Powered by Techcity

Hiệu quả hoạt động 30 năm Quỹ Tín dụng Nhân dân An Giang

 – An Giang là một trong 14 tỉnh đầu tiên cả nước thí điểm thành lập Quỹ Tín dụng Nhân dân (QTDND) và QTDND đầu tiên ở tỉnh được cấp Giấy phép thành lập năm 1994. Sau 30 năm ra đời và đi vào hoạt động, hệ thống QTDND trên địa bàn tỉnh đã khẳng định vai trò, vị trí trong lĩnh vực tiền tệ, góp phần giải quyết nhu cầu vay vốn sản xuất, nâng cao đời sống Nhân dân.

Đến nay, toàn tỉnh có 24 QTDND và 1 chi nhánh Ngân hàng Hợp tác xã ở 11 huyện, thị xã, thành phố, có 114.021 thành viên, với tổng nguồn vốn đạt hơn 3.499 tỷ đồng, tăng 176,18 lần so năm 1994, trong đó vốn điều lệ đạt hơn 164 tỷ đồng, chiếm 4,69% tổng nguồn vốn, so năm 1994 tăng 65,4 lần. Nguồn vốn huy động đạt hơn 2.876 tỷ đồng, chiếm 82,2% tổng nguồn vốn, so năm 1994 tăng 194,92 lần.

Theo đó, 30 năm qua, hệ thống QTDND An Giang đã cho khoảng 1 triệu lượt thành viên vay vốn, với doanh số cho vay khoảng 77 ngàn tỷ đồng. Dư nợ cho vay đến nay gần 2.697 tỷ đồng, so năm 1994 tăng 150 lần. Chất lượng tín dụng những năm qua, mặc dù có thời điểm ở một số QTDND có tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu trên 3% tổng dư nợ, nhưng tổng hợp toàn hệ thống tỷ lệ nợ quá hạn luôn ở mức thấp, dưới 2%.

Giao dịch với khách hàng thành viên tại Quỹ Tín dụng Nhân dân

“Trong 30 năm qua, kết quả kinh doanh hàng năm của QTDND trên địa bàn tỉnh đều có lãi, với tổng số tiền lãi hơn 751 tỷ đồng. Bên cạnh đóng góp vào ngân sách Nhà nước, QTDND có tích lũy và chia cổ tức cho thành viên góp vốn. So vốn điều lệ năm 1994, lợi nhuận trong 30 năm qua gấp 303,95 lần”- Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh tỉnh An Giang Nguyễn Tuấn Dũng thông tin.

Đặc biệt, trong quá trình hoạt động, 24 QTDND trên địa bàn tỉnh đã tích lũy vốn và các quỹ (vốn đầu tư xây dựng cơ bản, quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, lợi nhuận). Số dư nguồn vốn và các quỹ này đến nay gần 201 tỷ đồng; so vốn điều lệ năm 1994, nguồn tích lũy của các QTDND gấp 81,3 lần.

Chủ tịch Hội đồng Quản trị QTDND Mỹ Phước Nguyễn Hiền Sĩ cho biết: Hiện, tổng nguồn vốn QTD 277 tỷ đồng, huy động 219 tỷ đồng, dư nợ hiện nay 178 tỷ, kết quả hoạt động kinh doanh, đến nay thu nhập lớn hơn chi phí 4,5 tỷ đồng. Ngoài việc góp phần hạn chế việc cho vay nặng lãi, xóa đói giảm nghèo và tham gia phát triển kinh tế – xã hội địa phương, đơn vị còn trích một phần lợi nhuận để tham gia công tác an sinh xã hội, như: Xây nhà Tình nghĩa, đóng góp kinh phí xây cầu, làm đường nông thôn, giúp đỡ người nghèo, ủng hộ phong trào khuyến học…

Họp mặt kỷ niệm 30 năm thành lập hệ thống Quỹ Tín dụng Nhân dân tỉnh An Giang

Đối với QTDND Tri Tôn, sau 30 năm hình thành và phát triển, đã huy động nguồn vốn điều lệ trên 5,84 tỷ đồng, với 36 thành viên góp vốn; tổng nguồn vốn huy động đạt hơn 209,69 tỷ đồng, với  8.582 thành viên. Riêng năm 2023, tổng doanh số cho vay đạt gần 297,18 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế trên 3,9 tỷ đồng; giải quyết được nguồn vốn vay sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt, mua sắm phương tiện, phát triển sản xuất – kinh doanh cho người dân, hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi ở địa bàn nông thôn miền núi…

Để hoạt động hệ thống QTDND hoạt động hiệu quả hơn nữa trong thời gian tới, Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh tỉnh An Giang Nguyễn Tuấn Dũng đề nghị các QTDND trên địa bàn tỉnh tiếp tục cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu; tăng cường giải pháp đảm bảo an toàn hoạt động, củng cố vững chắc hệ thống QTDND; thực hiện các giải pháp chấm dứt dư nợ ở địa bàn không liền kề. Đồng thời, theo dõi chặt chẽ tình hình tài chính của khách hàng, cân nhắc cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ, hỗ trợ khách hàng khó khăn; tiết kiệm chi phí, hỗ trợ thành viên vay vốn trong bối cảnh khó khăn…

“Từ thực tế hoạt động hiệu quả của các QTDND cho thấy, đây là mô hình kinh tế tập thể hiệu quả, được đông đảo Nhân dân ủng hộ, góp phần giảm nghèo, đặc biệt là giúp hạn chế đáng kể tình trạng cho vay nặng lãi ở khu vực nông thôn…”- Giám đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh tỉnh An Giang Nguyễn Tuấn Dũng chia sẻ.

