Powered by Techcity

Có một An Giang bình dị

Một tỉnh thuần nông như An Giang quê tôi, có người chỉ ngang một chuyến đò, phà đã mang tiếng là “về quê” rồi. Dù bao nhiêu tuổi, học hành và làm việc xa hay gần, ai cũng háo hức chờ dịp cuối tuần để tung tăng trên đồng ruộng. Có gì cao sang lắm đâu, chỉ mấy trò vui của tụi nhỏ, lượm lặt trái dại quanh vườn, mà niềm vui nơi phố thị khó so bì cho đặng…

Mùa nước lên, cánh đồng ngoài vùng đê bao lấp lánh nắng, đẹp thi vị. Trong thời gian chờ phù sa bồi đắp mặt ruộng, ngư dân tranh thủ đặt dớn để kiếm chút cá, tôm.

Dân thành thị sao thấy được những cảnh bình dị yên ả như thế này. Sáng sớm hay chiều tà đều thơ mộng như tranh, bởi không có bàn tay nào bày trí, mà chính cuộc sống lao động tần tảo của người dân tự khắc họa nên. Bấy nhiêu thôi cũng đủ cho người sống ở quê tự hào với bạn bè rằng “Xứ tui đẹp lắm”.

Thích thú hơn hết là cây nhà lá vườn sẵn có, từ loại trồng được đến các trái dại tự mọc, chịu khó rảo một vòng là có món ăn chơi.

Súng làm bằng bẹ chuối là món đồ chơi không tốn tiền. Nhờ thế hệ 8X lưu luyến tuổi ấu thơ mà bây giờ còn số ít trẻ con vẫn được trải nghiệm. Súng được chế đơn giản, tạo ra tràng tiếng “nổ” rất vui tai. Thuở trước, ai được chơi trò này, coi như có một “tuổi thơ dữ dội”.

Không phải game, cũng không có điều kiện để lướt Facebook, Tik Tok…, những buổi tan học, lũ trẻ rủ nhau đi tắm, đá bóng trên sân ruộng hào hứng và vui hết mình.

Tháng 10 rồi, nhưng còn nắng, còn gió thì vẫn còn thả diều trên đồng. Có nhiều lý do để các bậc phụ huynh ngày nay luôn ưu ái, cho con của mình được tận hưởng chút cảm giác thời thơ bé của họ trước đây, với trò chơi giản dị, ít tốn kém, mà đầy ắp cảm xúc cho tâm hồn…

Làng quê bây giờ đã hiện đại khá nhiều. Những nét đơn sơ, mộc mạc của những năm trước giờ đang vắng bóng dần. Dù vậy, so với phố thị náo nhiệt, ồn ào, tìm về quê vẫn là cách được nhiều người chọn để có được phút nghỉ ngơi, khuây khỏa.

MỸ HẠNH

Cùng chủ đề

Xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu vùng đồng bằng sông Cửu Long

Đây là hội nghị nằm trong chuỗi 6 Hội nghị Xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu các vùng kinh tế trên cả nước, nhằm trao đổi, thảo luận các giải pháp liên kết vùng trong công tác xúc tiến thương mại, phát triển xuất nhập khẩu được thực hiện trong năm 2024. Thứ trưởng Bộ Công Thương Phan Thị Thắng chủ trì hội nghị. Hội nghị có quy mô dự kiến khoảng 200 đại biểu tham...

Mở rộng thị trường cho nông sản, đặc sản địa phương

Vẫn đối mặt với tình trạng được mùa mất giá Ông Nguyễn Vĩnh Quảng – Phó Giám đốc Trung tâm Xúc tiến đầu tư thương mại du lịch Lâm Đồng – cho biết, với khí hậu ôn hòa, đất đai màu mỡ, Lâm Đồng là địa phương có thế mạnh trong sản xuất, chế biến và kinh doanh sản phẩm nông sản. Cả tỉnh hiện có trên 367.000 ha gieo trồng đa dạng các loại rau, hoa, trái cây; trong...

Bệnh nhân mắc lao cần chú ý biến chứng gì?

Chị Mai, 36 tuổi, hẹp khí quản tái đi, tái lại do biến chứng lao phổi, ca phẫu thuật dự kiến rất phức tạp do đoạn hẹp nằm ở vị trí khó, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Năm 2019, chị Mai (quê ở An Giang) được chẩn đoán lao phổi, điều trị thuốc 6 tháng thì khỏi. Ba năm sau, chị bắt đầu có cảm giác khó thở, hụt hơi khi gắng sức, không thể làm việc nặng. Các bác sỹ đang...

Ra quân Chiến dịch thúc đẩy chuyển đổi số và thực hiện tuyến đường thanh toán không dùng tiền mặt tại phường Mỹ Long

Quang cảnh lễ ra quân Phó Giám đốc BIDV Chi nhánh An Giang Lê Việt Trung phát biểu tại lễ ra quân Phó Giám đốc BIDV Chi nhánh An Giang Lê Việt Trung tặng hoa tri ân UBND phường Mỹ Long Nhân viên BIDV Chi nhánh An Giang tuyên truyền lợi ích của việc thanh toán không dùng tiền mặt cho tiểu...

