Trang chủVăn hóa - Xã hộiGiáo dụcTôi sợ một ngày sẽ bị chính học trò mình hành hung...

Tôi sợ một ngày sẽ bị chính học trò mình hành hung như ở Tuyên Quang


Giáo viên là công việc mơ ước của tôi từ những ngày thơ bé. Suốt gần 3 thập kỷ gắn bó với nghề giáo, có những thăng trầm, buồn vui nhưng chưa bao giờ tôi lại sợ làm nghề của mình như lúc này.

Tôi cảm giác nghề giáo giờ đây không còn được xem trọng, từ xã hội, phụ huynh đến học sinh đều thi nhau “ném” về phía chúng tôi những hòn đá áp lực nặng nề.

Nỗi ám ảnh của nhà giáo thời 4.0

Sáng nay, khi vừa đến trường, một số đồng nghiệp của tôi truyền tay nhau đoạn video, tin tức nhóm học sinh ở Tuyên Quang có hành vi vô đạo đức, thiếu chuẩn mực với nữ giáo viên. Xem xong, chân tay tôi lạnh toát, trống ngực đánh lên liên hồi. Nếu tôi là cô giáo trong đoạn video chắc cũng chỉ có thể bất lực, đứng nhìn chứ chẳng dám làm điều gì khác.

Học sinh cấp 2 tại Tuyên Quang ném dép vào đầu khiến giáo viên ngất xỉu. (Ảnh cắt từ clip)

Học sinh cấp 2 tại Tuyên Quang ném dép vào đầu khiến giáo viên ngất xỉu. (Ảnh cắt từ clip)

Cũng may video ghi lại đầy đủ câu chuyện, nếu chỉ có cảnh một học sinh nằm lăn ra đất ăn vạ và kêu lên bị đánh thì có khi cô giáo này từ người bị hại lại trở thành đề tài công kích của cả xã hội.

Đoạn video khiến nhiều người phẫn nộ, bình luận “phải là tôi, tôi đạp cho một trận/ học sinh mới nứt mắt mà láo/ cô giáo hiền thế sao không cho chúng một bạt tai…”. Thế nhưng, mấy ai hiểu, giáo viên bây giờ quyền lực không có, không được phê bình, không được dạy dỗ, động vào một sợi tóc của học sinh là phụ huynh sẽ lao ngay đến trường, coi chúng tôi như kẻ tội đồ, hành hạ con họ.

Nhìn thấy nữ đồng nghiệp của chúng tôi bị ép sát vào góc lớp, đứng trong bất lực không dám làm gì cũng là điều dễ hiểu. Những chiếc camera, những lời chửi mắng của phụ huynh và người dùng mạng xã hội khiến chúng tôi từ lâu học cách thu mình như con ốc trong vỏ để được an toàn.

“Muốn sang phải bắc cầu kiều, muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy”, mỗi lần nghe thấy ai đó nhắc về câu ca dao này lòng tôi lại ngậm ngùi chua xót. Xã hội hiện đại hình như người ta quên mất lễ nghĩa với những người dạy chữ, rèn người cho cho con em họ.

Ngoài việc sợ học sinh quay clip cắt xén để đưa thông tin một chiều lên mạng, tôi lại thêm nỗi sợ bị hành hung bởi chính những đứa học trò ngày ngày mình dạy học.

Cô giáo Mỹ Trân

Giờ đây đi dạy chúng tôi không chỉ phải lo chuyện chuyên môn, hồ sơ sổ sách mà còn lo cả phản ứng của học sinh và phụ huynh. Khi bất cứ một vụ việc gì diễn ra mà bị học sinh hoặc ai đó đăng tải lên trang mạng xã hội thì mọi mũi dìu đều hướng về phía chúng tôi.

Giáo viên đi làm đến quyền phê bình học sinh cũng bị tước mất, vì xã hội cho rằng việc làm nhằm bêu rếu, hành vi phi giáo dục và tạo nên sự hằn học, tâm lý chống đối. Tôi chẳng biết nó phi giáo dục ra sao nhưng bao nhiêu thế hệ học trò cũ của tôi từng “bị” như vậy nhưng chúng vẫn lớn lên, thành công và nhớ đến tôi bằng những câu chúc trong những dịp lễ tết.

