Trang chủVăn hóa - Xã hộiY tếVì sao nhiều người muốn 'xé nháp' 3 năm đại dịch?

Vì sao nhiều người muốn ‘xé nháp’ 3 năm đại dịch?


Thời gian phong tỏa vì Covid-19 tạo hiện tượng tâm lý “pandemic skip”, khiến tuổi tâm hồn và trải nghiệm xã hội của nhiều người phát triển chậm hơn tuổi thật khoảng ba năm.

Hơn hai năm Covid-19 bùng phát tác động xấu đến sức khỏe tâm thần của người dân thế giới, để lại nhiều vấn đề cho đến ngày nay. Nghiên cứu chỉ ra rằng nhiều trẻ em vẫn đang gặp khó khăn khi đi học tại trường, thanh niên cho rằng họ đang trưởng thành chậm hơn so với độ tuổi của mình. Hiện tượng này được các chuyên gia gọi là “pandemic skip”, tức là độ tuổi tâm hồn phát triển chậm hơn tuổi thật khoảng hai đến ba năm vì tình trạng phong tỏa thời đại dịch.

Trên trang cá nhân, Casey Corradin, phát thanh viên chương trình Between Us Girlies đã giải thích về cụm từ này. “Dù đang ở độ tuổi nào, tâm hồn bạn vẫn dừng lại vào năm trước khi đại dịch xảy ra, bởi bạn đã lãng phí ba năm”, Corradin nói.

Pandemic skip trở thành cụm từ phổ biến, với 11 triệu lượt xem trên TikTok. Nhiều người dùng chia sẻ lệnh giãn cách xã hội kéo dài cản trở sự phát triển của họ.

“Tôi đang 26 tuổi, nhưng vẫn luôn cảm thấy mình mới 23. Tôi cảm giác mình chưa sẵn sàng để trở thành người lớn, về mặt tinh thần”, một người hâm mộ chia sẻ dưới clip của Corradin.

Nova Cobban, nhà tâm lý học ở Anh, mô tả pandemic skip là cảm giác bản thân đã bỏ lỡ các cột mốc quan trọng và cơ hội phát triển, vì cả thế giới gần như “đóng băng” trong ba năm.

Tại trường đại học, nhiều giáo viên cho biết sinh viên vẫn chưa sẵn sàng đi học trở lại. Họ đã mất quá nhiều trải nghiệm, vốn là thứ tạo cảm giác thời gian trôi qua. Nhiều người thấy cuộc sống bị trì trệ, thay vì tiến lên phía trước, ngày trôi qua không có cảm hứng hay sự đổi mới. Điều đó thay đổi nhận thức của họ về thời gian.

“Hậu quả là trải nghiệm cuộc sống sự phát triển về mặt tâm hồn của họ đi chậm hơn so với độ tuổi thực tế”, Cobban nói.





Ảnh minh họa người đàn ông đón sinh nhật. Ảnh: Freepik

Ảnh minh họa người đàn ông đón sinh nhật. Ảnh: Freepik

Sự lo lắng và chông chênh khiến nhiều người muốn quay ngược thời gian trở lại năm 2018 và sống bằng những trải nghiệm hiện tại.

Theo tiến sĩ Cobban, khi mong muốn tự nhiên của con người là được trẻ trung trong tâm hồn gặp phải biến động tâm lý của một cuộc khủng hoảng toàn cầu, con người sẽ cảm thấy bất động. Điều này cản trở sự phát triển bên trong, khiến họ ao ước trẻ lại.

Báo cáo năm 2022 đăng trên PLOS One chỉ ra hiện tượng “bẻ cong quỹ đạo tính cách, đặc biệt ở người trẻ tuổi sau đợt phong tỏa do đại dịch”. Các nhà khoa học cho biết những đặc điểm tích cực liên quan đến quá trình trưởng thành về tâm lý, chẳng hạn tận tâm, dễ chịu đã giảm đi ở người trẻ tuổi. Trong khi đó, các chứng rối loạn thần kinh như lo âu, sợ hãi tăng lên kể từ năm 2020.

Cobban cho biết cảm giác phát triển chậm hơn về mặt tâm lý sau đại dịch khá phổ biến. Cuộc sống bị “tạm dừng” trong hai năm, cả thế giới cùng trải qua nhu cầu điều chỉnh và sắp xếp lại cuộc sống. Như vậy, những người đồng trang lứa thường gặp hiện tượng tâm lý như nhau.

“Vậy thì chẳng ai bị tụt lại cả. Hãy kết nối với những người chung trải nghiệm để có ý thức cộng đồng, thúc đẩy khả năng phục hồi và đề ra chiến lược ứng phó thích hợp”, bà nói.

Thục Linh (Theo NY Post)




Source link

Cùng chủ đề

Doanh thu Pfizer tăng vọt nhờ thuốc điều trị COVID-19

Hãng dược Pfizer của Mỹ công bố lợi nhuận vượt kỳ vọng nhờ doanh số tăng từ thuốc dùng trong điều trị COVID-19 và một số bệnh ung thư khác. Trong quý 3, doanh số Paxlovid đạt 2,7 tỉ USD, tăng thêm 2,5 tỉ...

Bất chấp khó khăn do đại dịch và thời tiết khắc nghiệt, kênh đào Panama vẫn hoạt động bền bỉ

Dù chịu ảnh hưởng của tình trạng hạn hán nghiêm trọng nhưng doanh thu từ hoạt động vận hành kênh đào Panama trong tài khóa 2024 vẫn lên tới gần 5 tỷ USD.

