Trang chủNewsNhân quyềnNhiều chương trình được triển khai nhằm gìn giữ, phát huy văn...

Nhiều chương trình được triển khai nhằm gìn giữ, phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số

Nhằm đảm bảo các quyền về văn hóa, Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực văn hóa, đặc biệt chú trọng việc nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về văn hóa, tạo lập một hành lang pháp luật rộng mở, thuận lợi cho các hoạt động về bảo tồn di sản văn hóa và tự do hoạt động văn hóa; bảo vệ quyền tác giả, khuyến khích, cổ vũ sự tự do trong sáng tạo nghệ thuật của các tổ chức, cá nhân.

Nhiều chương trình gìn giữ, phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số

Ảnh minh họa QĐND

Nhiều đề án, chương trình đã được triển khai, trong đó Đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” đã được triển khai sâu rộng, tập trung ưu tiên phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số, các dân tộc không có điều kiện tự bảo vệ và phát huy di sản văn hóa của dân tộc mình.  Đề án đã hoàn thành việc rà soát, thống kê và hỗ trợ khẩn cấp, nâng cao năng lực tự bảo vệ nền văn hóa của các dân tộc thiểu số dưới 10.000 người, đặc biệt là 10 dân tộc, gồm: Brâu, Rơ Măm, Si La, Pu Péo, Bố Y, Ơ Đu, Lô Lô, Mảng, Cống, Cờ Lao.

Chính phủ cũng phê duyệt chủ trương triển khai Dự án “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch”thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030.

Các hoạt động văn hoá, nghệ thuật, trưng bày triển lãm, tuyên truyền cổ động được tổ chức sôi nổi, rộng khắp từ Trung ương đến cơ sở. Nhiều hoạt động, triển lãm mỹ thuật, triển lãm nhiếp ảnh lớn quy mô quốc gia, quốc tế, các hoạt động, chương trình giao lưu quốc tế có sức lan tỏa trong nước và nước ngoài, thu hút được đông đảo nghệ sĩ tham gia và số lượng người đến xem, hưởng thụ nghệ thuật tăng lên, từ đó góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần của các tầng lớp nhân dân.

Công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hoá tiếp tục được quan tâm, góp phần thúc đẩy phát triển du lịch, nhất là du lịch tín ngưỡng, văn hóa. Từ 2019-2021, Việt Nam đã bảo tồn, phục dựng, phát huy nhiều lễ hội truyền thống các dân tộc thiểu số (lễ hội Cầu mưa truyền thống của đồng bào dân tộc Lô Lô, tỉnh Hà Giang; lễ hội Ét Đông (Tết con dúi) của người Ba Na, tỉnh Kon Tum; lễ hội truyền thống dân tộc Khơ Mú, tỉnh Điện Biên; lễ hội truyền thống dân tộc M’nông, tỉnh Đăk Nông; lễ hội truyền thống dân tộc Bru, Vân Kiều, tỉnh Quảng Bình; lễ hội truyền thống dân tộc Lự, tỉnh Lai Châu; lễ hội truyền thống dân tộc Cơ Ho, tỉnh Lâm Đồng…); tổ chức các Ngày hội giao lưu văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc thiểu số theo các vùng và khu vực Tây Bắc, miền Trung, Tây Nguyên; dân tộc Thái, đồng bào Chăm…

Bảo tồn, phát huy nghề thủ công truyền thống làm nón lá của đồng bào dân tộc Tày ở xã Tân An, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang; bảo tồn, tư liệu hóa và hỗ trợ truyền dạy nghề ươm tơ làng Cổ Chất, xã Phương Định, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định; truyền dạy và phát huy nghệ thuật múa sư tử dân tộc Tày, Nùng ở xã Hải Yến, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn; tư liệu hóa và hỗ trợ truyền dạy kỹ thuật trang trí nhà hỏa táng của người Chăm Bàlamôn ở tỉnh Bình Thuận; sưu tầm phục dựng bảo vệ lễ cúng phước của người Khmer ở huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng.

Nhiều di sản văn hóa được thế giới công nhận

Nhiều di sản văn hóa đã trở thành những sản phẩm văn hóa – du lịch hoàn chỉnh, vừa là động lực, vừa là mục tiêu cho sự phát triển ngành kinh tế mũi nhọn du lịch. Hiện nay, trên cả nước đã có trên 4 vạn di tích được kiểm kê, 10.000 di tích cấp tỉnh/thành phố, 3.599 di tích quốc gia, 123 di tích quốc gia đặc biệt và 08 Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận.