Khối Thi đua các cơ quan Đảng cấp tỉnh tổ chức về nguồn và trao nhà Tình nghĩa ở huyện Tri Tôn

 - Ngày 7/9, Khối Thi đua các cơ quan Đảng cấp tỉnh tổ chức về nguồn tại đồi Tức Dụp và đến thăm, trao nhà Tình nghĩa cho gia đình chính sách có hoàn cảnh khó khăn về nhà ở tại xã An Tức (huyện Tri Tôn). ...

Cùng tác giả

Thưởng thức hàng trăm món ngon tại Ngày hội Bánh dân gian Nam Bộ – An Giang

Ngày hội Bánh dân gian Nam Bộ - An Giang với 400 gian hàng trưng bày hàng trăm loại bánh cùng nhiều chương trình hấp dẫn. Với Chủ đề “Hương sắc An Giang”, tối 3.8, tại TP Long Xuyên, diễn ra Ngày hội Bánh dân gian Nam Bộ - An Giang năm 2024. Sự kiện do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang phối hợp với UBND TP Long Xuyên tổ chức. Với quy mô gần 400 gian hàng trưng bày, ngày hội...

Loại côn trùng bé tí, đắt hơn thịt, cá thành đặc sản ở An Giang

Dế cơm chiên mắm nhĩ là món ăn đặc sản của vùng Tri Tôn, An Giang, được nhiều thực khách địa phương và du khách phương xa thích thú thưởng thức. Từ tháng 4 đến tháng 10 âm lịch hàng năm là thời điểm bà con Khmer ở An Giang vào mùa săn dế cơm. Trước đây, dế cơm là món dân dã, bà con bắt được thì đem về rang lên làm món đổi bữa. Nhưng hiện nay, dế chiên...

Món đặc sản ở An Giang, khách thấy tên tưởng viết sai chính tả

Vùng Tri Tôn, An Giang có món đặc sản bò xào kiến vàng với lá chha ca dao. Món ăn này thu hút nhiều thực khách tới Tri Tôn để thưởng thức. Kiến là loại côn trùng "tí hon" được sử dụng để làm thành đặc sản ở nhiều tỉnh, thành Việt Nam. Nếu ở Mai Châu (Hòa Bình) nổi tiếng với nộm kiến chua, Tam Đảo (Vĩnh Phúc) có thịt bò kiến đốt, vùng đất Gia Lai có muối...

2 ngày vi vu An Giang “ăn sập” Tri Tôn chỉ với 2 triệu đồng

Từ TPHCM, chúng tôi có chuyến du lịch 2 ngày đến Tri Tôn, An Giang để khám phá cảnh đẹp, ẩm thực phong phú... Cảnh đẹp tại Tri Tôn, An Giang. Ảnh: NVCC. "Con đường tơ lụa" ở Tri Tôn Từ TPHCM, chúng tôi lựa chọn xe khách để tới Tri Tôn với mức giá 200.000 đồng/khách, mất 6 tiếng để di chuyển. Chùa Tà Pạ. Ảnh: DiPy. Tảng đá đầu voi ở núi Cô Tô. Ảnh: DiPy. Một lợi thế của bản đồ du lịch ở Tri Tôn là...

An Giang cần phát huy tiềm năng hiệu quả hơn nữa

Chủ tịch nước mong muốn, với những tiềm năng về đất và người, An Giang sẽ tiếp tục phát huy mạnh mẽ, hiệu quả hơn nữa, góp phần tích cực vào sự phát triển chung của vùng ĐBSCL và cả nước. Tiếp tục chuyến công tác tại các tỉnh ĐBSCL, ngày 6.7, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh An Giang. Góp phần vào sự phát triển chung của ĐBSCL và cả nước Báo cáo...

Cùng chuyên mục

Thưởng thức hàng trăm món ngon tại Ngày hội Bánh dân gian Nam Bộ – An Giang

Ngày hội Bánh dân gian Nam Bộ - An Giang với 400 gian hàng trưng bày hàng trăm loại bánh cùng nhiều chương trình hấp dẫn. Với Chủ đề “Hương sắc An Giang”, tối 3.8, tại TP Long Xuyên, diễn ra Ngày hội Bánh dân gian Nam Bộ - An Giang năm 2024. Sự kiện do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang phối hợp với UBND TP Long Xuyên tổ chức. Với quy mô gần 400 gian hàng trưng bày, ngày hội...

Loại côn trùng bé tí, đắt hơn thịt, cá thành đặc sản ở An Giang

Dế cơm chiên mắm nhĩ là món ăn đặc sản của vùng Tri Tôn, An Giang, được nhiều thực khách địa phương và du khách phương xa thích thú thưởng thức. Từ tháng 4 đến tháng 10 âm lịch hàng năm là thời điểm bà con Khmer ở An Giang vào mùa săn dế cơm. Trước đây, dế cơm là món dân dã, bà con bắt được thì đem về rang lên làm món đổi bữa. Nhưng hiện nay, dế chiên...

