Trang chủDi sảnẤn vàng “Hoàng đế chi bảo” là bảo vật quốc gia

Ấn vàng “Hoàng đế chi bảo” là bảo vật quốc gia


VHO – Cùng với 32 bảo vật khác, ấn vàng “Hoàng đế chi bảo” được Đoàn công tác liên ngành do Bộ VHTTDL chủ trì đàm phán, chuyển giao từ Pháp về Việt Nam năm 2023 và hiện đang lưu giữ tại tại Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng, tỉnh Bắc Ninh được công nhận là bảo vật quốc gia.

Ấn vàng “Hoàng đế chi bảo” là bảo vật quốc gia - ảnh 1
Ấn vàng “Hoàng đế chi bảo” là bảo vật quốc gia

Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Quyết định số 1712/QĐ-TTg ngày 31.12.2024 công nhận 33 bảo vật quốc gia (đợt 13, năm 2024), gồm:

Đàn đá Đắk Sơn, niên đại: Khoảng 3.500 – 3.000 năm cách ngày nay; hiện lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Đắk Nông;

Chõ gốm, niên đại: Văn hóa Đông Sơn (khoảng 2.500 – 2.000 năm cách ngày nay); hiện lưu giữ tại Sưu tập tư nhân Phạm Gia Chi Bảo, Thành phố Hồ Chí Minh;

Trống đồng Vũ Bản, niên đại: Văn hóa Đông Sơn, thế kỷ III – II TCN; hiện lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Hà Nam;

Trống đồng Đông Sơn (Sưu tập Kính Hoa), niên đại: Thế kỷ III – II TCN; hiện lưu giữ tại Sưu tập tư nhân Nguyễn Văn Kính, thành phố Hà Nội;

Trống đồng Đông Sơn (Sưu tập Hoàng Long), niên đại: Thế kỷ III – II TCN; hiện lưu giữ tại Sưu tập tư nhân Lương Hoàng Long, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam;

Thạp đồng Đông Sơn (Sưu tập Hoàng Long), niên đại: Thế kỷ III -I TCN; hiện lưu giữ tại Sưu tập tư nhân Lương Hoàng Long, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam;

Bộ sưu tập trang sức vàng Lai Nghi, niên đại: Từ thế kỷ III TCN – giữa thế kỷ I; hiện lưu giữ tại Bảo tàng Quảng Nam;

Hạt mã não hình thú Lai Nghi, niên đại: Từ thế kỷ III TCN – giữa thế kỷ I; hiện lưu giữ tại Bảo tàng Quảng Nam;

Tượng đồng tê tê Long Giao, niên đại: Khoảng thế kỷ I – II; hiện lưu giữ tại Bảo tàng Đồng Nai;

Đầu tượng Phật Linh Sơn Bắc, niên đại: Thế kỷ I – III; hiện lưu giữ tại Ban quản lý Di tích Văn hóa Óc Eo tỉnh An Giang;

Mộ vò Gò Cây Trâm, niên đại: Thế kỷ IV – V; hiện lưu giữ tại Ban quản lý Di tích Văn hóa Óc Eo, tỉnh An Giang;

Tượng Avalokitesvara Bắc Bình, niên đại: Thế kỷ VIII – IX; hiện lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Bình Thuận;

Phù điêu Shiva múa Phong Lệ, niên đại: Thế kỷ X; hiện lưu giữ tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm, Đà Nẵng;

Phù điêu Uma Chánh Lộ, niên đại: Thế kỷ XI; hiện lưu giữ tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm, Đà Nẵng;

Sưu tập Đầu phượng thời Lý, Hoàng thành Thăng Long, niên đại: Thế kỷ XI – XII; hiện lưu giữ tại Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội;

Sáu Tượng Kim Cương chùa Đọi Sơn, niên đại: Thời Lý (1118 – 1121); hiện được lưu giữ tại chùa Đọi Sơn, xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam;

Bia chùa Linh Xứng, niên đại: Ngày 3 tháng 3 năm Bính Ngọ, niên hiệu Thiên Phù Duệ Vũ thứ 7 (đời vua Lý Nhân Tông, 1126); hiện lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia;