HẠNH CHÂU



Nguồn: https://baoangiang.com.vn/an-giang-24-gio/thoi-su/hieu-qua-hoat-dong-30-nam-quy-tin-dung-nhan-dan-an-giang-a411587.html

Cùng chủ đề

Liên kết với TPHCM là “chìa khóa” để vùng Đồng bằng sông Cửu Long vượt qua các thách thức

Sự liên kết chặt chẽ giữa vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và TPHCM – trung tâm kinh tế, thương mại và công nghệ hàng đầu của cả nước, chính là chìa khóa để vượt qua các thách...

An toàn thực phẩm để xuất khẩu

 -  Với yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng (NTD), đặc biệt là tiêu chuẩn khắt khe của thị trường nhập khẩu, đòi hỏi phải chuẩn hóa các điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP). Với tiềm năng, thế mạnh của ngành nông nghiệp An Giang, việc tăng cường các giải pháp nâng cao chất lượng VSATTP đối với hàng nông sản xuất khẩu là yêu cầu cấp thiết. ...

Thực hiện cao điểm trấn áp tội phạm dịp Tết Nguyên đán 2025 Ất Tỵ 2025

 - “Để cổ vũ, hỗ trợ nâng cao hiệu quả tấn công, trấn áp tội phạm dịp Tết Nguyên đán 2025, các sở, ban, ngành, đoàn thể, MTTQVN… các cấp cần phát huy tinh thần trách nhiệm, đoàn kết, hỗ trợ lực lượng công an thực hiện cao điểm tấn công trấn áp tội phạm bằng những hành động, phong trào thiết thực, hiệu quả…” - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ngô Công Thức, nhấn mạnh. ...

Bạc Liêu: Tăng cường xúc tiến thương mại nâng cao giá trị sản phẩm OCOP

Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là Chương trình trọng tâm phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị; là giải pháp và nhiệm vụ quan trọng trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025. Phát triển sản phẩm OCOP có thương hiệu, theo chuỗi giá trị dựa trên thế mạnh, lợi thế về của địa phương, phát...

Châu Thành chăm lo người nghèo

 -  Chủ tịch UBMTTQVN huyện Châu Thành Phan Thành Phương cho biết, những năm qua, với sự lãnh, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, các chính sách, giải pháp giảm nghèo đã được huyện Châu Thành triển khai đồng bộ, kịp thời, hiệu quả. Các tổ chức chính trị - xã hội, đoàn thể và chính quyền địa phương đã rà soát số...

Cùng tác giả

Liên kết với TPHCM là “chìa khóa” để vùng Đồng bằng sông Cửu Long vượt qua các thách thức

Sự liên kết chặt chẽ giữa vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và TPHCM – trung tâm kinh tế, thương mại và công nghệ hàng đầu của cả nước, chính là chìa khóa để vượt qua các thách...

An toàn thực phẩm để xuất khẩu

 -  Với yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng (NTD), đặc biệt là tiêu chuẩn khắt khe của thị trường nhập khẩu, đòi hỏi phải chuẩn hóa các điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP). Với tiềm năng, thế mạnh của ngành nông nghiệp An Giang, việc tăng cường các giải pháp nâng cao chất lượng VSATTP đối với hàng nông sản xuất khẩu là yêu cầu cấp thiết. ...

Thực hiện cao điểm trấn áp tội phạm dịp Tết Nguyên đán 2025 Ất Tỵ 2025

 - “Để cổ vũ, hỗ trợ nâng cao hiệu quả tấn công, trấn áp tội phạm dịp Tết Nguyên đán 2025, các sở, ban, ngành, đoàn thể, MTTQVN… các cấp cần phát huy tinh thần trách nhiệm, đoàn kết, hỗ trợ lực lượng công an thực hiện cao điểm tấn công trấn áp tội phạm bằng những hành động, phong trào thiết thực, hiệu quả…” - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ngô Công Thức, nhấn mạnh. ...

Bạc Liêu: Tăng cường xúc tiến thương mại nâng cao giá trị sản phẩm OCOP

Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là Chương trình trọng tâm phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị; là giải pháp và nhiệm vụ quan trọng trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025. Phát triển sản phẩm OCOP có thương hiệu, theo chuỗi giá trị dựa trên thế mạnh, lợi thế về của địa phương, phát...