Tính đến tháng 7/2022, Việt Nam có 14 di sản được UNESCO ghi danh, 431 di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Tính đến tháng 6/2022, hệ thống bảo tàng có 128 bảo tàng công lập và 62 bảo tàng ngoài công lập. 66 “Nghệ nhân nhân dân” và 1.121 “Nghệ nhân ưu tú” đã được vinh danh, trong đó những người có thu nhập thấp, hoàn cảnh khó khăn được hỗ trợ.

unesco 18 01 42 112

Di sản Việt Nam được bảo vệ theo thể chế bởi các Công ước UNESCO như Công ước 1972 về bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể và những chương trình ký ức thế giới, hệ thống luật pháp và các cơ quan, ban ngành hữu quan. Một số Di sản văn hóa tiêu biểu của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam đã được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể, đại diện của nhân loại như: thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam (tháng 12/2019), nghệ thuật xòe Thái (tháng 12/2021) nghệ thuật làm gốm của người Chăm (tháng 11/2022).

Từ năm 2000 đến nay, có khoảng hơn 600 thỏa thuận, hợp đồng hợp tác quốc tế về khoa học – công nghệ giữa Việt Nam và các đối tác được thực hiện tại các cơ sở nghiên cứu các cấp; hơn 500 nhiệm vụ nghiên cứu song phương giữa các tổ chức khoa học – công nghệ Việt Nam với các tổ chức khoa học – công nghệ của các nước đã và đang được thực hiện. Các hoạt động này đã tăng cường nguồn lực thông tin khoa học – công nghệ cho các nhà khoa học Việt Nam; từng bước làm chủ công nghệ của nước ngoài, nâng cao năng lực công nghệ cho các doanh nghiệp Việt Nam và qua đó, nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tiêu chuẩn đo lường chất lượng và sở hữu trí tuệ, phòng, chống, hạn chế rủi ro do biến đổi khí hậu cũng góp phần đáp ứng yêu cầu của các thiết chế quốc tế mà Việt Nam đang tham gia, như Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ (BTA), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC)…

Cùng chủ đề

‘Quái vật’ bánh lốp của Nga liệu có ‘làm mưa làm gió’ trên chiến trường Ukraine?

Triển khai quái vật bánh lốp phản ánh nỗ lực của Nga trong việc nâng cao chiến thuật pháo binh, ưu tiên tính cơ động, chính xác và triển khai nhanh. Theo Army Recognition, việc xuất hiện pháo tự hành 2S43 Malva 152mm của Nga ở vùng Kursk gần biên giới Ukraine, được chia sẻ qua một video trên mạng xã hội Ukraine hôm 12/11, đã thu hút sự chú ý của giới quat sát. Pháo...

Thuế VAT với mặt hàng phân bón: Bài cuối

Băn khoăn thuế VAT phân bón, chuyên gia cho rằng, Quốc hội nên lấy ý kiến riêng về việc này, trước khi trình biểu quyết thông qua toàn văn dự thảo Luật Thuế VAT Trăn trở của những người đại diện cho nông dân Dự thảo Luật Thuế Giá trị gia tăng (VAT) sửa đổi đã được đưa ra thảo luận tại hội trường vào ngày 29/10/2024, trong đó, nội dung sửa đổi...

Mưa trắng trời ở TPHCM

TPO - Sáng 13/11, nhiều khu vực tại TPHCM xuất hiện mưa rất lớn trên diện rộng, kèm với đó hiện tượng dông, sét, gió giật mạnh. TPO - Sáng 13/11, nhiều khu vực tại TPHCM xuất hiện mưa rất lớn trên diện rộng, kèm với đó hiện tượng dông, sét, gió giật mạnh. Theo ghi nhận của phóng viên Tiền Phong, 9 giờ sáng nay ngày 13/11, mưa lớn xuất hiện ở khu vực phía...

Trời nắng đẹp, ‘nàng thơ’ check-in Giáng sinh sớm lung linh sắc màu

TPO - Còn hơn một tháng nữa mới đến Noel nhưng những ngày này phố Hàng Mã đã ngập tràn các đồ trang trí đón Giáng sinh sớm. Phố Hàng Mã thường ngày đã rực rỡ sắc màu nay lại càng thêm phần lung linh, huyền ảo. 13/11/2024 | 12:07 ...

