Trang chủVăn hóa - Xã hộiGiáo dụcTại sao cần ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào kiểm tra,...

Tại sao cần ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào kiểm tra, đánh giá học sinh?


Tại sao cần ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào kiểm tra, đánh giá học sinh?- Ảnh 1.

Tiến sĩ Nguyễn Thành Hải chia sẻ với giáo viên về ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong dạy học

Giáo viên, cán bộ quản lý trường, phòng GD-ĐT của TP.Thủ Đức và các quận huyện tại hơn 300 điểm cầu đã có buổi tập huấn trực tuyến với tiến sĩ Nguyễn Thành Hải, trưởng nhóm nghiên cứu thuộc Chương trình Giáo dục STEM THRIVE tại ĐH Missouri (Mỹ), về ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào kiểm tra, đánh giá học sinh.

Theo tiến sĩ Hải, vai trò của giáo viên trong quá trình ứng dụng AI là giúp học sinh hiểu được bản chất của AI ở mức cơ bản; tạo động lực học tập cho học sinh; giúp học sinh phát triển tư duy phản biện và kỹ năng giải quyết vấn đề; đảm bảo sự công bằng và hòa nhập trong môi trường giáo dục.

Từ đó, tiến sĩ Hải giới thiệu và hướng dẫn những công cụ, phần mềm mà giáo viên có thể sử dụng miễn phí để ứng dụng AI vào kiểm tra, đánh giá học sinh, bám sát Chương trình GDPT 2018.

Tiến sĩ Hải cũng nhấn mạnh, khi ứng dụng AI, giáo viên cần tạo cho bản thân phản xạ qua những câu hỏi như: AI giúp học sinh học sâu hơn không? AI giúp cá nhân hóa học sinh hay không? AI giúp học sinh phát triển phẩm chất và năng lực hay không? Tính trung thực và liêm chính được thể hiện như thế nào? Vai trò của giáo viên là gì khi sử dụng AI trong học tập?

Tại sao cần ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào kiểm tra, đánh giá học sinh?- Ảnh 2.

Tiến sĩ Nguyễn Văn Hiếu, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, nhấn mạnh tầm quan trọng của ứng dụng AI trong giáo dục

Tại buổi tập huấn, tiến sĩ Nguyễn Văn Hiếu, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, gửi gắm: “Với những chia sẻ, kinh nghiệm thực tế từ chuyên gia của trường ĐH lớn tại đất nước hàng đầu về khoa học công nghệ, thầy cô sẽ có thêm niềm tin, đam mê và giải pháp chuyển đổi số cho bản thân, góp phần vào chuyển đổi số trong giáo dục”.

Ông Hiếu cũng nhấn mạnh: “Qua buổi tập huấn hôm nay, mệnh lệnh hành chính của Sở GD-ĐT cũng sẽ không là vấn đề mà bản thân thầy cô sẽ tự cháy lên trong lòng mình đam mê, trách nhiệm với chuyển đổi số, với ứng dụng AI. Hiện nay chúng ta đang sống trong môi trường số, muốn hay không muốn thì chúng ta cũng phải thực hiện. Ứng dụng công nghệ thông tin hay sử dụng AI để học sinh được thụ hưởng là vinh quang, trách nhiệm của thầy cô giáo trong bối cảnh các quốc gia, cả thế giới đang hướng đến để vận hành. Nếu chúng ta không cùng bước, không cùng nhịp thở với nó thì chúng ta sẽ lạc hậu”.



Source link

Cùng chủ đề

Học phí ngành Công nghệ thông tin 2024 từ 17

Dưới đây là danh sách học phí ngành Công nghệ thông tin 2024 tại các trường đại học trên cả nước:TrườngHọc bổngHọc phí(đơn vị: triệu đồng/năm)Đại học Bách khoa Hà Nội- Học bổng khuyến khích học tập - Học bổng Trần Đại Nghĩa (miễn  50% - 100% học phí)- Học bổng tài trợ - Học bổng trao đổi sinh viên quốc tế - Học bổng gắn kết quê hương (5 triệu đồng/suất)- Hệ chuẩn: 17 - 22- Hệ quốc tế: 50...

Hội thi Tin học trẻ toàn quốc 30 năm là sân chơi của tài năng tin học

Ngày 9-8, tại Hà Nội diễn ra chương trình kỷ niệm 30 năm Hội thi Tin học trẻ toàn quốc và trao giải thưởng lần thứ 30, năm 2024. Dự chương trình có anh Nguyễn Ngọc Lương - bí thư thường trực Trung ương Đoàn.30 năm chắp cánh tài năng tin họcHội thi Tin học trẻ toàn quốc là sân chơi uy...

Việt Nam sẵn sàng đón nhận làn sóng chuyển dịch công nghệ mới của Nhật Bản

NDO - Nhiều năm qua, Việt Nam vẫn duy trì là sự lựa chọn yêu thích nhất, và là đối tác chuyển đổi số lớn thứ 2 của Nhật Bản. Việt Nam đang hướng tới là đối tác công nghệ thông tin (CNTT) toàn diện cho việc phát triển kinh tế số bền vững của Nhật Bản.   Toàn cảnh Vietnam IT Day 2024 lần thứ 11. Ngày 6/8, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA), Hiệp hội Công nghiệp...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Bài đọc nhiều

Trường đại học Sư phạm Hà Nội ‘bắt tay’ Đại học Seitoku đào tạo sư phạm mầm non

Chia sẻ về cảm nhận khi đến Đại học Seitoku, PGS.TS Bùi Thị Lâm, trưởng khoa giáo dục mầm non Trường đại học Sư phạm Hà Nội, cho hay rất ngạc nhiên, ngưỡng mộ Đại học Seitoku với nền giáo dục vững vàng và kiên định mục tiêu giáo dục phẩm chất cho trẻ em, mà không bị áp lực bởi sự...

