Trang chủNewsNhân quyềnPhản bác các luận điệu xuyên tạc tự do Internet ở Việt...

Phản bác các luận điệu xuyên tạc tự do Internet ở Việt Nam

Tính đến năm 2023, Việt Nam chính thức kết nối mạng Internet toàn cầu được 26 năm. Sau hơn 1/4 thế kỷ, số lượng người dùng Internet tại Việt Nam từ con số vài nghìn người đã tăng đến hơn 70 triệu người, chiếm khoảng 70% dân số Việt Nam.

Việt Nam hiện là quốc gia có lượng người dùng Internet cao thứ 12 thế giới và đứng thứ 6 tại châu Á, nhưng trong thời gian qua, vẫn có một số tổ chức hãng truyền thông nước ngoài thiếu thiện chí với Việt Nam tiếp tục tung ra các luận điệu vu cáo Việt Nam hạn chế quyền tự do Internet. Đây là những âm mưu chống phá, hạ thấp uy tín của Việt Nam, cần được nhận diện rõ.

Sau 26 năm số lượng người dùng Internet tại Việt Nam từ con số vài nghìn người đã tăng đến hơn 70 triệu người khoảng 70 dân số Ảnh minh hoạ Trung tâm WTO

Những đánh giá mơ hồ

Tổ chức Freedom House nhiều lần công bố báo cáo tự do Internet, trong đó xếp hạng Việt Nam là một trong những quốc gia kém tự do Internet nhất thế giới.

Báo cáo này còn cho rằng Nhà nước Việt Nam vẫn tiếp tục yêu cầu các công ty xóa gỡ nội dung các bài đăng và tuyên các bản án hình sự hà khắc đối với một số người mà báo cáo này cho là có tiếng nói phản biện trên mạng xã hội.

Nhiều năm liên tiếp, Freedom House xếp Việt Nam vào nhóm các nước không có tự do Internet, dựa trên loạt tiêu chí đánh giá rất mơ hồ mà họ tự đưa ra.

Báo cáo không phản ánh đúng thực tế tình hình Việt Nam. Thông thường các tổ chức quốc tế thiếu thiện chí với Việt Nam thường chỉ nhìn nhận một vài vụ việc cụ thể đối với một số đối tượng có thái độ chống đối Nhà nước, những thông tin được đưa ra nước ngoài cho các cái tổ chức thiếu thiện chí, để cáo buộc Việt Nam tấn công chính trị đối với những người tham gia mạng Internet hoặc có những trấn áp trên môi trường mạng.

Theo báo cáo của trang weire, tính đến năm 2022, số lượng người dùng Internet ở Việt Nam là khoảng 70 triệu người, chiếm hơn 70% dân số. Số người sử dụng mạng xã hội là hơn 76 triệu người.

An toàn thông tin

Ảnh minh họa VTV

Tự do Internet ở Việt Nam được đảm bảo trong khuôn khổ hiến pháp và pháp luật.

Ví dụ, khi trên mạng Internet xuất hiện hàng loạt thông tin tiêu cực liên quan đến thị trường chứng khoán tài chính gây ảnh hưởng xấu tới hoạt động của doanh nghiệp, gây tâm lý hoang mang cho toàn xã hội thì cơ quan công an ngay lập tức vào cuộc xử lý nhiều đối tượng về hành vi đăng tải bình luận thông tin sai sự thật. Các đối tượng này đều thừa nhận hành vi phạm tội của mình.

Những thông tin giả, tin xấu độc được xóa bỏ kịp thời là biện pháp cần thiết để đảm bảo trật tự, an toàn, an ninh trên không gian mạng, bởi vì trên không gian thực như thế nào thì không gian mạng cũng như vậy.

Nhà nước bảo đảm tất cả các quyền và nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức trên không gian mạng. Ngược lại các cá nhân, tổ chức cũng phải có trách nhiệm bảo vệ trật tự xã hội trên không gian mạng.

Pháp luật Việt Nam đề cao tính giáo dục, tính phòng ngừa chứ không phải là trừng trị như một số luận điệu mà các phần tử thù địch tuyên truyền. Thực tế có rất nhiều các quốc gia trên thế giới hiện nay cũng ban hành những văn bản pháp luật về xử lý hành vi trên không gian mạng rất chặt chẽ.

Ngày 15/8/2022, Chính phủ đã ban hành quy định doanh nghiệp trong nước và ngoài nước, khi cung cấp dịch vụ trên mạng viễn thông, mạng Internet tại Việt Nam phải thực hiện lưu trữ dữ liệu và thành lập văn phòng tại Việt Nam. Ngay lập tức, các luồng tin xấu độc lại ra rả luận điệu cho rằng quy định lưu trữ thông tin người dùng mạng tại Việt Nam là bóp nghẹt truyền thông và có thể đe dọa đầu tư.