Ngày xưa tôi phạt học sinh nhiều lắm, chúng rất sợ nhưng tuyệt nhiên chẳng ai ghét bỏ cô giáo của mình và tất nhiên không bao giờ có chuyện vô lễ với giáo viên như ngày nay. Phải chăng hành vi được cho là “phi giáo dục” không thực sự “phi giáo dục” và chiều ngược lại cũng đúng với một vài hành vi được xem là chuẩn giáo dục.

Phụ huynh thì bênh vực con cái vô điều kiện, từ vết xước ngoài da đến việc bị điểm thấp cũng là lỗi của giáo viên, là do giáo viên “trù”, giáo viên không sát sao, quan tâm… Tôi may mắn trong quá trình giảng dạy chưa gặp những trường hợp phụ huynh gây khó dễ nhưng đồng nghiệp của tôi không ít người dính phải.

Một thầy giáo cùng trường cũ của tôi trong lúc nóng giận đã không kiềm chế được mà có lời lẽ quá lời với một em học sinh. Phụ huynh của em ấy biết được lên trường làm ầm ĩ nơi phòng hiệu trưởng, kêu thầy chèn ép làm ảnh hưởng tâm lý con họ.

Cuối cùng thầy giáo bị viết bản kiểm điểm bởi hành vi thiếu chuẩn mực của nhà giáo với học sinh. Ngoài thầy thì nhiều trường hợp khác tôi biết đã phải hạ thi đua, luân chuyển công tác, thậm chí là buộc thôi việc bởi những lỗi lầm tương tự.

Ai sẽ bảo vệ chúng tôi?

Hình ảnh nhóm học sinh dồn nữ giáo viên vào góc tường, liên tục xúc phạm. (Ảnh cắt từ clip)

Hình ảnh nhóm học sinh dồn nữ giáo viên vào góc tường, liên tục xúc phạm. (Ảnh cắt từ clip)

Trong tâm thế của một nhà giáo, chúng tôi luôn tự rèn bản thân phải điều chỉnh hành vi cho chuẩn mực, thế nhưng càng rèn thì xã hội càng ép chúng tôi vào bước đường cùng. Có lẽ hình ảnh người giáo viên ở Tuyên Quang bị học sinh ép vào góc lớp kia sẽ trở thành nỗi ám ảnh mãi về sau.

Giáo viên chúng tôi cũng chỉ là con người, cũng nhọc nhằn những gánh nặng mưu sinh với áp lực cơm áo gạo tiền, áp lực công việc chẳng thể tránh đôi khi nặng lời, trách móc học sinh hư. Sự nóng giận nhất thời này sẽ hứng hậu quả bị xã hội lến án, khắt khe hơn. Còn với học sinh sai phạm thì những hành vi dù có khó chấp nhận ra sao vẫn luôn được tha thứ dễ dàng bởi lý do còn trẻ, chưa trưởng thành.

Như trong vụ việc những học sinh cấp hai ở Sơn Dương (Tuyên Quang) ai sẽ là người đứng ra bảo vệ giáo viên và chúng tôi được phép làm gì để tự vệ cho chính bản thân mình. Sau vụ việc này ngoài việc sợ học sinh quay clip cắt xén để đưa thông tin một chiều lên mạng, tôi lại thêm nỗi sợ bị hành hung bởi chính những đứa học trò ngày ngày mình dạy học.

“Tôn sư trọng đạo giờ đây xa vời lắm, cố gắng an phận chờ đến ngày về hưu thôi”, câu nói của người đồng nghiệp trước ngày bị luân chuyển công tác khi một lần không kiềm chế được trước hành vi hỗn hào của học sinh khiến tôi ngậm ngùi. Nghề giáo của chúng tôi giờ đáng sợ thế sao?

