Powered by Techcity

Mê mẩn mùa dâu da núi Cấm

Mùa dâu ở núi Cấm đang vào vụ rộ. Trái dâu da từ lâu đã trở thành đặc sản của chốn non cao vùng biên giới An Giang, Trong ký ức của nhiều người, dâu da núi Cấm vẫn để lại những ấn tượng khó quên…

Mùa dâu da núi Cấm bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào cuối tháng 6. Đây cũng là thời điểm các loại trái cây tại vùng ĐBSCL vào vụ rộ. Tuy nhiên, trong các loại cây sinh trưởng trên đất phù sa, hiếm có loại nào cây trĩu quả như dâu da.

Khi những cây dâu vào mùa, cành lá khẳng khiu dần nhường chỗ cho những trái dâu tròn lẳng, xinh xinh bám chặt lấy thân. Một cây dâu da phát triển tốt có thể cho hàng trăm ký trái mỗi mùa.

Không ngọt ngào như các loại trái cây khác, dâu có vị chua ngọt đặc trưng. Trái dâu da được người dân, nhất là phụ nữ ở miền Tây, yêu thích. Tại núi Cấm, nơi được ví như “thủ phủ” của dâu da, rất đông du khách tìm mua loại quả này mỗi khi đến mùa.

Thời dâu “lên ngôi” giá bán khá cao, nhiều nhà vườn phất lên nhờ trồng dâu Tàu, dâu Xiêm, dâu Gia Bảo…, nhưng không ai có thể phủ nhận sức hút của dâu da, với vỏ bóng, múi to và vị chua ngọt độc đáo, được bàn tay cần lao của các nhà vườn hiền hòa, hiếu khách và thân thiện quanh năm chăm bón.

Khác với những loại dâu trồng ở đồng bằng, dâu da núi Cấm được đánh giá là loại trái cây sạch, không chỉ bởi chất lượng sản phẩm, mà còn do quá trình canh tác hữu cơ của nhà vườn.

Với khí hậu mát mẻ, độ cao vừa phải và đất đai phù hợp, núi Cấm đã trở thành điểm trồng dâu da nổi tiếng. Tại đây, những sơn dân đã mạnh dạn đưa giống dâu xanh và dâu bòn bon da vàng về trồng trên vùng đất núi, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

Ngoài giá trị kinh tế, dâu da núi Cấm còn góp phần tạo nên vẻ đẹp của ngọn Thiên Cấm Sơn hùng vĩ. Thời điểm dâu chín, nơi đây tràn ngập màu sắc của những chùm dâu vàng tươi, khiến bất kỳ ai đặt chân đến đây đều thích thú, say mê.

Các nhà vườn hiện nay đã mở cửa đón khách tham quan, chụp ảnh, kết hợp với bán trái chín  khiến du khách vô cùng thích thú. Đây sẽ là trải nghiệm đáng nhớ, giúp du khách hiểu hơn về cuộc sống của những sơn dân, cùng nét đẹp đặc trưng từ hoạt động du lịch theo mùa trên núi Cấm.

DƯƠNG VIỆT ANH – THANH TIẾN

Cùng chủ đề

Thực hiện cao điểm trấn áp tội phạm dịp Tết Nguyên đán 2025 Ất Tỵ 2025

 - “Để cổ vũ, hỗ trợ nâng cao hiệu quả tấn công, trấn áp tội phạm dịp Tết Nguyên đán 2025, các sở, ban, ngành, đoàn thể, MTTQVN… các cấp cần phát huy tinh thần trách nhiệm, đoàn kết, hỗ trợ lực lượng công an thực hiện cao điểm tấn công trấn áp tội phạm bằng những hành động, phong trào thiết thực, hiệu quả…” - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ngô Công Thức, nhấn mạnh. ...

Bạc Liêu: Tăng cường xúc tiến thương mại nâng cao giá trị sản phẩm OCOP

Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là Chương trình trọng tâm phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị; là giải pháp và nhiệm vụ quan trọng trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025. Phát triển sản phẩm OCOP có thương hiệu, theo chuỗi giá trị dựa trên thế mạnh, lợi thế về của địa phương, phát...

Châu Thành chăm lo người nghèo

 -  Chủ tịch UBMTTQVN huyện Châu Thành Phan Thành Phương cho biết, những năm qua, với sự lãnh, chỉ đạo của các cấp ủy Đảng, chính quyền, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, các chính sách, giải pháp giảm nghèo đã được huyện Châu Thành triển khai đồng bộ, kịp thời, hiệu quả. Các tổ chức chính trị - xã hội, đoàn thể và chính quyền địa phương đã rà soát số...

Thoại Sơn nỗ lực vượt khó

 - Năm 2024, mặc dù nền kinh tế cả nước nói chung, tỉnh An Giang nói riêng còn nhiều khó khăn, nhưng với sự nỗ lực không ngừng nghỉ, huyện Thoại Sơn đã đạt nhiều thành tích đáng ghi nhận. ...