Mộc bài Đa Bối, niên đại: Ngày 25 tháng 11 năm Kỷ Tỵ, niên hiệu Thiệu Long thứ 12 (1269); hiện lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia;

Tượng rồng Tháp Mẫm, niên đại: Thế kỷ XII – XIII; hiện lưu giữ tại Bảo tàng Điêu khắc Chăm, Đà Nẵng;

Phù điêu Kala Núi Bà, niên đại: Thế kỷ XIV; hiện lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Phú Yên;

Bình Ngự dụng thời Lê sơ, Hoàng thành Thăng Long, niên đại: Thế kỷ XV; hiện lưu giữ tại Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội;

Đôi rồng đá thành bậc đình Trích Sài, niên đại: Thế kỷ XV; hiện lưu giữ tại đình Trích Sài, phường Bưởi, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội;

Sưu tập gốm sứ cung Trường Lạc thời Lê sơ, Hoàng thành Thăng Long, niên đại: Thế kỷ XV – XVI; hiện lưu giữ tại Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội;

Khánh đá chùa Điều, niên đại: Ngày tốt tháng 8 năm Nhâm Thân, niên hiệu Chính Hòa thứ 13 (đời vua Lê Hy Tông, 1692); hiện lưu giữ tại chùa Điều, xã Vũ Bản, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam;

Đôi tượng nghê đồng, niên đại: Thế kỷ XVII; hiện lưu giữ tại Bảo tàng Hà Nội;

Chuông Ngọ Môn thời Minh Mạng, niên đại: Ngày mồng 6 tháng 4, năm Minh Mạng thứ 3 (1822); hiện lưu giữ tại Bảo tàng cổ vật Cung đình Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế;

Ấn vàng “Hoàng đế chi bảo”, niên đại: Tháng 3, năm Minh Mạng thứ 4 (1823); hiện lưu giữ tại Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng, tỉnh Bắc Ninh;

Phù điêu thời Minh Mạng, niên đại: Năm 1829; hiện lưu giữ tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế;

Cặp tượng rồng thời Thiệu Trị, niên đại: Năm 1842; hiện lưu giữ tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế;

Bộ tượng Tam tổ Trúc Lâm, niên đại: Thế kỷ XIX; hiện thờ tại chùa Vĩnh Nghiêm, xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang;

Ngai Hoàng đế Duy Tân, niên đại: Đầu thế kỷ XX; hiện lưu giữ tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế;

Bộ kim phẩm đền Nghè, niên đại: Đầu thế kỷ XX; hiện lưu giữ tại Bảo tàng Hải Phòng;

Ba chiếc xe ô tô được sử dụng phục vụ Chủ tịch Hồ Chí Minh, niên đại: Từ năm 1954 đến 1969; hiện lưu giữ tại Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch.

Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ trưởng Bộ VHTTDL, Chủ tịch UBND các cấp nơi có bảo vật quốc gia, các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, người đứng đầu ngành, tổ chức được giao quản lý bảo vật quốc gia được công nhận ở trên trong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của mình thực hiện việc quản lý đối với bảo vật quốc gia theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa.

Như vậy, từ năm 2012 đến nay, Thủ tướng Chính phủ đã 13 lần quyết định công nhận 327 hiện vật, nhóm hiện vật là bảo vật quốc gia.



Nguồn: https://baovanhoa.vn/van-hoa/an-vang-hoang-de-chi-bao-la-bao-vat-quoc-gia-117653.html

Cùng chủ đề

Nghiên cứu để nhân rộng thành công của 2 concert Anh trai

(CLO) Đó là phát biểu của Thứ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) Trịnh Thị Thuỷ tại buổi họp báo thường kỳ quý IV năm 2024 diễn ra vào chiều 31/12 tại Hà Nội. ...