Mỹ Trân (Giáo viên)



Nguồn

Cùng chủ đề

Đề xuất cấm giáo viên nhận tiền người học, sao không có chính sách để giáo viên ‘sống khỏe’?

Nhiều bạn đọc tranh luận về đề xuất cấm giáo viên nhận tiền người học dưới mọi hình thức. Bài viết "Đề xuất cấm nhà giáo nhận tiền của người học dưới mọi hình thức" được nhiều bạn đọc tham gia góp ý kiến...

Không hạ chuẩn, giáo viên dạy lái xe phải có bằng trung cấp

Bộ GTVT vừa trình Chính phủ dự thảo Nghị định quy định về hoạt động đào tạo và sát hạch lái xe, trong đó giữ nguyên tiêu chuẩn đối với giáo viên dạy thực hành phải có bằng trung cấp. Trong đó, dự thảo Nghị định giữ nguyên quy định hiện hành về tiêu chuẩn đối với giáo viên dạy thực hành lái xe thay vì hạ chuẩn (chỉ cần tốt nghiệp cấp 3 - PV) như dự thảo lấy...

Đạo đức người thầy 4.0

Trong thời đại ngày nay, đạo đức nhà giáo càng trở nên cần thiết và phải được cập nhật, hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội và giáo dục.

Hiệu trưởng từ chối nhận hoa ngày nhà giáo và có đề nghị bất ngờ…

Hiệu trưởng một trường tiểu học tại quận 1, TP.HCM đã viết thư ngỏ từ chối nhận hoa chúc mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20.11 và thay vào đó là một đề nghị khá bất ngờ... ...

Vụ 2 nữ sinh bị đâm sau giờ chào cờ: Phòng Giáo dục thông tin nguyên nhân

Cơ quan chức năng huyện Đắk Mil (Đắk Nông) bước đầu xác định nguyên nhân 2 nữ sinh lớp 9 bị 2 nam sinh đâm, phải nhập viện cấp cứu là do mâu thuẫn từ trước. Chiều 12/11, Phòng GD-ĐT huyện Đắk Mil thông tin, đơn vị đã có báo cáo gửi UBND huyện Đắk Mil về vụ việc 2 nam sinh Trường THCS Nguyễn Huệ có hành vi dùng vật nhọn đâm 2 nữ sinh nhập viện. Theo đó, sáng...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Tả Lèng mùa vàng: Bức tranh thiên nhiên hòa quyện nét đẹp lao động người Mông

Tả Lèng, một xã thuộc huyện Tam Đường, nổi bật với những thửa ruộng bậc thang đẹp mê hồn, uốn lượn như một bức tranh thủy mặc khổng lồ, lưu giữ dấu ấn của thiên nhiên và vẻ đẹp trong lao động của đồng bào Mông.Khung cảnh mùa vàng hùng vĩ và mê hoặcTả Lèng từ lâu là điểm đến thu hút du khách nhờ vẻ đẹp kỳ vĩ của ruộng bậc thang khi lúa chín. Mỗi năm,...

Quốc hội chốt chưa tăng lương hưu, trợ cấp hàng tháng trong năm 2025

Sáng 13/11, với 428/430 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách Nhà nước năm 2025. Quốc hội quyết nghị số thu ngân sách Nhà nước là 1.966.839 tỷ đồng.Sử dụng 60.000 tỷ đồng nguồn tích lũy cho cải cách tiền lương của ngân sách Trung ương và 50.619 tỷ đồng nguồn cải cách tiền lương của ngân sách địa phương đến hết năm 2024 còn dư chuyển...

Bị biến chứng tiểu đường nặng vì sai lầm nhiều người mắc phải

Mắc tiểu đường 22 năm, người phụ nữ 72 tuổi, ở Quảng Ninh uống thuốc theo đơn của bệnh viện tuyến dưới nhưng không đều, không đi khám thường xuyên và tiêm nhầm các loại insulin.Gần đây, bà ốm mệt, run, tê mỏi chân tay, tiểu nhiều, không ăn uống và đi lại được nên đến bệnh viện tuyến trung ương thăm khám. Kết quả xét nghiệm và kiểm tra lâm sàng chẩn đoán bà bị biến chứng...

