Trang chủKinh tếNông nghiệpPhát hiện nơi người Sa huỳnh cổ làm muối

Phát hiện nơi người Sa huỳnh cổ làm muối


Khu vực bãi cát, gành đá trước thôn Gò Cỏ, xã Long Thạnh 2, phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi là nơi nơi người Sa Huỳnh cổ làm muối, có niên đại khoảng 2.000 năm. Ảnh: TTXVN
Khu vực bãi cát, gành đá trước thôn Gò Cỏ, xã Long Thạnh 2, phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi là nơi người Sa Huỳnh cổ làm muối, có niên đại khoảng 2.000 năm. Ảnh: TTXVN

Trảng muối có diện tích khoảng 10 ha, thuộc xóm Cỏ, thôn Long Thạnh 2, phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ. Trảng muối nằm giữa một bên giáp biển, một bên giáp núi, cách nơi cư trú của người Sa Huỳnh cổ 800m và cách nơi có mộ táng 500m. Người Sa Huỳnh cổ đã tận dụng nền đá bằng phẳng, cứng chắc cùng nguồn nước biển sẵn có để tự làm ra muối sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.

Truyền thống làm muối biển ở đây đã được kế tục kéo dài từ thời Sa Huỳnh đến Champa và Đại Việt không bị đứt quãng. Ngày nay, vẫn còn một số ít hộ dân là cư dân địa phương, ở xóm Cỏ vẫn thực hành cách làm muối của tổ tiên.

Theo nghiên cứu, cư dân Sa Huỳnh có ba cách làm muối, thứ nhất là phơi nước biển trên đá tạo muối kết tinh, thứ hai nấu nước biển làm muối trong các nồi gốm và thứ ba làm muối trên các cánh đồng.

Kỹ thuật làm muối trên đá tại xóm Cỏ, thôn Long Thạnh 2 rất độc đáo. Các nhà nghiên cứu tiếp tục thu thập mẫu hiện vật sử dụng phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm để tìm niên đại chuẩn của nghề làm muối. Việc phân tích có thể bắt đầu từ các mẫu sò thu thập được tại các trảng muối hoặc phân tích thạch học để biết cấu trúc mặt nền của trảng muối, độ mài mòn của đá. Bên cạnh đó cũng sẽ phân tích thành phần hóa học của muối được xuất trên đá chứa đựng những nguyên tố gì. Với hàng loạt các mẫu phân tích trong phòng thí nghiệm góp phần làm rõ, kết luận chính xác niên đại của khu vực làm muối của người tiền sử.

Những mùa muối đắng





Nguồn: https://baodantoc.vn/phat-hien-noi-nguoi-sa-huynh-co-lam-muoi-1720757378154.htm

Cùng chủ đề

Phát hiện trảng muối đá 2.000 năm tuổi của người Sa Huỳnh cổ

(Dân trí) - Các chuyên gia vừa phát hiện tại Quảng Ngãi có một khu vực làm muối trên đá có niên đại khoảng 2.000 năm. Khu vực này rộng 10ha gồm những hồ chứa nước biển tự nhiên và ruộng muối trên mặt đá. Tiến sĩ Đoàn Ngọc Khôi, Phó Giám đốc Bảo tàng tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi, cho biết vừa phát hiện một khu vực được người Sa Huỳnh cổ sử dụng làm muối. Khu vực này...

Hồi sinh di sản văn hóa từ du lịch cộng đồng

Nguồn “tài nguyên” quý giá Làng gốm cổ Sa Huỳnh (thôn Vĩnh An, xã Phổ Khánh, thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi) nằm ngay bên cạnh đầm An Khê- một trong những đầm nước ngọt ven biển lớn nhất Việt Nam. Từ xa xưa, người dân địa phương đã biết tận dụng nguồn nước trong lành hòa với đất sét để làm nên những sản phẩm gốm mộc độc đáo. Với tuổi đời hơn 300 năm, nghề gốm ở...

Vì sao loài cá biển ở Quảng Ngãi do dân câu bủa lại bán được giá cao, thương lái tranh nhau mua?

Tổ trưởng tổ dân phố Thạnh Đức 2, phường Phổ Thạnh (TX Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi) Võ Ngọc Duyên cho biết, hồi trước, ở đây ai cũng làm nghề câu nên được gọi là xóm Câu. Nhiều người khá giả đóng tàu lớn rủ bạn...