Món đặc sản ở An Giang, khách thấy tên tưởng viết sai chính tả

Vùng Tri Tôn, An Giang có món đặc sản bò xào kiến vàng với lá chha ca dao. Món ăn này thu hút nhiều thực khách tới Tri Tôn để thưởng thức. Kiến là loại côn trùng "tí hon" được sử dụng để làm thành đặc sản ở nhiều tỉnh, thành Việt Nam. Nếu ở Mai Châu (Hòa Bình) nổi tiếng với nộm kiến chua, Tam Đảo (Vĩnh Phúc) có thịt bò kiến đốt, vùng đất Gia Lai có muối...

2 ngày vi vu An Giang “ăn sập” Tri Tôn chỉ với 2 triệu đồng

Từ TPHCM, chúng tôi có chuyến du lịch 2 ngày đến Tri Tôn, An Giang để khám phá cảnh đẹp, ẩm thực phong phú... Cảnh đẹp tại Tri Tôn, An Giang. Ảnh: NVCC. "Con đường tơ lụa" ở Tri Tôn Từ TPHCM, chúng tôi lựa chọn xe khách để tới Tri Tôn với mức giá 200.000 đồng/khách, mất 6 tiếng để di chuyển. Chùa Tà Pạ. Ảnh: DiPy. Tảng đá đầu voi ở núi Cô Tô. Ảnh: DiPy. Một lợi thế của bản đồ du lịch ở Tri Tôn là...

An Giang cần phát huy tiềm năng hiệu quả hơn nữa

Chủ tịch nước mong muốn, với những tiềm năng về đất và người, An Giang sẽ tiếp tục phát huy mạnh mẽ, hiệu quả hơn nữa, góp phần tích cực vào sự phát triển chung của vùng ĐBSCL và cả nước. Tiếp tục chuyến công tác tại các tỉnh ĐBSCL, ngày 6.7, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh An Giang. Góp phần vào sự phát triển chung của ĐBSCL và cả nước Báo cáo...

Nông dân thị trấn Đa Phước thi đua sản xuất – kinh doanh giỏi

Thực hiện phong trào nông dân sản xuất - kinh doanh (SXKD) giỏi, Hội Nông dân thị trấn Đa Phước (huyện An Phú) đã tích cực chỉ đạo cán bộ, hội viên đẩy mạnh thực hiện phong trào, tạo khí thế thi đua sôi nổi trong lao động sản xuất. Qua đó, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống hội viên, nông dân. Nhiều điển hình nông dân giỏi Chủ tịch Hội Nông dân thị trấn Đa Phước...

Đưa An Giang tiếp tục phát triển mạnh mẽ

Chiều 6-7, tiếp tục chuyến công tác tại ĐBSCL, tại TP Long Xuyên, Chủ tịch nước Tô Lâm đã có cuộc gặp mặt với lãnh đạo chủ chốt tỉnh An Giang. Báo cáo Chủ tịch nước, Bí thư Tỉnh ủy Lê Hồng Quang cho biết dù còn nhiều khó khăn song những năm qua An Giang đã vươn lên khá toàn diện, 15/16 chỉ tiêu đạt và vượt tiến độ Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh đề ra. GDP...

6 món ăn tôn vinh ẩm thực An Giang

Đến vùng Bảy Núi dịp Tết cổ truyền của người Khmer, du khách tham gia lễ hội không nên bỏ qua các món ăn đậm bản sắc Khmer chế biến từ bò. Tết cổ truyền của người Khmer năm nay diễn ra từ 13 đến 16/4, du khách về An Giang có thể ghé các quán ăn để thưởng thức ẩm thực địa phương. Bò bảy món Bò lụi cuốn mỡ chài. Ảnh: Minh Đức Bò bảy món, hiểu cơ bản là thịt bò...

Cẩm nang du lịch rừng tràm Trà Sư

Trà Sư là rừng tràm và khu du lịch sinh thái được hình thành năm 1983, rộng gần 850 ha nằm ở xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên. Đây là rừng ngập nước tiêu biểu của vùng sông Hậu, có tác dụng quan trọng đối với môi trường nước và điều hòa khi hậu cho cả vùng Bảy Núi. Rừng còn là nơi sinh sống của nhiều loài động, thực vật quý thuộc hệ thống rừng đặc dụng Việt...

Vẻ đẹp huyền bí, độc đáo ở rừng tràm Trà Sư, An Giang

Trà Sư là rừng tràm và khu du lịch sinh thái được hình thành năm 1983, rộng gần 850ha nằm ở xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên. Đây là rừng ngập nước tiêu biểu của vùng sông Hậu, có tác dụng quan trọng đối với môi trường nước và điều hòa khi hậu cho cả vùng Bảy Núi. Rừng còn là nơi sinh sống của nhiều loài động, thực vật quý thuộc hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam...

Tin nổi bật

Tin mới nhất