Giữ lửa nghề chạm khắc gỗ

 - Với niềm đam mê cháy bỏng với nghề chạm khắc gỗ, anh Lê Hùng Sức (34 tuổi, ngụ ấp Long Bình, xã Long Điền A) đã quyết định kế thừa và phát triển những giá trị văn hóa truyền thống của quê hương Chợ Mới… ...

Cùng tác giả

An Giang: Khai mạc Diễn đàn Mekong Connect 2024

Ngày 17/12, Diễn đàn Mekong Connect 2024 diễn ra tại Đại học An Giang, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang đã khai mạc với chủ đề: "Đẩy mạnh hợp tác kinh tế, thương mại và công nghệ vùng đồng bằng sông Cửu Long-Thành phố Hồ Chí Minh và cả nước, hướng tới phát triển bền vững trong bối cảnh cạnh tranh mới". Các đại biểu tham quan các sản phẩm trưng bày tại diễn đàn. Sự kiện thu hút sự quan tâm,...

Gà đốt Ô Thum – đặc sản trứ danh ở “Tuyệt tình cốc” An Giang

Một bữa tối với gà đốt Tri Tôn trứ danh và ngắm hoàng hôn trên hồ Ô Thum là trải nghiệm đáng nhớ cho du khách. Hồ Ô Thum (xã Ô Lâm, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) có diện tích không lớn nhưng mang vẻ đẹp hữu tình, mặt nước phẳng lặng, xanh biếc, xa xa là núi cao. Nhiều năm nay, hồ là địa điểm hút khách, đặc biệt là giới chơi ảnh. Nơi đây được mệnh danh là "Tuyệt...

Nơi duy nhất trải nghiệm tắm sông như tắm biển ở An Giang

Đến với khu du lịch sinh thái ở huyện Chợ Mới, du khách có thể trải nghiệm nét văn hóa sông nước Nam Bộ, với bãi tắm sông ngỡ như bãi biển. Khiêm tốn về quy mô (6,7ha) và chỉ mới tham gia vào bản đồ du lịch tỉnh An Giang, nhưng thời gian qua Khu du lịch sinh thái Cồn Én tọa lạc xã Tấn Mỹ (huyện Chợ Mới) nhanh chóng có mặt trong top đầu du lịch tiêu biểu vùng ĐBSCL....

Mùa mưa lãng đãng mây phủ, sương giăng ở vùng Bảy Núi

Từ nay đến cuối năm là thời điểm lý tưởng để du khách đến săn mây và trải nghiệm những điều tuyệt vời trên Núi Cấm. Ban Quản lý Khu du lịch Núi Cấm cho biết, thời điểm này sương mây đã xuất hiện nhiều ở khu vực đỉnh Núi Cấm (thị xã Tịnh Biên, An Giang). Đây là thời điểm lý tưởng để du khách trong và ngoài nước đến săn mây và có trải nghiệm tuyệt vời ở vùng...

“Mỹ vị dân gian” nhất định phải thử khi đến Núi Cấm ở An Giang

Bánh xèo rau rừng sẽ không làm thực khách thất vọng nếu có dịp thưởng thức đặc sản này ở Núi Cấm (thị xã Tịnh Biên, An Giang). Bánh xèo là đặc sản dân dã nơi nào cũng có ở miền Tây, nhưng bánh xèo tại núi Cấm khác biệt hơn. Muôn loại rau rừng như cải trời, kim thất, đinh lăng, mã đề, lá cách, cát lồi (mía dò)... "hít thở khí trời" vùng Bảy núi, kết hợp với bánh xèo sẽ...

Cùng chuyên mục

An Giang: Khai mạc Diễn đàn Mekong Connect 2024

Ngày 17/12, Diễn đàn Mekong Connect 2024 diễn ra tại Đại học An Giang, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang đã khai mạc với chủ đề: "Đẩy mạnh hợp tác kinh tế, thương mại và công nghệ vùng đồng bằng sông Cửu Long-Thành phố Hồ Chí Minh và cả nước, hướng tới phát triển bền vững trong bối cảnh cạnh tranh mới". Các đại biểu tham quan các sản phẩm trưng bày tại diễn đàn. Sự kiện thu hút sự quan tâm,...

Gà đốt Ô Thum – đặc sản trứ danh ở “Tuyệt tình cốc” An Giang

Một bữa tối với gà đốt Tri Tôn trứ danh và ngắm hoàng hôn trên hồ Ô Thum là trải nghiệm đáng nhớ cho du khách. Hồ Ô Thum (xã Ô Lâm, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) có diện tích không lớn nhưng mang vẻ đẹp hữu tình, mặt nước phẳng lặng, xanh biếc, xa xa là núi cao. Nhiều năm nay, hồ là địa điểm hút khách, đặc biệt là giới chơi ảnh. Nơi đây được mệnh danh là "Tuyệt...