Đưa du lịch thành một trong những ngành đi đầu trong kỷ nguyên vươn mình

(Tổ Quốc) - Ngày 19/12, Bộ VHTTDL tổ chức Hội nghị đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết số 08- NQ/TW ngày 16/1/2017 của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và thi hành Luật Du lịch 2017. Thứ trưởng Bộ VHTTDL Hồ An Phong và Cục trưởng Cục Du lịch Quốc gia Nguyễn Trùng Khánh đồng chủ trì Hội nghị. Hội nghị diễn ra trực tiếp tại Hà Nội và...

Chính phủ quyết định thành lập trường Đại học Nghệ An

Thủ tướng quyết định nhập trường Cao đẳng SÆ° phạm Nghệ An vào trường Đại học Kinh tế Nghệ An và đổi tên thành trường Đại học Nghệ An. Ngày 26/12, Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký quyết định của Thủ tướng về việc sáp nhập trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An vào yrường Đại học Kinh tế Nghệ An.Đồng thời đổi tên trường Đại học Kinh tế Nghệ An thành trường Đại học Nghệ An, trực thuộc...

Xây dựng chính sách để công nghiệp văn hóa đóng góp hiệu quả trong kỷ nguyên vươn mình

(Tổ Quốc) - Sáng 20/12, Bộ VHTTDL đã tổ chức Hội thảo trực tuyến Góp ý Dự thảo Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045. Hội thảo được kết nối trực tuyến đến các sở VHTT, VHTTDL và các địa phương trên cả nước. Thứ trưởng Hồ An Phong chủ trì Hội thảo tại điểm cầu Hà Nội. Thời thúc đẩy các ngành công nghiệp văn hóa ở tầm...

Rực rỡ đêm vinh danh và trao Giải thưởng Quảng cáo Sáng tạo Việt Nam 2024

(Tổ Quốc) - Tối 20/12, tại Phố đi bộ Nguyễn Huệ (Quận 1, TP.HCM), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban Nhân dân TP.HCM và Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam phối hợp cùng Công ty Cổ phần Truyền thông Vinama tổ chức Lễ vinh danh và trao...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Nghệ thuật Lân Sư Rồng của người Hoa ở TP.HCM vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ VHTTDL vừa có Quyết định số 4013/QĐ-BVHTTDL đưa nghệ thuật trình diễn dân gian “Nghệ thuật Lân Sư Rồng của người Hoa ở TP.HCM” vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trình diễn Nghệ thuật Lân Sư Rồng chào mừng Lễ Khánh thành công trình xây dựng mới Bảo tàng Tôn Đức Thắng sáng 3.1.2025 Múa Lân Sư Rồng là một hình thức nghệ thuật biểu diễn đặc trưng của người Hoa tại TP.HCM. Nó...

Đàn đá Đắk Sơn 3.500 năm tuổi được công nhận là bảo vật quốc gia

VHO - Ngày 3.1, lãnh đạo Sở VHTTDL tỉnh Đắk Nông cho biết, bộ Đàn đá Đắk Sơn khoảng 3.500 năm tuổi vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia. Đây là niềm vui và tự hào lớn của ngành Văn hóa, chính quyền, nhân dân tỉnh Đắk Nông. Trước đó, Quyết định số 1712/QĐ-TTg ngày 31.12.2024 của Thủ tướng Chính phủ đã công nhận 33 bảo vật quốc gia (đợt 13, năm 2024),...

Đưa quần thể Danh thắng Tràng An trở thành khu du lịch hấp dẫn của Việt Nam và quốc tế

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 821/QĐ-TTg ngày 10.7.2023 phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Danh lam thắng cảnh quốc gia đặc biệt Tràng An - Tam Cốc - Bích Động, tỉnh Ninh Bình. Một góc quần thể Danh thắng Tràng An. Ảnh: Trần Huấn Theo phê duyệt, quy mô lập quy hoạch bao gồm toàn bộ diện tích Danh lam thắng cảnh quốc gia đặc biệt Tràng An -...

