Trang chủVăn hóa - Xã hộiY tếCần làm gì để ngăn khô da khi thời tiết lạnh?

Cần làm gì để ngăn khô da khi thời tiết lạnh?


Nhiệt độ lạnh sẽ tác động trực tiếp đến độ ẩm của da, làm suy giảm lớp chất nhờn bao phủ da. Lớp chất nhờn này đóng vai trò như hàng rào tự nhiên. Khi chúng bị tổn hại sẽ dẫn đến da bị khô và kích ứng, theo chuyên trang sức khỏe Healthline (Mỹ).

Cần làm gì để ngăn khô da khi thời tiết lạnh?- Ảnh 1.

Các loại kem dưỡng ẩm có thể giúp duy trì độ ẩm và ngăn ngừa hiệu quả khô da

Một yếu tố khác góp phần gây khô da khi thời tiết lạnh là việc sử dụng hệ thống sưởi ấm trong nhà. Khi nhiệt độ giảm xuống, mọi người có xu hướng tăng nhiệt độ của hệ thống sưởi này. Điều này có thể làm không khí trở nên khô hơn và dẫn đến mất độ ẩm trên da.

Một cách hiệu quả để duy trì độ ẩm cho làn da khỏe mạnh trong thời tiết lạnh là sử dụng máy tạo độ ẩm. Máy tạo độ ẩm hoạt động bằng cách bổ sung độ ẩm cho không khí, nhờ đó giảm bớt tình trạng da khô. Độ ẩm lý tưởng trong không khí là từ 30 đến 50% và mức độ này hoàn toàn có thể tạo được bằng cách điều chỉnh máy tạo độ ẩm.

Dưỡng ẩm thường xuyên là một bước quan trọng khác trong việc duy trì độ ẩm cho làn da khỏe mạnh trong thời tiết lạnh. Dùng loại kem dưỡng ẩm phù hợp với từng loại da có thể giúp duy trì độ ẩm và ngăn ngừa khô da.

Mọi người nên ưu tiên sử dụng các sản phẩm dưỡng ẩm dạng dầu hoặc dạng kem. Sữa dưỡng thể có hàm lượng nước cao hơn và không chứa nhiều dầu, khiến chúng kém hiệu quả trong việc giữ ẩm cho da.

Cần làm gì để ngăn khô da khi thời tiết lạnh?- Ảnh 2.

Mọi người cần uống đủ nước. Nước không chỉ giúp dưỡng ẩm da từ bên trong mà còn đóng vai trò quan trọng trong cho nhiều quá trình sinh hoá của cơ thể

Một cách khác cũng rất cần thiết để ngăn khô da khi đi ra ngoài là mang khăn quàng cổ và mang khẩu trang. Các vật dụng này sẽ bảo vệ da ở vùng cổ và môi. Đặc biệt, môi vốn dễ bị khô và nứt nẻ khi tiếp xúc với gió và nhiệt độ lạnh.

Để giữ ẩm cho môi, các chuyên gia khuyến cáo hãy dùng son dưỡng môi hoặc thuốc mỡ. Các sản phẩm này có thể giúp ngăn ngừa khô môi.

Ngoài ra, mọi người cũng cần tránh tắm nước nóng quá lâu. Vì nước nóng sẽ làm rửa trôi lớp chất nhờn tự nhiên trên da, khiến da dễ bị khô. Nếu da đã bị khô thì cách tắm này sẽ khiến mọi thứ thêm nghiêm trọng.

Cuối cùng, mọi người cần uống đủ nước. Nước không chỉ giúp dưỡng ẩm da từ bên trong mà còn đóng vai trò quan trọng trong cho nhiều quá trình sinh hoá của cơ thể, theo Healthline.



Source link

Cùng chủ đề

Gặp những dấu hiệu sau, bạn hãy đi khám thận

'Nhiều trường hợp chỉ phát hiện mắc bệnh thận khi chức năng thận đã suy yếu nghiêm trọng và gây ra nhiều triệu chứng bất lợi'. Hãy bắt đầu ngày mới với tin tức sức khỏe để xem thêm nội dung bài viết...

Cách tập giúp bệnh nhân tiểu đường giữ thanh xuân

'Nghiên cứu mới đã xem xét tác động của các hình thức tập thể dục đến quá trình lão hóa sinh học ở những người mắc bệnh tiểu đường loại 2'. Hãy bắt đầu ngày mới với tin tức sức khỏe để xem...

Người Hà Nội chật vật ‘vượt’ ùn tắc, gió lạnh đến công sở

TPO - Cái lạnh 20 độ trong sáng đầu tuần (28/10) tại Hà Nội khiến người dân chật vật di chuyển đến nơi làm việc. Nhiều tuyến đường nhanh chóng rơi vào tình trạng ùn tắc, gây khó khăn cho việc đi lại. 28/10/2024 | 10:04 ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Trường ĐH Y dược VNU có thêm 5 chương trình đào tạo được kiểm định

Trường ĐH Y dược, ĐH Quốc gia Hà Nội vừa có thêm 5 chương trình đào tạo được kiểm định. Kết quả này giúp cho trường là một trong số ít cơ sở giáo dục đạt tỷ lệ cao chương trình đã được...

Trang phục oversized giúp bạn tạo nên sức hút riêng biệt

Với kiểu dáng rộng rãi, không ôm sát cơ thể, trang phục oversized không chỉ giúp che đi...