MediaMart Siêu sale đến 50%, cơ hội săn deal sốc độc quyền

Từ ngày 12/11 đến hết ngày 17/11, MediaMart đồng loạt sale sốc nghìn sản phẩm trong chương trình “Siêu sale giảm to 50%”. Theo đó, tivi sale đậm chỉ từ 9,99 triệu; tủ lạnh sale giảm kịch sàn chỉ từ 5,49 triệu; máy giặt giá quá rẻ chỉ từ 5,59 triệu; gia dụng lên sàn chỉ từ 499.000 đồng; laptop giảm mạnh chỉ từ 9,79 triệu; iPhone chỉ từ 13,29 triệu...Mời quý khách tới tham quan các gian...

Xét nghiệm ADN, chồng phát hiện bí mật động trời vợ giấu kín suốt một thập kỷ

Anh Nguyễn Văn Hà (40 tuổi, Hà Nội) đến trung tâm xét nghiệm ADN cùng Min - cậu con trai 10 tuổi và bố đẻ (ông nội của bé Min) để xét nghiệm giám định huyết thống giữa anh và con.Bố của anh Hà nghi ngờ con dâu qua lại với người đàn ông khác và sinh ra bé Min. Nhiều năm nay, không ít lần anh Hà phân trần nhưng bố anh vẫn không tin. Mỗi khi...

Bài đọc nhiều

Công an xác minh nữ sinh lớp 8 ‘đánh hội đồng’ nữ sinh lớp 9

Sau khi mạng xã hội lan truyền clip được cho là nữ sinh lớp 8 cùng nhiều người 'đánh hội đồng' nữ sinh lớp 9 bằng mũ bảo hiểm, công an vào cuộc xác minh. ...

‘Giáo viên cũng chịu sức ép phải cho học sinh học thêm’

Nếu không đi học thêm, học sinh, phụ huynh lo sợ bị điểm thấp, không vào được trường mơ ước, không có cơ hội trong tương lai. Thầy cô giáo cũng chịu áp lực không nhỏ từ việc đánh giá, xếp loại giáo viên dựa trên kết quả các kỳ thi. Lời tòa soạn: Học thêm đang trở thành một áp lực vô hình và khó tránh với nhiều gia đình. VietNamNet mở diễn đàn Sức ép học thêm với mong...

Thấy gì ở cuộc thi Nét đẹp Sinh viên Du lịch của Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh?

(Tổ Quốc) - Đêm chung kết cuộc thi Nét đẹp Sinh viên Du lịch 2024 của Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh thực sự là sân chơi học đường lành mạnh, văn minh, trong sáng và đầy bổ ích trong quãng đời sinh viên ngành du lịch. ...

Giáo viên xếp hạng tài chính gia đình học sinh gây phẫn nộ

Theo SCMP, vụ việc xảy ra tại trường Trung học Longming ở Thượng Hải (Trung Quốc).Bức ảnh lan truyền trên mạng xã hội cho thấy bài kiểm tra có câu hỏi gợi ý học sinh đánh giá thứ hạng xã hội của gia đình. Câu hỏi đi kèm biểu đồ dạng thang, yêu cầu các em chọn từ 1 đến 10, tương đương với các mức độ "công việc không đứng đắn và lương thấp nhất", "trình độ học vấn...

Tiết lộ thông tin về nam sinh Sư phạm Hà Nội “gây sốt” vì đẹp trai như diễn viên

Bị chụp trộm vài bức ảnh và được chia sẻ lên mạng xã hội, nam sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã khiến bao người phải "rung rinh" với ngoại hình điển trai. ...

Cùng chuyên mục

Đề xuất cấm giáo viên nhận tiền người học, sao không có chính sách để giáo viên ‘sống khỏe’?

Nhiều bạn đọc tranh luận về đề xuất cấm giáo viên nhận tiền người học dưới mọi hình thức. Bài viết "Đề xuất cấm nhà giáo nhận tiền của người học dưới mọi hình thức" được nhiều bạn đọc tham gia góp ý kiến...