Đầu năm 2025 sẽ diễn ra Hội thảo khoa học quốc tế Võ cổ truyền Bình Định

VHO - Đầu năm 2025, tại Bình Định sẽ diễn ra sự kiện Hội thảo khoa học quốc tế với chủ đề “Bảo vệ, phát huy di sản văn hóa phi vật thể và Võ cổ truyền Bình Định”. Thông tin từ Sở VHTT Bình Định cho biết, trong 2 ngày 4 – 5.1, đơn vị sẽ phối hợp với Viện Nghiên cứu Văn hoá (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) tổ chức Hội thảo khoa...

Chú trọng yếu tố bản sắc văn hóa vùng miền

VHO - Tiếp tục tham vấn ý kiến các chuyên gia, nhà khoa học, ngày 27.12.2024 tại Hà Nội, Toạ đàm Khoa học “Kiến trúc nhà thờ họ và không gian thờ cúng các dòng họ ở Việt Nam” đã được tổ chức với sự tham gia của nhiều chuyên gia, nhà nghiên cứu tên tuổi, có chuyên môn sâu về lịch sử, văn hoá, tín ngưỡng - tôn giáo, văn hoá dòng họ, kiến trúc, phong thuỷ,...

Bài đọc nhiều

“Báu vật” Vịnh Hạ Long và dấu chân của những vị khách đặc biệt

Tạo hoá ưu ái ban tặng cho Quảng Ninh, nơi địa đầu Đông Bắc của Tổ quốc, một Vịnh Hạ Long là “Kỳ quan đất dựng giữa trời cao”. Kỳ quan đó đã được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới lần đầu tiên vào ngày 17/12/1994 và luôn được gìn giữ, nâng niu suốt 30 năm qua. Công viên địa chất của Biển Với hàng nghìn hòn đảo đá vôi lớn nhỏ nhô lên từ mặt biển,...

Khai quật khảo cổ Hoàng thành Thăng Long: Hướng tới phục dựng điện Kính Thiên

Chính điện Kính Thiên và không gian Chính điện Kính Thiên trong Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) từ lâu đã được các nhà nghiên cứu, bảo tồn văn hóa quan tâm với mong muốn phục dựng. Thời gian qua, những kết quả nghiên cứu dần làm sáng rõ nhiều vấn đề để làm cơ sở cho việc phục dựng điện Kính Thiên trong tương lai. Tại Hội nghị báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu...

Hoàng thành Thăng Long và 3 giá trị nổi bật toàn cầu

Sáng 1.8 (theo giờ VN), trong kỳ họp thứ 34 đang diễn ra tại Brazil, Ủy ban Di sản Thế giới đã chính thức thông qua Nghị quyết công nhận Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long là Di sản Thế giới. Đây là món quà vô cùng ý nghĩa với Thủ đô Hà Nội và cả nước khi chỉ còn 70 ngày là đến Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội. Khu di tích trung...

Dự án trùng tu Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn: Biểu tượng của mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị Việt Nam...

Cuối năm 2022, Viện khảo sát khảo cổ học Ấn Độ và UBND huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam tổ chức tổng kết và bàn giao Dự án Bảo tồn, tôn tạo Di sản văn hóa thế giới Khu di tích Mỹ Sơn, xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. Phó Đại sứ Cộng hòa Ấn Độ tại Việt Nam Subhash P Gupta, lãnh đạo tỉnh Quảng Nam và huyện Duy Xuyên chứng kiến lễ bàn giao và...

Gìn giữ giá trị Di sản thế giới Vịnh Hạ Long – Quần đảo Cát Bà

Di sản thế giới Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà là di sản thế giới liên tỉnh đầu tiên ở Việt Nam. Việc quản lý, bảo vệ Vịnh Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) và Quần đảo Cát Bà (TP Hải Phòng) đang được hai địa phương phối hợp thực hiện hiệu quả nhằm phát huy, giữ gìn giá trị của Di sản. Cuối tháng 10 vừa qua, chuyến tàu cao tốc nối Hạ Long - Cát Bà chính...

