chứng thuyết phục rằng, văn hóa Óc Eo đã tồn tại gần 8 thế kỷ (từ đầu Công nguyên đến đầu thế kỷ VIII), trong đó thế kỷ IV – VI là thời kỳ phát triển rực rỡ nhất của đô thị cổ Óc Eo và Vương quốc Phù Nam.
Hiện nay, bên cạnh việc gìn giữ, bảo vệ, tôn tạo, phát huy tốt những giá trị của di tích, tỉnh An Giang đang tích cực triển khai các hồ sơ khoa học trình UNESCO công nhận Di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo – Ba Thê là Di sản văn hóa thế giới.
- Châu Đốc - là cửa ngõ giao thương quan trọng, viên ngọc quý của vùng ĐBSCL, ngày càng khẳng định vị thế trên bản đồ du lịch và đầu tư của cả nước. Với vị trí địa lý thuận lợi, nằm giao hòa giữa sông và núi, Châu Đốc như một bức tranh thủy mặc hữu tình. Những năm qua, Châu Đốc đã tận dụng tốt những lợi thế này để phát triển kinh tế - xã hội,...
- Tối 28/1 (nhằm ngày 29 tháng Chạp), tại Công trường Trưng Nữ Vương (TP. Long Xuyên), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang tổ chức Chương trình nghệ thuật chào năm mới, chủ đề “Xuân An Giang”.
...
- Chiều 28/1 (nhằm ngày 29 tháng Chạp), Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang dẫn đầu đoàn công tác Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang thăm, chúc Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, tại Ban Chỉ huy Quân sự TP. Long Xuyên; Công an TP. Long Xuyên, Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang và công nhân vệ sinh trên địa bàn TP. Long Xuyên.
...
- Như một duyên trời, những người xa lạ vô tình gặp gỡ, trở nên gắn kết ở xứ sở của thốt nốt Bảy Núi. Mật ngọt được chắt chiu, trở thành món quà quý từ thiên nhiên và sức sáng tạo không ngừng nghỉ của con người.
...
- Ngày 27/1, Tỉnh đoàn phối hợp Công an tỉnh và Huyện đoàn Phú Tân tổ chức đoàn đến thăm, chúc Tết cầu thủ Bùi Vĩ Hào (đội tuyển bóng đá Việt Nam) và gia đình (ngụ ấp Vàm Nao, xã Tân Trung, huyện Phú Tân).
...
- Châu Đốc - là cửa ngõ giao thương quan trọng, viên ngọc quý của vùng ĐBSCL, ngày càng khẳng định vị thế trên bản đồ du lịch và đầu tư của cả nước. Với vị trí địa lý thuận lợi, nằm giao hòa giữa sông và núi, Châu Đốc như một bức tranh thủy mặc hữu tình. Những năm qua, Châu Đốc đã tận dụng tốt những lợi thế này để phát triển kinh tế - xã hội,...
- Tối 28/1 (nhằm ngày 29 tháng Chạp), tại Công trường Trưng Nữ Vương (TP. Long Xuyên), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang tổ chức Chương trình nghệ thuật chào năm mới, chủ đề “Xuân An Giang”.
...
- Chiều 28/1 (nhằm ngày 29 tháng Chạp), Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang dẫn đầu đoàn công tác Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang thăm, chúc Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, tại Ban Chỉ huy Quân sự TP. Long Xuyên; Công an TP. Long Xuyên, Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang và công nhân vệ sinh trên địa bàn TP. Long Xuyên.
...
- Như một duyên trời, những người xa lạ vô tình gặp gỡ, trở nên gắn kết ở xứ sở của thốt nốt Bảy Núi. Mật ngọt được chắt chiu, trở thành món quà quý từ thiên nhiên và sức sáng tạo không ngừng nghỉ của con người.
...
- Ngày 27/1, Tỉnh đoàn phối hợp Công an tỉnh và Huyện đoàn Phú Tân tổ chức đoàn đến thăm, chúc Tết cầu thủ Bùi Vĩ Hào (đội tuyển bóng đá Việt Nam) và gia đình (ngụ ấp Vàm Nao, xã Tân Trung, huyện Phú Tân).
...
- Châu Đốc - là cửa ngõ giao thương quan trọng, viên ngọc quý của vùng ĐBSCL, ngày càng khẳng định vị thế trên bản đồ du lịch và đầu tư của cả nước. Với vị trí địa lý thuận lợi, nằm giao hòa giữa sông và núi, Châu Đốc như một bức tranh thủy mặc hữu tình. Những năm qua, Châu Đốc đã tận dụng tốt những lợi thế này để phát triển kinh tế - xã hội,...
- Tối 28/1 (nhằm ngày 29 tháng Chạp), tại Công trường Trưng Nữ Vương (TP. Long Xuyên), Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang tổ chức Chương trình nghệ thuật chào năm mới, chủ đề “Xuân An Giang”.
...
- Chiều 28/1 (nhằm ngày 29 tháng Chạp), Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy An Giang Lê Hồng Quang dẫn đầu đoàn công tác Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN tỉnh An Giang thăm, chúc Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, tại Ban Chỉ huy Quân sự TP. Long Xuyên; Công an TP. Long Xuyên, Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang và công nhân vệ sinh trên địa bàn TP. Long Xuyên.
...
- Như một duyên trời, những người xa lạ vô tình gặp gỡ, trở nên gắn kết ở xứ sở của thốt nốt Bảy Núi. Mật ngọt được chắt chiu, trở thành món quà quý từ thiên nhiên và sức sáng tạo không ngừng nghỉ của con người.
...
- Ngày 27/1, Tỉnh đoàn phối hợp Công an tỉnh và Huyện đoàn Phú Tân tổ chức đoàn đến thăm, chúc Tết cầu thủ Bùi Vĩ Hào (đội tuyển bóng đá Việt Nam) và gia đình (ngụ ấp Vàm Nao, xã Tân Trung, huyện Phú Tân).
...
- Năm 2024, hoạt động văn hóa - nghệ thuật trên địa bàn tỉnh có bước phát triển sâu rộng, thu hút đông đảo các tầng lớp Nhân dân tham gia. Qua đó, bảo tồn, kế thừa và phát huy các giá trị tốt đẹp, khơi dậy truyền thống văn hóa, con người An Giang, tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội của địa phương phát triển.
...
- Phát triển kinh tế tuần hoàn là xu hướng tất yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường, thích ứng biến đổi khí hậu và bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững. An Giang có nhiều mô hình kinh tế tuần hoàn tốt, hiệu quả, tận dụng tối đa các nguồn lực vì sự phát triển bền vững.
...
- “Về công tác nhân sự cấp ủy nhiệm kỳ mới phải hết sức lưu ý khắc phục những “căn bệnh” của công tác cán bộ trước đại hội, như: Người không tái cử thì giữ an toàn, thủ thế, không dám triển khai cái mới; nhân sự dự kiến tham gia cấp ủy khóa mới thì giữ mình, không muốn va chạm, sợ mất phiếu; tính toán cho người thân, người quen, người “cánh hẩu” với mình vào các...
- Sáng 26/1, tại TX. Tân Châu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Ngô Công Thức đi kiểm tra tiến độ, động viên và tặng quà kỹ sư, công nhân đang thi công công trình xuyên Tết. Cùng đi có lãnh đạo một số sở ngành liên quan.
...