Một ngày ở Sa Huỳnh

Sa Huỳnh là tên một vùng biển trải dài ở phía Nam tỉnh Quảng Ngãi nằm trên địa bàn huyện Đức Phổ. Theo người dân địa phương cái tên Sa Huỳnh được hiểu là cát vàng, chính là màu cát đặc trưng của vùng, nơi đây là một cửa biển quan trọng và cũng là một trong những cảng cá sầm uất của khu vực miền Trung. https://media.techcity.cloud/vietnam.vn/2023/06/mot_ngay_sa_huynh_906.mp4 Nhandan.vn

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

MobiFone hỗ trợ người dân sau bão Yagi

Tổng công ty Viễn thông MobiFone cũng đã huy động thêm nhiều đoàn cán bộ kỹ thuật tinh nhuệ nhất tỏa đi các điểm nóng, để kịp thời ứng cứu thông tin, phục vụ khách hàng khắc phục hậu quả sau bão. Đến hết ngày 8/9, MobiFone đã cơ bản khôi phục mạng lưới, đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt tại các tỉnh, như: Quảng Ninh, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên…Tại thành phố Hải...

Dữ liệu tham chiếu để xác định các dân tộc có khó khăn đặc thù

Để tiếp tục ưu tiên đầu tư, hỗ trợ những dân tộc có khó khăn đặc thù trong giai đonạ 2026 – 2030, việc xác định các dân tộc có khó khăn đặc thù có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nhưng khác với năm 2019, quá trình xây dựng Đề án tiêu chí xác định các dân tộc còn gặp nhiều khó khăn, có khó khăn đặc thù giai đoạn 2026 – 2030 đang được triển...

Chung tay giữ gìn, phát triển di sản văn hóa miền núi xứ Thanh

Ghi nhận những đón góp của những “đầu tàu”, tại Hội nghị biểu dương, tôn vinh các điển hình tiên tiến trong đồng bào DTTS, miền núi giai đoạn 2021 – 2023 (được tổ chức ngày 27/10), Chủ tịch UBND tỉnh đã tặng Bằng khen cho 109 cá nhân là Người có uy tín, trưởng dòng họ tiêu biểu đã có thành tích xuất sắc góp phần củng cố, phát huy khối đoàn kết toàn dân tộc trong...

Hậu Giang: Phấn đấu trở thành tỉnh công nghiệp từ tư duy đột phá

Theo Bí thư tỉnh Hậu Giang Nghiêm Xuân Thành, tỉnh sẽ phát triển bền vững trên cả 03 trụ cột kinh tế - xã hội - môi trường, lấy yếu tố con người làm trung tâm, trở thành chìa khóa cho tăng trưởng và phát triển. Tỉnh cũng sẽ đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng nông nghiệp là trụ đỡ, công nghiệp là trụ cột phát triển; thương mại dịch vụ là động lực tăng...

Thanh Hóa: Điều tra viên huyện vùng cao biên giới “băng rừng vượt núi” hoàn thành điều tra thu thập thông tin 53 DTTS

Cuộc điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số (cuộc Điều tra 53 DTTS) tại tỉnh Thanh Hóa diễn ra từ ngày 1/7 đến ngày 15/8, có nhiều ý nghĩa quan trọng. Đặc biệt, việc thu thập thông tin chính xác, đầy đủ là cơ sở để xây dựng và hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội cho các vùng DTTS giai đoạn 2026 – 2030. Do đó,...

Bài đọc nhiều

50 tỷ đồng bán tín chỉ carbon rừng đã nằm trong tài khoản, tỉnh Quảng Trị chưa biết chi thế nào do vướng quy...

Tiền tín chỉ carbon "mắc kẹt"Ban Quản lý rừng phòng hộ lưu vực sông Bến Hải là một trong những đơn vị quản lý rừng lớn nhất tại tỉnh Quảng Trị. Ban này quản lý tổng cộng 21.000ha rừng, trong đó có hơn 11.000ha rừng tự...

Măng tre mọc lên như nấm, vừa to vừa ngon “danh bất hư truyền” trên núi Cấm ở An Giang

Mùa măng trên núi Cấm bắt đầu từ tháng 4 âm lịch và bước vào vụ thu hoạch rộ trong tháng 7, tháng 8 âm lịch hàng năm. Những mụt măng Mạnh Tông có thể nặng từ 2 - 3kg, thậm chí đến 6 - 7kg.Khi...

Hậu Giang: Phấn đấu trở thành tỉnh công nghiệp từ tư duy đột phá

Theo Bí thư tỉnh Hậu Giang Nghiêm Xuân Thành, tỉnh sẽ phát triển bền vững trên cả 03 trụ cột kinh tế - xã hội - môi trường, lấy yếu tố con người làm trung tâm, trở thành chìa khóa cho tăng trưởng và phát triển. Tỉnh cũng sẽ đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng nông nghiệp là trụ đỡ, công nghiệp là trụ cột phát triển; thương mại dịch vụ là động lực tăng...