Cùng chuyên mục

Ngôi nhà Di sản số 87 phố Mã Mây và Di tích số 22 phố Hàng Buồm áp dụng thí điểm vé điện tử

Ngôi nhà Di sản số 87 phố Mã Mây và Di tích số 22 phố Hàng Buồm (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) chính thức đưa vào vận hành thí điểm hệ thống vé điện tử “Trực tuyến - Liên thông - Đa phương thức” từ đầu năm 2025. Hệ thống do Trung tâm Thông tin du lịch (Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam) hỗ trợ triển khai tại các khu di tích, điểm tham quan. Thông tin từ Trung...

Tự hào với 22 di sản thế giới tại Việt Nam

Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng cùng kho tàng văn hóa đồ sộ, độc đáo trải dài 4000 năm lịch sử dân tộc, tất cả những điều đó góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia du lịch nổi tiếng thế giới với 22 di sản được UNESCO vinh danh. Di sản thiên nhiên thế giới 1. Vịnh Hạ Long   Vịnh có tổng diện tích 1553 km2 gồm 1969 hòn đảo lớn nhỏ, tập...

Di sản văn hóa, từ truyền thống đến kho tàng số

Việc xây dựng cơ sở dữ liệu số về di sản văn hóa đang được quan tâm, nhằm tạo kho tàng lưu giữ thông tin chi tiết về các giá trị vật thể và phi vật thể. Điều này không chỉ hữu ích trong công tác bảo tồn mà còn tạo nền tảng khai thác tối đa tiềm năng của di sản trong công nghiệp văn hóa. Nỗ lực số hóa nguồn tư liệu giá trị TS. Chu Thu Hường, Viện...

Huế không chỉ có di sản

Ngoài nét cổ kính của lăng tẩm đền đài, của hệ thống di sản văn hóa đồ sộ, Huế còn gây ấn tượng mạnh là thành phố xanh với một ngành du lịch xanh phát triển. Khẳng định thương hiệu thành phố du lịch xanh Hôm nay 30/11, việc Quốc hội thông qua Nghị quyết thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương đã trở thành một cột mốc lịch sử, đánh dấu sự phát triển toàn diện của một...

10 Di sản Tư liệu của Việt Nam được UNESCO ghi danh

Chiều 8/5 (theo giờ Việt Nam), “Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế” của Việt Nam chính thức được ghi danh vào Danh mục Di sản Tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương của UNESCO. Việc Cửu đỉnh ở Hoàng cung Huế được ghi danh Di sản Tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương, đã nâng tổng số di sản tư liệu của Việt Nam được UNESCO ghi danh lên 10 di sản...

Mới nhất

Dư nợ cho vay nhà ở xã hội không tính vào chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng

NHNN vừa có công văn số 55/NHNN-TD gửi 9 ngân hàng thương mại về việc triển khai Chương trình cho vay nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ theo Nghị quyết 33/NQ-CP. 9 ngân hàng thương mại này bao gồm: Agribank, Vietcombank, VietinBank, BIDV, TPBank, Techcombank, VPBank, MB, và HDBank. Theo đó,...

ACB phản bác thông tin ‘lãnh đạo ngân hàng đánh bạc hàng chục triệu USD’

ACB khẳng định thông tin lãnh đạo ngân hàng đánh bạc, chuyển hàng chục triệu USD ra nước ngoài là thông tin bịa đặt. ...

Bộ trưởng Indonesia nói không đủ chỗ trưng bày tiền tham nhũng đã tịch thu

Trong cuộc họp báo mới đây, Bộ trưởng Điều phối chính trị và An ninh Indonesia Budi Gunawan nói rằng các công tố...

Cần giải pháp phù hợp để duy trì mức sinh thay thế

NDO - Mức sinh trên toàn quốc đang có xu hướng giảm dưới mức sinh thay thế, giảm từ 2,11 con/phụ nữ (2021) xuống 2,01 con/phụ nữ (2022), xuống 1,96 con/phụ nữ (2023), và ước năm 2024 là 1,91 con/phụ nữ, mức thấp nhất trong lịch sử và được dự báo là sẽ tiếp tục giảm trong các...

Mới nhất