Các quốc gia khác nhau có hệ thống luật pháp khác nhau, nhưng mục tiêu đều là để giữ dữ liệu của công dân ở quốc gia của họ nơi họ có Chính phủ và các quyền của họ được đảm bảo để duy trì an toàn và an ninh, làm chậm hoặc ngăn chặn sự lan truyền thông tin xấu và tin giả. Điều này chứng tỏ chính phủ các quốc gia quan tâm đến lợi ích của công dân. Bên cạnh đó, chính sách và pháp luật của Việt Nam với giới đầu tư nước ngoài là rất rõ ràng và cởi mở, với phương châm hài hòa lợi ích, chia sẻ rủi ro.

Các nền tảng công nghệ toàn cầu như Google hay Facebook đều đã thuê khoảng hơn 2.000 máy chủ tại Việt Nam. Việc này giúp các doanh nghiệp tiết kiệm chi phí tăng tốc độ truy cập và nâng cao chất lượng dịch vụ.

Bên cạnh đó, cùng với Việt Nam hiện đã có 18 quốc gia trên thế giới quy định phải lưu trữ dữ liệu ở trong nước như Mỹ, Canada, Liên bang Nga, Pháp, Đức, Trung Quốc, Australia, Indonesia… Đó là chưa kể các công ty khi cung cấp dịch vụ cho các quốc gia khác thì phải tìm hiểu, nghiên cứu và tìm cách thích ứng với hệ thống pháp luật địa phương.

Sau hơn 25 năm hiện hữu tại Việt Nam, Internet nay đã có thể truy cập ở hầu như bất cứ đâu và bất cứ thời điểm nào, thậm chí miễn phí. Cuộc sống người Việt đã quen dần với các dịch vụ công trực tuyến, học online, mua hàng qua kênh thương mại điện tử và thụ hưởng những giá trị mà Internet mang lại. Tất cả những sự thật này là không thể chối cãi và là bằng chứng đanh thép nhất bác bỏ hoàn toàn những luận điệu thiếu khách quan vô căn cứ nhằm vu cáo về quyền tự do Internet tại Việt Nam.

Phương Anh 

Cùng chủ đề

Chương trình MTQG 1719 góp phần thu hẹp dần khoảng cách về mức sống cho người dân huyện Tương Dương

Trao đổi với báo Dân tộc và Phát triển về kết quả thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2025, Chủ tịch UBND huyện Tương Dương (Nghệ An) Đinh Hồng Vinh khẳng định: Chương trình đã góp phần thay đổi tích cực đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào vùng DTTS&MN. Nhìn chung, các mục tiêu, chỉ tiêu của Chương trình cơ bản đã đạt so...

Muốn sự nghiệp thăng tiến, phải biết từ chối việc không phù hợp

52% chuyên gia gen Z không muốn trở thành quản lý cấp trung, 72% thích phát triển theo lộ trình cá nhân để tích lũy kỹ năng thay vì ở vai trò quản lý. Đây là kết quả khảo sát gần nhất của Robert...

100.000 đồng nghĩa tình của thầy cô huyện đảo

Hằng tháng, các thầy cô huyện đảo Cần Giờ, TP.HCM cùng nhiều bà con mỗi người đóng góp 100.000 đồng để hỗ trợ học sinh, người khó khăn trên địa bàn. Tháng 11-2021, hội nhóm thiện nguyện 100k của huyện đảo Cần Giờ ra...

Bộ trưởng GTVT nói gì về nỗi lo đường sắt tốc độ cao ‘lỡ hẹn’ như metro?

Nhiều đại biểu lo ngại dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đội vốn và 'lỡ hẹn' như tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông. Song, Bộ trưởng GTVT cho biết đã nhận diện và nghiên cứu kỹ các nguyên nhân chậm tiến độ, đội vốn. Sáng 13.11, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam. Theo đại biểu Nguyễn Mạnh Hùng, Ủy viên thường trực...

Ở tuổi 90, chủ nhân Giải thưởng VinFuture vẫn truyền lửa cho các nhà khoa học trẻ

NDO - Một năm sau khi được vinh danh trên sân khấu của VinFuture, Giáo sư Khush vẫn tiếp tục cống hiến cho khoa học với những hỗ trợ ý nghĩa cho người trẻ trong nghiên cứu về lúa gạo.  NDO - Một năm sau khi được vinh danh trên sân khấu của VinFuture, Giáo sư Khush vẫn tiếp tục cống hiến cho khoa học với những hỗ trợ ý nghĩa cho người trẻ trong...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc đảm bảo quyền của người DTTS trước biến đổi khí hậu

Có thể nói Biến đổi khí hậu (BĐKH) và suy thoái môi trường (STMT) là vấn đề chung của toàn nhân loại, vì thế, cộng đồng quốc tế đã quan tâm cũng như tổ chức nhiều hội nghị thượng đỉnh để ký kết các công ước đến lĩnh vực này từ rất sớm, trong đó, điển hình là Công ước khung của Liên Hợp Quốc về BĐKH và Nghị định thư Kyoto, Hiệp định Paris về BĐKH. Trong nội dung...