Thuỷ điện Hoà Bình, Tuyên Quang tăng cường xả lũ, 13 tỉnh thành lo ứng phó

Số liệu quan trắc cho thấy, hồi 9 giờ ngày 8/9/2024, mực nước thượng lưu hồ Hòa Bình ở cao trình 110,81m, lưu lượng đến hồ 5.575m3/s, lưu lượng xả 2.876m3/s. Mực nước thượng lưu hồ Tuyên Quang ở cao trình 115,38m, lưu lượng đến hồ 1.500m3/s, lưu lượng xả 3,1m3/s. Thực hiện quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Hồng tại Quyết định số 740/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, trưa 8/9, Bộ trưởng...

Cùng chuyên mục

MobiFone hỗ trợ người dân sau bão Yagi

Tổng công ty Viễn thông MobiFone cũng đã huy động thêm nhiều đoàn cán bộ kỹ thuật tinh nhuệ nhất tỏa đi các điểm nóng, để kịp thời ứng cứu thông tin, phục vụ khách hàng khắc phục hậu quả sau bão. Đến hết ngày 8/9, MobiFone đã cơ bản khôi phục mạng lưới, đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt tại các tỉnh, như: Quảng Ninh, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên…Tại thành phố Hải...

Thuỷ điện Hoà Bình, Tuyên Quang, Thác Bà đang mở 11 cửa xả lũ

Hồi 12 giờ trưa nay (9/9), Công ty Thuỷ điện Tuyên Quang đã tiến hành mở thêm 1 cửa xả đáy. Đây cũng là cửa xả đáy thứ 6 được doanh nghiệp này vận hành trong vòng ít ngày qua để ứng phó với nguy cơ mưa lũ sau bão số 3. Cũng trong sáng 9/9, Công ty CP Thuỷ điện Thác Bà đã mở cửa xả mặt thứ 3. Trong khi Công ty Thuỷ điện Hoà Bình tiếp...

Sập cầu Phong Châu ở Phú Thọ, mực nước sông Hồng qua cầu Phong Châu sáng nay như thế nào?

Sập cầu Phong Châu ở Phú Thọ đã để lại những hậu quả nghiêm trọng. Điều đáng quan tâm là mực nước sông Hồng qua cầu Phong Châu sáng nay như thế nào?Theo Tin lũ khẩn cấp bản...

Măng tre mọc lên như nấm, vừa to vừa ngon “danh bất hư truyền” trên núi Cấm ở An Giang

Mùa măng trên núi Cấm bắt đầu từ tháng 4 âm lịch và bước vào vụ thu hoạch rộ trong tháng 7, tháng 8 âm lịch hàng năm. Những mụt măng Mạnh Tông có thể nặng từ 2 - 3kg, thậm chí đến 6 - 7kg.Khi...

Loại cây sirô trồng ởTiền Giang thấp tè ra trái quá trời, ngỡ quả dại hóa ra lại là ngon đáo để

Vườn cây sirô của anh Thông được hình thành từ cách đây 5 năm, ban đầu, anh Thông chỉ trồng vài cây trong khuôn viên sân nhà làm cảnh nhưng nhiều người dân ở địa phương thấy cây cho trái đẹp nên đến hỏi mua cây...

Mới nhất

Hơn 500 cán bộ, chiến sĩ tham gia cứu hộ vụ sập cầu Phong Châu

Lực lượng vũ trang Quân khu 2 đang khẩn trương triển khai phương tiện, cùng hơn 500 cán bộ, chiến sĩ tham gia cứu hộ vụ sập cầu Phong Châu.   Hiện Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Phú Thọ đã điều 3 xuồng cao tốc và hơn 200 cán bộ, chiến sĩ tới khu vực cầu Phong Châu. Đồng thời, Bộ Chỉ huy...

Nước sông Hồng tràn bờ, TP Lào Cai di chuyển khẩn cấp hơn 1.000 hộ dân

Trong nướcBích Hợp • 09/09/2024 - 14:56(TN&MT) - 13h00 ngày 9/9/2024, Đài Khí tượng thuỷ văn Lào Cai đã quan trắc được mực nước sông Hồng tại Lào Cai là 85,84 m, cao hơn mực nước lên so lúc 12h là 0,3m, lũ đang ở mức trên báo động 3 là 2,34 m; Trên sông Hồng tại Bảo...

Sập cầu Phong Châu, các phương tiện đi lại như thế nào?

Để tránh hiện trường vụ sập cầu Phong Châu, các phương tiện lưu thông như sau:  Xe từ cầu Đồng Quang, cầu Trung Hà, các huyện Thanh Thủy, Tam Nông, Thanh Sơn, Tân Sơn đi Lâm Thao, Việt Trì di chuyển theo tuyến: Quốc lộ 32 (Tam Nông) → đi đường Hồ Chí Minh → qua cầu Ngọc Tháp...

Mới nhất