Bài đọc nhiều

5 loại thực phẩm không nên ăn cùng chuối

Mặc dù chuối là một loại trái cây giàu dinh dưỡng nhưng theo y học cổ truyền Ấn Độ, sự kết hợp chuối và một số thực phẩm sẽ gây khó chịu cho hệ tiêu hóa đối với một nhóm người. Chuối và sữa đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng, nhiều người vẫn kết hợp chuối với sữa thành món sinh tố chuối mà không thấy vấn đề gì. Tuy nhiên, trong quan điểm của y học...

Người phụ nữ 54 tuổi ở Hà Nội đi cấp cứu sau khi trải đệm ngủ dưới sàn nhà

GĐXH - Trong khi ngủ, bà H bất ngờ nghe tiếng sột soạt, cảm giác đau nhói sâu bên trong tai. Dị vật lạ khiến bệnh nhân đau nhức, ngứa ngáy không ăn, không ngủ được. ...

Cùng chuyên mục

Truy tìm chủ nha khoa mở ‘chui’ lấy tiền khách hàng rồi đóng cửa

Một phòng khám nha khoa tại Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) hoạt động không phép, lấy tiền khách hàng rồi… âm thầm đóng cửa. Sau khi bị tạm ngưng hoạt động, phòng khám này âm thầm thu dọn đồ đạc, trả mặt bằng rồi...

Khám chữa bệnh từ xa và tại nhà được thanh toán bảo hiểm y tế

(ĐCSVN) - Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế đã bổ sung, làm rõ các hình thức khám bệnh, chữa bệnh mới được thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế như: khám bệnh, chữa bệnh từ xa; khám bệnh, chữa bệnh y học gia đình; khám bệnh, chữa bệnh tại nhà. Tiếp tục chương trình phiên họp thứ 39, sáng 15/11, Ủy ban Thường vụ Quốc...

Hai giờ thay máu, cứu sống bệnh nhi sơ sinh bị vàng da tan máu hiếm gặp

Ngày 15/11, lãnh đạo Bệnh viện Trung ương Huế cho biết, một trẻ sơ sinh bị vàng da tan máu nặng hiếm gặp điều trị thành công và được cho xuất viện.Trước đó, ngày 7/11 Khoa Hồi sức tích cực sơ sinh - Nhi sơ sinh (Trung tâm Nhi khoa Bệnh viện Trung ương Huế) tiếp nhận một bệnh nhi mới sinh cùng ngày từ tỉnh Quảng Bình vào điều trị. Theo hồ sơ bệnh án, chỉ thời...

Vừa chào đời đã bị vàng da bất thường, xét nghiệm mới biết bệnh nhi bị tan máu nặng

Các bác sĩ ở Bệnh viện Trung ương Huế vừa cứu sống một bệnh nhi mắc chứng vàng da tan máu bẩm sinh hiếm gặp. Trước đó vào ngày 7-11, Bệnh viện Trung ương Huế tiếp nhận bệnh nhi vừa chào đời cùng ngày...

EU "bật đèn xanh" cho việc sử dụng thuốc Leqembi điều trị Alzheimer

Theo khuyến nghị mới, Leqembi sẽ chỉ được chỉ định cho những bệnh nhân Alzheimer giai đoạn đầu mang gen ApoE4 - một yếu tố nguy cơ quan trọng dẫn đến bệnh Alzheimer. Ngày 14/11, Cơ quan quản lý dược phẩm châu Âu (EMA) chính thức khuyến nghị cấp phép cho thuốc Leqembi để điều trị bệnh Alzheimer giai đoạn đầu. Quyết định này đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong cuộc...

Mới nhất

Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam chăng dây, đặt biển báo khắp các hiện vật trưng bày

Ghi nhận của Tuổi Trẻ Online tại Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam ngày 15-11, rất nhiều khu vực trưng bày hiện vật đã được chăng dây, đặt biển thông báo để khách tham quan không xâm phạm. ...

Thu hồi bằng cử nhân văn học của ‘phó hiệu trưởng’ Trường đại học Kinh Bắc

Trước khi bị hủy văn bằng cử nhân văn học, bà Đào Thị Bích Thủy từng được phó chủ tịch Hội đồng trường Trường đại học Kinh Bắc ký quyết định tiếp nhận và bổ nhiệm giữ chức vụ phó hiệu trưởng, kiêm chánh văn phòng của...

Thủ tướng gặp mặt nhà giáo tiêu biểu nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam

Chiều 15/11, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã gặp mặt, động viên 60 nhà giáo tiêu biểu nhân kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. ...

Hội nghị toàn quốc công tác nước sạch nông thôn

Theo Cục Thủy lợi, tính đến cuối năm 2023, trên toàn quốc có 74,2% hộ gia đình nông thôn được sử dụng nước đạt quy chuẩn, trong đó có 55,1% số hộ sử dụng nước sạch đạt quy chuẩn từ công trình cấp nước tập trung và 19,1% số hộ sử dụng nước từ cấp nước hộ gia...

Báo cáo giám sát, đánh giá tổng thể đầu tư năm 2023

(MPI) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa có báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ về giám sát, đánh giá tổng thể đầu tư năm 2023 trên cơ sở tổng hợp báo cáo báo cáo giám sát, đánh giá tổng thể đầu tư năm 2023 của các bộ, ngành Trung ương, địa phương, Tập đoàn kinh...

Mới nhất