Kinh nghiệm của Thái Lan trong việc đảm bảo quyền của người DTTS trước biến đổi khí hậu

Liên quan đến quyền của cộng đồng dân tộc tộc thiểu số, trong Tuyên ngôn thế giới của Liên Hợp Quốc về quyền con người năm 1948, tại Điều 2 quy định: “Mọi người sinh ra đều được hưởng tất cả các quyền và tự do không có bất kỳ sự phân biệt đối xử nào về chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, nguồn gốc dân tộc hoặc xã hội". Quy định này nhấn mạnh sự...

Tăng cường công tác thông tin, truyền thông dự thảo chính sách pháp luật cho người Việt Nam ở nước ngoài

Trong những năm qua, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài ngày càng khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của mình. Điều 18 hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 quy định, người Việt Nam định cư ở nước ngoài là bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khuyến khích và tạo điều kiện để người Việt...

Nâng cao chất lượng và trình độ, góp phần nâng cao đời sống cho người lao động làm việc ở nước ngoài

Đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài là một trong những chủ trương quan trọng của Đảng và Nhà nước trong phát triển kinh tế - xã hội. Mục đích đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài là nhằm tạo và giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ nghề và kỹ năng cho một bộ phận người lao động bên cạnh đó góp phần nâng cao đời sống xóa đói...

Phấn đấu năm 2030, 100% giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số có trình độ chuẩn được đào tạo

Một trong những mục tiêu quan trọng của Chương trình "Nâng cao chất lượng dạy học các môn tiếng dân tộc thiểu số trong chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn 2021-2030" là có 100% giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số có trình độ chuẩn được đào tạo; 100% cán bộ quản lý giáo dục có liên quan về dạy học tiếng dân tộc thiểu số được bồi dưỡng nâng cao năng lực. Quyết định số 142/QĐ-TTg...

Bài đọc nhiều

Giữ vững tăng trưởng kinh tế gắn với an sinh xã hội

Bất chấp những âm mưu xuyên tạc, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch, nền kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng, được các quốc gia, tổ chức quốc tế ghi nhận và đánh giá cao...

Tiêu chí hộ nghèo và mức trợ cấp đang áp dụng hiện nay

Quy định về chuẩn hộ nghèo và mức trợ cấp xã hội cho hộ nghèo đang áp dụng từ ngày 1/7 cho đến hiện nay được nêu rõ tại Nghị định 07/2021/NĐ-CP và Nghị định 76/2024/NĐ-CP. Quy định chuẩn hộ nghèo giai đoạn 2022-2025Theo Điều 3 Nghị định 07/2021/NĐ-CP đã quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022-2025 như sau:Chuẩn hộ nghèo: Khu vực nông thôn là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 1,5...

Xóm Đồng Cây Dâu: Hộ tịch, hộ khẩu một nơi – người và tài sản ở một nẻo

Đồng Cây Dâu là một xóm nhỏ thuộc thôn Nước Giáp, xã Ba Khâm, huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi). Nơi đây có khoảng 100 người dân là đồng bào dân tộc Hrê sinh sinh sống đã mấy chục năm nay, nhưng không đường, không điện và không nước sạch sinh hoạt. Cuộc sống khó khăn cứ thế nối dài ngày này qua tháng nọ. Mong mỏi có đường, có điện, thống nhất trong quản lý hộ tịch, hộ khẩu...

Kinh tế tăng trưởng, chính sách an sinh xã hội triển khai hiệu quả

(LĐXH) - Theo Tổng cục Thống kê, tình hình kinh tế - xã hội tháng 10 và 10 tháng năm 2024 đạt kết quả đáng ghi nhận như: Thu hút đầu tư nước ngoài; xuất nhập khẩu; sản xuất công nghiệp... Ngoài ra, số doanh nghiệp thành lập mới tăng mạnh, chính sách an sinh xã hội tiếp tục được triển khai hiệu quả…Vốn FDI đạt kết quả tích cực, xuất siêu 23,31 tỷ USDTheo Báo cáo của Tổng cục...