GS.NGND Đoàn Quỳnh qua đời

GS.NGND Đoàn Quỳnh - một nhà trí thức uyên bác, tài hoa, am hiểu nhiều lĩnh vực toán học và giáo dục toán học đã qua đời vào hồi 14h25 ngày 12/11. GS Đoàn Quỳnh là một trí thức thuần túy; dù bắt gặp ông trong khoảnh khắc nào, ta đều thấy toát lên cốt cách của một người trí thức. Ông thuộc về số rất ít những ngoại lệ của các “định luật số đông” mỗi người diễn nhiều...

Xôn xao chuyện thi đánh giá năng lực năm 2025 chỉ dành cho học sinh lớp 12

Nhiều học sinh, phụ huynh lo lắng trước thông tin kỳ thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP.HCM năm 2025 chỉ dành cho học sinh lớp 12. Thực hư việc này ra sao? ...

Chỉ số thông thạo tiếng Anh của Việt Nam tụt hạng

Việt Nam đứng thứ 63 trong 116 quốc gia được khảo sát chỉ số thông thạo tiếng Anh, giảm 5 bậc so với năm 2023 từ 58 xuống 63. Hôm nay (13/11) Tổ chức giáo dục Education First chính thức công bố Chỉ số thông thạo tiếng Anh toàn cầu năm 2024 (English Proficiency Index 2024 - EPI 2024). Chỉ số EPI năm 2024 được phân tích từ kết quả kiểm tra của 2,1 triệu người không phải người bản ngữ...

Việt Nam rớt xuống nhóm các nước thông thạo tiếng Anh thấp nhất toàn cầu

Đây là kết quả được công bố từ báo cáo chỉ số thông thạo Anh ngữ toàn cầu năm 2024 (EPI), của tổ chức giáo dục Education First Việt Nam (EF Việt Nam) vào ngày 13/11. Cụ thể, chỉ số thành thạo tiếng Anh của Việt Nam năm nay đạt 498 điểm, xếp thứ 63/116 quốc gia và vùng lãnh thổ được đánh giá và nằm trong nhóm có mức độ thông thạo thấp. Vị trí số 1 năm nay...

Mới nhất

Lạng Sơn: Quyết tâm hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới

Với sự đồng lòng, quyết tâm của chính quyền và Nhân dân, thời gian qua việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới (NTM) trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đã đạt được những kết quả tích cực. Qua đó, góp phần quan trọng vào việc từng bước hoàn thành các mục tiêu,...

Khi người trẻ sống tối giản – Kỳ cuối: Có dễ tối giản khi tiêu dùng đang được kích thích?

Đầu tiên phải khẳng định rằng lối sống tối giản khó có 'công thức chuẩn' phù hợp cho tất cả mọi người. "Toa thuốc"...

Đề xuất cấm giáo viên nhận tiền người học, sao không có chính sách để giáo viên ‘sống khỏe’?

Nhiều bạn đọc tranh luận về đề xuất cấm giáo viên nhận tiền người học dưới mọi hình thức. Bài viết "Đề xuất cấm...

Chàng trai mồ côi cả bố lẫn mẹ viết đơn tình nguyện nhập ngũ

(Dân trí) - Mặc dù thuộc diện được tạm hoãn nhập ngũ nhưng chàng trai 18 tuổi mồ côi cả bố lẫn mẹ đã viết đơn xin tham gia nghĩa vụ quân sự. "Khi tôi 5 tuổi, mẹ bị bệnh hiểm nghèo và qua đời. Năm 8 tuổi, cha cũng không may qua đời... Tôi đã hoàn thành chương trình...

Nỗ lực vì công lý cho nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam

(ĐCSVN) - Tiếp bà Trần Tố Nga, kiều bào Pháp, Thứ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài Lê Thị Thu Hằng khẳng định, những nỗ lực và cống hiến của bà Nga là tấm gương cho sự đấu tranh không mệt mỏi vì hòa bình và công lý cho các nạn...

Mới nhất

Mưa trắng trời ở TPHCM