Lạng Sơn: Quyết tâm hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới

Với sự đồng lòng, quyết tâm của chính quyền và Nhân dân, thời gian qua việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới (NTM) trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đã đạt được những kết quả tích cực. Qua đó, góp phần quan trọng vào việc từng bước hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng NTM năm 2024 cũng như các năm tiếp theo trên địa bàn.Quảng Bình đã giải ngân...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc đảm bảo quyền của người DTTS trước biến đổi khí hậu

Có thể nói Biến đổi khí hậu (BĐKH) và suy thoái môi trường (STMT) là vấn đề chung của toàn nhân loại, vì thế, cộng đồng quốc tế đã quan tâm cũng như tổ chức nhiều hội nghị thượng đỉnh để ký kết các công ước đến lĩnh vực này từ rất sớm, trong đó, điển hình là Công ước khung của Liên Hợp Quốc về BĐKH và Nghị định thư Kyoto, Hiệp định Paris về BĐKH. Trong nội dung...

Kinh nghiệm của Thái Lan trong việc đảm bảo quyền của người DTTS trước biến đổi khí hậu

Liên quan đến quyền của cộng đồng dân tộc tộc thiểu số, trong Tuyên ngôn thế giới của Liên Hợp Quốc về quyền con người năm 1948, tại Điều 2 quy định: “Mọi người sinh ra đều được hưởng tất cả các quyền và tự do không có bất kỳ sự phân biệt đối xử nào về chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, nguồn gốc dân tộc hoặc xã hội". Quy định này nhấn mạnh sự...

Tăng cường công tác thông tin, truyền thông dự thảo chính sách pháp luật cho người Việt Nam ở nước ngoài

Trong những năm qua, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài ngày càng khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của mình. Điều 18 hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 quy định, người Việt Nam định cư ở nước ngoài là bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khuyến khích và tạo điều kiện để người Việt...

Nâng cao chất lượng và trình độ, góp phần nâng cao đời sống cho người lao động làm việc ở nước ngoài

Đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài là một trong những chủ trương quan trọng của Đảng và Nhà nước trong phát triển kinh tế - xã hội. Mục đích đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài là nhằm tạo và giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ nghề và kỹ năng cho một bộ phận người lao động bên cạnh đó góp phần nâng cao đời sống xóa đói...

Phấn đấu năm 2030, 100% giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số có trình độ chuẩn được đào tạo

Một trong những mục tiêu quan trọng của Chương trình "Nâng cao chất lượng dạy học các môn tiếng dân tộc thiểu số trong chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn 2021-2030" là có 100% giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số có trình độ chuẩn được đào tạo; 100% cán bộ quản lý giáo dục có liên quan về dạy học tiếng dân tộc thiểu số được bồi dưỡng nâng cao năng lực. Quyết định số 142/QĐ-TTg...

Bài đọc nhiều

Giữ vững tăng trưởng kinh tế gắn với an sinh xã hội

Bất chấp những âm mưu xuyên tạc, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch, nền kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng, được các quốc gia, tổ chức quốc tế ghi nhận và đánh giá cao...

Tiêu chí hộ nghèo và mức trợ cấp đang áp dụng hiện nay

Quy định về chuẩn hộ nghèo và mức trợ cấp xã hội cho hộ nghèo đang áp dụng từ ngày 1/7 cho đến hiện nay được nêu rõ tại Nghị định 07/2021/NĐ-CP và Nghị định 76/2024/NĐ-CP. Quy định chuẩn hộ nghèo giai đoạn 2022-2025Theo Điều 3 Nghị định 07/2021/NĐ-CP đã quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022-2025 như sau:Chuẩn hộ nghèo: Khu vực nông thôn là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 1,5...

Xóm Đồng Cây Dâu: Hộ tịch, hộ khẩu một nơi – người và tài sản ở một nẻo

Đồng Cây Dâu là một xóm nhỏ thuộc thôn Nước Giáp, xã Ba Khâm, huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi). Nơi đây có khoảng 100 người dân là đồng bào dân tộc Hrê sinh sinh sống đã mấy chục năm nay, nhưng không đường, không điện và không nước sạch sinh hoạt. Cuộc sống khó khăn cứ thế nối dài ngày này qua tháng nọ. Mong mỏi có đường, có điện, thống nhất trong quản lý hộ tịch, hộ khẩu...

Kinh tế tăng trưởng, chính sách an sinh xã hội triển khai hiệu quả

(LĐXH) - Theo Tổng cục Thống kê, tình hình kinh tế - xã hội tháng 10 và 10 tháng năm 2024 đạt kết quả đáng ghi nhận như: Thu hút đầu tư nước ngoài; xuất nhập khẩu; sản xuất công nghiệp... Ngoài ra, số doanh nghiệp thành lập mới tăng mạnh, chính sách an sinh xã hội tiếp tục được triển khai hiệu quả…Vốn FDI đạt kết quả tích cực, xuất siêu 23,31 tỷ USDTheo Báo cáo của Tổng cục...