Cập nhật lịch công bố điểm chuẩn đại học 2024 của hàng chục trường

Lịch công bố điểm chuẩn đại học 2024Tính đến thời điểm ngày 12/8, hàng chục trường đại học đã thông báo về thời gian công bố điểm chuẩn đại học 2024 dự kiến, chi tiết như sau:TrườngNgày dự kiếnHọc viện Tài chính17/8 - 18/8Học viện Công...

Học phí ngành Y Dược phía Nam: Trường cao nhất 220 triệu đồng/năm

Năm 2024, học phí của các trường đào tạo y dược và các trường có đào tạo ngành này ở mức cao. Trong đó, ở khối tư thục, Trường ĐH Quốc tế Hồng Bàng có mức học phí ngành Y khoa lên tới 220 triệu đồng/năm học. Ở Trường ĐH Văn Lang, học phí ngành Răng - Hàm - Mặt là 196 triệu đồng. Ngành Y khoa ở Trường ĐH Tân Tạo là 150 triệu đồng... Đối với các...

Cùng chuyên mục

Các trường đại học phía Nam bắt đầu lọc ảo

TPO - Nhóm lọc ảo ở khu vực các trường đại học (ĐH) phía Nam sẽ do ĐH Quốc gia TPHCM điều phối, dự kiến lọc ảo khoảng 10 lần. Sau phiên lọc ảo toàn quốc lần cuối cùng, các trường ĐH tải kết quả xử lý nguyện vọng và chuẩn bị cho việc công bố điểm chuẩn. Theo ghi nhận của PV, hôm nay (13/8), các trường ĐH khu vực phía Nam đã hoàn tất...

Bộ GD&ĐT lên tiếng về bằng cấp của ông Vương Tấn Việt

TPO - Trước thông tin về bằng bổ túc văn hóa của ông Vương Tấn Việt (Thượng tọa Thích Chân Quang) không có tên trong danh sách dự thi và không có tên trong danh sách được cấp bằng bổ túc văn hoá, PGS.TS Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD&ĐT đã có cuộc trao đổi với Tiền Phong. Sở GD&ĐT TPHCM vừa có thông tin về bằng bổ túc văn...

Trường tự chủ tài chính nhưng có tiền… vẫn không tiêu được

TPO - Hiện nay nhiều trường gặp tình trạng “có tiền nhưng việc đầu tư rất khó khăn”. Chẳng hạn, các vấn đề liên quan phòng cháy chữa cháy, quy hoạch, liên quan đánh giá tác động môi trường, liên quan đến đầu tư đều gặp rất nhiều khó khăn. Thực trạng trên được PGS.TS Phạm Tiến Đạt nêu tại Hội nghị sơ kết hoạt động 6 tháng đầu năm 2024 của Hội đồng Hiệu trưởng...

Nhiều chuyển biến trong giáo dục và đào tạo ở Sơn La

Trở lại thời điểm trước năm học học 2019-2020, sau những lùm xùm về thi cử, nhiều đề án, giải pháp trong việc đổi mới của ngành Giáo dục và Đào tạo Sơn La đã có nhiều thay đổi, triển khai mạnh mẽ và thiết thực. Trong đó, ngành đã chủ động và tích cực thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, nâng cao chất lượng giáo dục; đề ra các...

Mới nhất

Sun Group khởi công Dự án Đô thị thời đại Sun Urban City

Sáng 8/8, tại TP. Phủ Lý (Hà Nam), Tập đoàn Sun Group tổ chức lễ khởi công Dự án Đô thị thời đại - Sun Urban City, với quy mô lên đến 420 ha, tổng mức đầu tư khoảng 35.000 tỷ đồng. Dự án được kỳ vọng sẽ góp phần thay đổi diện mạo đô thị Hà Nam,...

Doanh thu xuất khẩu ngành dệt may đạt xấp xỉ 24 tỷ USD

7 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu toàn ngành dệt may tăng 5,9% so với cùng kỳ, với trị giá 23,9 tỷ USD, tương ứng với mức tăng 1,33 tỷ USD. Kim ngạch xuất khẩu dệt may 7 tháng năm 2024 so với cùng...

giải pháp hiệu quả để bảo vệ sức khỏe sinh sản

Trữ đông tinh trùng là phương pháp tiên tiến giúp lưu giữ và bảo quản tinh trùng trong một khoảng thời gian dài. Đây là phương pháp tăng cơ hội sinh sản cho nhiều...

Bộ GD&ĐT lên tiếng về bằng cấp của ông Vương Tấn Việt

TPO - Trước thông tin về bằng bổ túc văn hóa của ông Vương Tấn Việt (Thượng tọa Thích Chân Quang) không có tên trong danh sách dự thi và không có tên trong danh sách được cấp bằng bổ túc văn hoá, PGS.TS Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học, Bộ GD&ĐT đã...

Lạng Sơn đạt được nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế, xã hội

Tiếp và làm việc với Đoàn có đồng chí Nguyễn Quốc Đoàn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Lạng Sơn và các đồng chí trong Ban thường vụ Tỉnh ủy Lạng Sơn. Đồng chí Hoàng Văn Nghiệm, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh trình bày Báo...

Mới nhất