Bức tranh loạn lạc đáng báo động ở Sudan, UNICEF nói “chưa từng thấy trong một thế hệ”

Làn sóng di cư từ Sudan đang ở mức cao chưa từng thấy kể từ khi xung đột bùng phát.

Cùng chuyên mục

Chính phủ nỗ lực cân đối để có nguồn lực chi cho xóa nhà tạm, nhà dột nát

Chính phủ nỗ lực cân đối để có nguồn lực chi cho chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát... "Đây là chủ trương lớn, Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Tô Lâm đã có chỉ đạo", Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh. Chiều ngày 12/11, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn của kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sau khi trình bày báo cáo, giải trình một số vấn đề chủ yếu được...

Nhà ở xã hội tăng giá: Cơ hội nào cho người thu nhập thấp?

(LĐXH) - Việc phát triển nhà ở xã hội (NƠXH) vẫn loay hoay với bài toán tìm quỹ đất, bố trí nguồn vốn và các chính sách ưu đãi cho cả người mua và người bán thì giá nhà chung cư tiếp tục tăng mạnh. Giá NƠXH tăng mạnh khiến giấc mơ sở hữu nhà của người thu nhập thấp ngày càng xa vời.Giá NƠXH “sánh vai” nhà ở thương mạiMới mở bán vào hồi tháng 5/2023, các căn hộ...

Hỗ trợ hơn 21,8 nghìn tấn gạo cho người dân trong 10 tháng đầu năm 2024

Theo báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng 10 và 10 tháng năm 2024 của Tổng cục Thống kê, trong mười tháng năm nay đã hỗ trợ cho người dân hơn 21.800 tấn gạo. Theo báo cáo, công tác bảo đảm an sinh xã hội luôn được các cấp, ngành thực hiện kịp thời, hiệu quả. Theo báo cáo từ Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, trong mười tháng năm nay, Chính phủ, các Bộ,...

Xóm Đồng Cây Dâu: Hộ tịch, hộ khẩu một nơi – người và tài sản ở một nẻo

Đồng Cây Dâu là một xóm nhỏ thuộc thôn Nước Giáp, xã Ba Khâm, huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi). Nơi đây có khoảng 100 người dân là đồng bào dân tộc Hrê sinh sinh sống đã mấy chục năm nay, nhưng không đường, không điện và không nước sạch sinh hoạt. Cuộc sống khó khăn cứ thế nối dài ngày này qua tháng nọ. Mong mỏi có đường, có điện, thống nhất trong quản lý hộ tịch, hộ khẩu...

Giữ vững tăng trưởng kinh tế gắn với an sinh xã hội

Bất chấp những âm mưu xuyên tạc, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch, nền kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng, được các quốc gia, tổ chức quốc tế ghi nhận và đánh giá cao...

Mới nhất

Trình Quốc hội dự án đường sắt tốc độ cao Bắc

(ĐCSVN) – Theo tờ trình của Chính phủ, sơ bộ tổng mức đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam khoảng 1,7 triệu tỷ đồng (khoảng 67,34 tỷ USD), suất đầu tư dự án khoảng 43,7 triệu USD/km. Để thực hiện thành công và sớm hoàn thành toàn bộ dự án như tiến...

Làm sâu sắc hơn nữa quan hệ hữu nghị và hợp tác truyền thống tốt đẹp Việt Nam

(ĐCSVN) - Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đề nghị Chính phủ Thụy Điển tiếp tục khuyến khích các doanh nghiệp Thụy Điển đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam trong các lĩnh vực như năng lượng tái tạo, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh... ...

Thanh tra chỉ ra loạt vi phạm, thiếu sót của ĐH Sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long

Thanh tra Bộ GD-ĐT đã chỉ ra các vi phạm, thiếu sót tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long như: việc bổ nhiệm lại phó hiệu trưởng chưa đúng; vi phạm công tác tuyển sinh… Thanh tra Bộ GD-ĐT vừa ban hành kết luận thanh tra về "Việc thành lập và hoạt động của Hội đồng trường;...

gỡ vướng mắc cho các dự án lưới điện trọng điểm, cấp bách

26 dự án điện triển khai trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Hiện tại, Tập đoàn Điện lực Việt Nam cùng các đơn vị thành viên đang triển khai 26 dự án điện, bao gồm: 3 dự án 500kV; 7 dự án 220kV và 16 dự án 110kV. Sản lượng điện tiêu thụ 10 tháng đầu năm 2024 của tỉnh...

Thực hành kinh doanh có trách nhiệm còn nhiều thách thức

DNVN - Để nâng cao năng lực truyền thông chính sách, pháp luật về thực hành kinh doanh có trách nhiệm, cần hoàn thiện, lồng ghép các cơ chế giám sát, tiếp nhận và...

Mới nhất