Châu Thành chăm lo người nghèo

 -  Chủ tịch UBMTTQVN huyện Châu Thành Phan Thành Phương cho biết, những năm qua, với sự lãnh, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, các chính sách, giải pháp giảm nghèo đã được huyện Châu Thành triển khai đồng bộ, kịp thời, hiệu quả. Các tổ chức chính trị - xã hội, đoàn thể và chính quyền địa phương đã rà soát số...

Cùng chuyên mục

Liên kết với TPHCM là “chìa khóa” để vùng Đồng bằng sông Cửu Long vượt qua các thách thức

Sự liên kết chặt chẽ giữa vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và TPHCM – trung tâm kinh tế, thương mại và công nghệ hàng đầu của cả nước, chính là chìa khóa để vượt qua các thách...

An toàn thực phẩm để xuất khẩu

 -  Với yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng (NTD), đặc biệt là tiêu chuẩn khắt khe của thị trường nhập khẩu, đòi hỏi phải chuẩn hóa các điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP). Với tiềm năng, thế mạnh của ngành nông nghiệp An Giang, việc tăng cường các giải pháp nâng cao chất lượng VSATTP đối với hàng nông sản xuất khẩu là yêu cầu cấp thiết. ...

Thực hiện cao điểm trấn áp tội phạm dịp Tết Nguyên đán 2025 Ất Tỵ 2025

 - “Để cổ vũ, hỗ trợ nâng cao hiệu quả tấn công, trấn áp tội phạm dịp Tết Nguyên đán 2025, các sở, ban, ngành, đoàn thể, MTTQVN… các cấp cần phát huy tinh thần trách nhiệm, đoàn kết, hỗ trợ lực lượng công an thực hiện cao điểm tấn công trấn áp tội phạm bằng những hành động, phong trào thiết thực, hiệu quả…” - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ngô Công Thức, nhấn mạnh. ...

Bạc Liêu: Tăng cường xúc tiến thương mại nâng cao giá trị sản phẩm OCOP

Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là Chương trình trọng tâm phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị; là giải pháp và nhiệm vụ quan trọng trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025. Phát triển sản phẩm OCOP có thương hiệu, theo chuỗi giá trị dựa trên thế mạnh, lợi thế về của địa phương, phát...

Châu Thành chăm lo người nghèo

 -  Chủ tịch UBMTTQVN huyện Châu Thành Phan Thành Phương cho biết, những năm qua, với sự lãnh, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, các chính sách, giải pháp giảm nghèo đã được huyện Châu Thành triển khai đồng bộ, kịp thời, hiệu quả. Các tổ chức chính trị - xã hội, đoàn thể và chính quyền địa phương đã rà soát số...

Thoại Sơn nỗ lực vượt khó

 - Năm 2024, mặc dù nền kinh tế cả nước nói chung, tỉnh An Giang nói riêng còn nhiều khó khăn, nhưng với sự nỗ lực không ngừng nghỉ, huyện Thoại Sơn đã đạt nhiều thành tích đáng ghi nhận. ...

Giữ lửa nghề chạm khắc gỗ

 - Với niềm đam mê cháy bỏng với nghề chạm khắc gỗ, anh Lê Hùng Sức (34 tuổi, ngụ ấp Long Bình, xã Long Điền A) đã quyết định kế thừa và phát triển những giá trị văn hóa truyền thống của quê hương Chợ Mới… ...

Thi đua 500 ngày đêm viết nên kỳ tích

 - Dự án thành phần 1 của Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng là một trong những công trình giao thông trọng điểm quốc gia, đang từng ngày hiện rõ hình hài. Với mục tiêu hoàn thành dự án trong vòng 500 ngày đêm, An Giang đang đứng trước một thử thách lớn nhưng cũng là cơ hội để khẳng định ý chí, quyết tâm của Đảng bộ,...

Các địa phương còn lúng túng triển khai thực hiện đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao

Theo Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh An Giang, thực hiện đề án, năm 2024, sở đã triển khai thực hiện 18 mô hình, mỗi mô hình 50ha, với tổng diện tích 900ha, tại 9 huyện, thị, thành và 4 mô hình thực hiện triệt để theo các tiêu chí của Bộ Nông nghiệp và PTNT, với diện tích 52ha, tại 4 huyện Phú Tân, Châu Thành, Tri Tôn và Thoại Sơn. Về phía địa phương có huyện Phú...

Tuyên truyền đấu tranh các quan điểm sai trái, xuyên tạc trên không gian mạng

 - Bên cạnh thực hiện tốt vai trò tham mưu Ban Giám đốc Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư tỉnh trong thực hiện công tác xúc tiến đầu tư, thời gian qua, đồng chí Lư Thị Châu Hà là một trong những đảng viên gương mẫu thực hiện mô hình “Mỗi đảng viên là một tuyên truyền viên trên không gian mạng”. ...

Tin nổi bật

Tin mới nhất