Nơi duy nhất trải nghiệm tắm sông như tắm biển ở An Giang

Đến với khu du lịch sinh thái ở huyện Chợ Mới, du khách có thể trải nghiệm nét văn hóa sông nước Nam Bộ, với bãi tắm sông ngỡ như bãi biển. Khiêm tốn về quy mô (6,7ha) và chỉ mới tham gia vào bản đồ du lịch tỉnh An Giang, nhưng thời gian qua Khu du lịch sinh thái Cồn Én tọa lạc xã Tấn Mỹ (huyện Chợ Mới) nhanh chóng có mặt trong top đầu du lịch tiêu biểu vùng ĐBSCL....

Mùa mưa lãng đãng mây phủ, sương giăng ở vùng Bảy Núi

Từ nay đến cuối năm là thời điểm lý tưởng để du khách đến săn mây và trải nghiệm những điều tuyệt vời trên Núi Cấm. Ban Quản lý Khu du lịch Núi Cấm cho biết, thời điểm này sương mây đã xuất hiện nhiều ở khu vực đỉnh Núi Cấm (thị xã Tịnh Biên, An Giang). Đây là thời điểm lý tưởng để du khách trong và ngoài nước đến săn mây và có trải nghiệm tuyệt vời ở vùng...

“Mỹ vị dân gian” nhất định phải thử khi đến Núi Cấm ở An Giang

Bánh xèo rau rừng sẽ không làm thực khách thất vọng nếu có dịp thưởng thức đặc sản này ở Núi Cấm (thị xã Tịnh Biên, An Giang). Bánh xèo là đặc sản dân dã nơi nào cũng có ở miền Tây, nhưng bánh xèo tại núi Cấm khác biệt hơn. Muôn loại rau rừng như cải trời, kim thất, đinh lăng, mã đề, lá cách, cát lồi (mía dò)... "hít thở khí trời" vùng Bảy núi, kết hợp với bánh xèo sẽ...

Mùa sương mây huyền ảo trên Núi Cấm ở An Giang

Màn sương mù dày đặc tại Núi Cấm (thị xã Tịnh Biên) xuất hiện từ sáng sớm đến trưa 17.9. Thông tin từ Ban Quản lý Khu du lịch Núi Cấm (tỉnh An Giang) cho biết, từ sáng ngày 17.9, sương mù đã xuất hiện dày đặc tại khu vực đỉnh Núi Cấm và nhiều hơn mọi khi. Dự kiến từ nay đến cuối năm, nơi này sẽ có nhiều mây, sương vì khu vực miền Tây vào mùa mưa. Màn sương mù...

2 ngày 1 đêm trekking Núi Cấm chữa lành tâm hồn

Tại núi Cấm - nơi mệnh danh là nóc nhà An Giang, du khách có thể trải nghiệm cắm trại kết hợp trekking để hòa mình vào thiên nhiên để “chữa lành”. Với độ cao trên 700m so mặt nước biển, Núi Cấm (thị xã Tịnh Biên, An Giang) được xem là “nóc nhà xanh” miền Tây. Nơi đây sở hữu khí hậu mát lành, là lựa chọn thích hợp cho du khách trekking kết hợp với lưu trú cắm trại dịp cuối...

Thưởng thức hàng trăm món ngon tại Ngày hội Bánh dân gian Nam Bộ – An Giang

Ngày hội Bánh dân gian Nam Bộ - An Giang với 400 gian hàng trưng bày hàng trăm loại bánh cùng nhiều chương trình hấp dẫn. Với Chủ đề “Hương sắc An Giang”, tối 3.8, tại TP Long Xuyên, diễn ra Ngày hội Bánh dân gian Nam Bộ - An Giang năm 2024. Sự kiện do Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư An Giang phối hợp với UBND TP Long Xuyên tổ chức. Với quy mô gần 400 gian hàng trưng bày, ngày hội...

Loại côn trùng bé tí, đắt hơn thịt, cá thành đặc sản ở An Giang

Dế cơm chiên mắm nhĩ là món ăn đặc sản của vùng Tri Tôn, An Giang, được nhiều thực khách địa phương và du khách phương xa thích thú thưởng thức. Từ tháng 4 đến tháng 10 âm lịch hàng năm là thời điểm bà con Khmer ở An Giang vào mùa săn dế cơm. Trước đây, dế cơm là món dân dã, bà con bắt được thì đem về rang lên làm món đổi bữa. Nhưng hiện nay, dế chiên...

Món đặc sản ở An Giang, khách thấy tên tưởng viết sai chính tả

Vùng Tri Tôn, An Giang có món đặc sản bò xào kiến vàng với lá chha ca dao. Món ăn này thu hút nhiều thực khách tới Tri Tôn để thưởng thức. Kiến là loại côn trùng "tí hon" được sử dụng để làm thành đặc sản ở nhiều tỉnh, thành Việt Nam. Nếu ở Mai Châu (Hòa Bình) nổi tiếng với nộm kiến chua, Tam Đảo (Vĩnh Phúc) có thịt bò kiến đốt, vùng đất Gia Lai có muối...

Tin nổi bật

Tin mới nhất