Bức tranh loạn lạc đáng báo động ở Sudan, UNICEF nói “chưa từng thấy trong một thế hệ”

Làn sóng di cư từ Sudan đang ở mức cao chưa từng thấy kể từ khi xung đột bùng phát.

Cùng chuyên mục

Chính phủ nỗ lực cân đối để có nguồn lực chi cho xóa nhà tạm, nhà dột nát

Chính phủ nỗ lực cân đối để có nguồn lực chi cho chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát... "Đây là chủ trương lớn, Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Tô Lâm đã có chỉ đạo", Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh. Chiều ngày 12/11, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn của kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sau khi trình bày báo cáo, giải trình một số vấn đề chủ yếu được...

Hỗ trợ hơn 21,8 nghìn tấn gạo cho người dân trong 10 tháng đầu năm 2024

Theo báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng 10 và 10 tháng năm 2024 của Tổng cục Thống kê, trong mười tháng năm nay đã hỗ trợ cho người dân hơn 21.800 tấn gạo. Theo báo cáo, công tác bảo đảm an sinh xã hội luôn được các cấp, ngành thực hiện kịp thời, hiệu quả. Theo báo cáo từ Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, trong mười tháng năm nay, Chính phủ, các Bộ,...

Xóm Đồng Cây Dâu: Hộ tịch, hộ khẩu một nơi – người và tài sản ở một nẻo

Đồng Cây Dâu là một xóm nhỏ thuộc thôn Nước Giáp, xã Ba Khâm, huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi). Nơi đây có khoảng 100 người dân là đồng bào dân tộc Hrê sinh sinh sống đã mấy chục năm nay, nhưng không đường, không điện và không nước sạch sinh hoạt. Cuộc sống khó khăn cứ thế nối dài ngày này qua tháng nọ. Mong mỏi có đường, có điện, thống nhất trong quản lý hộ tịch, hộ khẩu...

Giữ vững tăng trưởng kinh tế gắn với an sinh xã hội

Bất chấp những âm mưu xuyên tạc, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch, nền kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng, được các quốc gia, tổ chức quốc tế ghi nhận và đánh giá cao...

Tiêu chí hộ nghèo và mức trợ cấp đang áp dụng hiện nay

Quy định về chuẩn hộ nghèo và mức trợ cấp xã hội cho hộ nghèo đang áp dụng từ ngày 1/7 cho đến hiện nay được nêu rõ tại Nghị định 07/2021/NĐ-CP và Nghị định 76/2024/NĐ-CP. Quy định chuẩn hộ nghèo giai đoạn 2022-2025Theo Điều 3 Nghị định 07/2021/NĐ-CP đã quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022-2025 như sau:Chuẩn hộ nghèo: Khu vực nông thôn là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 1,5...

Mới nhất

VinFast bán chạy số 1 tại Việt Nam

Ngày 12-11, VinFast công bố đã bàn giao hơn 11.000 ô tô điện các loại cho khách hàng trong tháng 10-2024, tăng hơn 21% so với tháng trước, nâng lũy kế từ đầu năm lên hơn 51.000 chiếc. ...

Ánh sáng từ lớp học của ‘thầy giáo quân hàm xanh’ miền biên viễn

TPO - Lớp học xóa mù chữ của "thầy giáo quân hàm xanh" Lò Văn Thoại sáng ánh đèn điện mỗi tối, thắp lên ánh sáng tri thức cho đồng bào miền núi huyện Sốp Cộp (Sơn La). 13/11/2024 | 11:21 ...

Supe Lâm Thao, nơi nhiều người lao động mơ ước được vào làm việc

Khoảng 5 năm gần đây, đời sống công nhân, cán bộ Supe Lâm Thao được nâng lên một tầm mới, sâu hơn, cao hơn, đầy đủ hơn. Điều đó không chỉ...

Bộ Công Thương phối hợp với Báo Nhân dân tổ chức Lễ khai trương chuyên trang Thương hiệu quốc gia Việt Nam

Chuyên trang Thương hiệu Quốc gia Việt Nam là chuyên trang đầu tiên của Việt Nam cung cấp hệ thống dữ liệu toàn diện, chính thống, được trình bày hiện đại, trực quan về các thương hiệu sản phẩm, doanh nghiệp hàng đầu Quốc gia. Phát biểu tại Lễ Khai trương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, chương...

Petrovietnam phối hợp với WIP nghiên cứu trồng 15 loại cây hấp thụ CO2 cao

Petrovietnam phối hợp với WIP nghiên cứu trồng 15 loại cây hấp thụ CO2 cao | 13/11/2024 ...

Mới nhất