Nga phóng thành công tên lửa đẩy hạng nặng đầu tiên từ Viễn Đông
TPO – Ngày 11/4, Nga đã phóng thành công tên lửa đẩy Angara-A5 từ sân bay vũ trụ Vostochny, tỉnh Amur, vùng Viễn Đông của nước này, sau 2 ngày liên tiếp phải hủy vào phút chót do trục trặc kỹ thuật.
Tây Nam Cực tan chảy, thành phố nào ở Việt Nam có thể bị nhấn chìm?
TPO – Băng tan ở Tây Nam Cực sẽ giải phóng lượng nước lớn, nâng mực nước biển trung bình toàn cầu lên khoảng 16 ft, đủ để một số thành phố trên khắp thế giới biến mất hoàn toàn.
Nhện vỏ cây Darwin nhả tơ ‘xây cầu’ dài 25m
TPO – Nhờ vào cơ chế nhả tơ cực kỳ độc đáo và biết cách lợi dụng các dòng không khí, nhện vỏ cây Darwin có thể xây dựng một “cây cầu” dài 25m bắc qua dòng sông để bắt đầu tạo ra một cái bẫy bắt mồi.
Những tòa tháp chọc trời chống động đất như thế nào?
TPO – Các bộ giảm chấn được sử dụng trong các tòa nhà chọc trời trên khắp thế giới, bao gồm tháp Taipei 101 ở Đài Loan (Trung Quốc), Steinway ở New York (Mỹ) và tòa nhà Burj al-Arab ở Dubai (Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất), giúp chúng “sống sót” kỳ diệu sau các trận động đất.
Có thể dự đoán các hiện tượng trên vũ trụ, sao chúng ta vẫn ‘bó tay’ với động đất?
TPO – Tại sao động đất lại khó dự đoán đến vậy và làm thế nào chúng ta có thể dự đoán chúng tốt hơn? Để trả lời điều đó, chúng ta cần hiểu một số lý thuyết đằng sau cách thức động đất xảy ra.
Robot chó của Việt Nam ‘khuấy động’ Hội chợ Thương mại Quốc tế
TPO – Ngày 3/4, Hội chợ Thương mại Quốc tế Việt Nam- Vietnam Expo lần thứ 33 đã khai mạc tại Hà Nội, những người máy thông minh, được gọi là “robot chó” của công ty Việt Nam, đã thu hút đông đảo khách tham quan bằng việc đi lại, đứng ngồi, cúi chào… như những chú chó thực sự.
Tại sao hiện tượng nhật thực toàn phần diễn ra ở Bắc bán cầu nhiều hơn Nam bán cầu?
TPO – Mọi địa điểm trên Trái đất đều nằm trong bóng tối của ít nhất một lần nhật thực toàn phần, nhưng một số nơi trải qua nhiều sự kiện này hơn những chỗ khác. Chẳng hạn, một người sống ở phía bắc xích đạo có khả năng nhìn thấy nhật thực toàn phần cao gấp đôi so với người ở phía nam xích đạo. Tại sao lại như vậy?
Khám phá điều bất ngờ trên quốc kỳ, màu nào được dùng nhiều nhất?
TPO – Màu được sử dụng nhiều nhất có tỷ lệ là 30,3%, trong khi màu ít nhất chỉ xuất hiện trên vỏn vẹn 2 lá cờ.
Giải pháp sống chung với hạn, mặn cho Đồng bằng sông Cửu Long
TPO – Ngày 27/3, tại Thành phố Cần Thơ, Báo Tiền Phong phối hợp Trường Đại học Cần Thơ tổ chức Hội thảo Sống chung với hạn, mặn vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Hội thảo có sự tham gia của đại diện bộ ngành, các chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực tài nguyên nước và biến đổi khí hậu, đại diện 7 địa phương chịu hạn, mặn nghiêm trọng trong vùng.
Nước biển dâng đạt mức cao nhất khi nào?
TPO – Mực nước biển đang tăng lên do biến đổi khí hậu làm tan chảy nhanh chóng các dòng sông băng và tảng băng, đồng thời lượng nước trong các đại dương giãn nở trong một thế giới nóng lên. Nhưng mực nước biển có bao giờ cao hơn hiện nay không? Và khi nào chúng đạt mức cao nhất?