Nguồn cảm hứng tích cực khi được cho đi những “giọt máu vàng”

Hiến giọt máu vàng - trao ngàn hy vọngNgày 26/10, Viện Huyết học – Truyền máu T.Ư tổ chức gặp mặt người hiến tiểu cầu tình nguyện tiêu biểu năm 2024 với thông điệp “Hiến giọt máu vàng - trao ngàn hy vọng”. Sự kiện nhằm tôn vinh, tri ân những cá nhân, tập thể hiến tiểu cầu thường xuyên góp phần đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu chế phẩm tiểu cầu cho cấp cứu và...

Đã xác định vì sao vắc xin mRNA gây tác dụng phụ

Một nghiên cứu do các nhà nghiên cứu từ Đại học RMIT và Viện Nhiễm trùng và miễn dịch Peter Doherty ở Melbourne dẫn đầu đã đưa ra phân tích chi tiết đầu tiên về cách vắc xin mRNA lưu thông và phân hủy trong máu người. Nghiên cứu phân tích 156 mẫu máu từ 19 cá nhân trong vòng 28 ngày...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Thứ trưởng Đỗ Hùng Việt đánh giá phiên đối thoại báo cáo UPR của đoàn Việt Nam

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt cho biết Việt Nam đã có một phiên đối thoại UPR rất thành công với sự tham gia của đông đảo các nước thành viên Liên hợp quốc. Ngày 10/5 (giờ Thụy Sĩ), Nhóm làm việc về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam. Chia sẻ với...

Khối sỏi san hô chiếm gần hết thận người phụ nữ

TP HCMBà Phương, 59 tuổi, bị sỏi thận nhiều năm, ba tháng nay đau thắt lưng nhiều hơn, bác sĩ phát hiện khối sỏi san hô 7 cm to gần bằng quả thận. Ngày 9/5, thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Tân Cương, Phó khoa Tiết niệu, Trung tâm Tiết niệu - Thận học - Nam khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết khối sỏi san hô nhiều nhánh nằm ở thận phải bệnh nhân, gần...

Venezuela trở thành quốc gia đầu tiên mất tất cả sông băng 

Venezuela từng có 6 sông băng rộng 1.000 km2 vào năm 1910, nhưng chúng nhanh chóng trở thành những vùng băng nhỏ không đủ tiêu chuẩn xếp loại sông băng. Sông băng Humboldt hiện nhỏ đến mức được phân loại là cánh đồng băng. Ảnh: Jorge ferrer Sự biến mất của sông băng cuối cùng, Humboldt, đưa Venezuela về nhất trong cuộc đua trở thành quốc gia đầu tiên trong thời hiện đại chứng kiến toàn bộ sông băng tan...

Cuộc chiến pháp lý dài hơi giữa TikTok với chính phủ Mỹ

TikTok và ByteDance kiện chính phủ Mỹ về đạo luật có thể cấm ứng dụng này, châm ngòi cuộc chiến pháp lý có thể kéo dài đến giữa năm 2025. TikTok và công ty mẹ ByteDance, trụ sở Trung Quốc, ngày 7/5 đệ đơn kiện lên Tòa phúc thẩm liên bang Quận Columbia, sau khi Tổng thống Joe Biden ngày 24/4 ký ban hành Đạo luật Bảo vệ người Mỹ khỏi ứng dụng do đối thủ nước ngoài kiểm...

HLV Văn Sỹ Sơn: ‘V-League cần kiểm tra doping cầu thủ’

Quảng NamSau sự việc năm cầu thủ Hà Tĩnh bị bắt vì sử dụng ma tuý, HLV Văn Sỹ Sơn cho rằng cần tăng cường kiểm tra doping ở V-League. Hôm qua, Công an tỉnh Hà Tĩnh thông cáo về việc bắt giữ 10 người có hành vi tổ chức, sử dụng trái phép chất ma túy diễn ra vào ngày 4/5 tại một khách sạn trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh. Trong đó có năm cầu thủ...

Bài đọc nhiều

5 loại thực phẩm không nên ăn cùng chuối

Mặc dù chuối là một loại trái cây giàu dinh dưỡng nhưng theo y học cổ truyền Ấn Độ, sự kết hợp chuối và một số thực phẩm sẽ gây khó chịu cho hệ tiêu hóa đối với một nhóm người. Chuối và sữa đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng, nhiều người vẫn kết hợp chuối với sữa thành món sinh tố chuối mà không thấy vấn đề gì. Tuy nhiên, trong quan điểm của y học...

Bệnh viện Bạch Mai và Việt Đức cơ sở 2 xây mãi, 10 năm vẫn chưa xong

Cùng khởi công từ cuối năm 2014, sau 10 năm, cả hai bệnh viện Bạch Mai và Việt Đức cơ sở 2 tại TP Phủ Lý (Hà Nam) vẫn chưa biết khi nào mới đi vào hoạt động, trong khi những hạng mục xây dựng xong đã dần xuống cấp. ...

Chuyên gia đưa ra cách khắc phục hiệu quả

Xì hơi nhiều bất thường là dấu hiệu cho thấy cần thay đổi chế độ ăn uống. Chuyên gia y tế đề xuất các phương pháp giảm thiểu xì hơi, có thể thực hiện ngay tại nhà. ...

Hai cơ sở thẩm mỹ hành nghề trái phép gây biến chứng nặng

Theo thông tin từ Sở Y tế TP.HCM, trên địa bàn vừa xảy ra vụ việc 2 cơ sở hành nghề phẫu thuật thẩm mỹ trái phép, gây biến chứng nặng cho khách hàng, trốn tránh trách nhiệm. Tin mới y tế ngày 25/10: Hai cơ sở thẩm mỹ hành nghề trái phép gây biến chứng nặngTheo thông tin từ Sở Y tế TP.HCM, trên địa bàn vừa xảy ra vụ việc 2 cơ sở hành nghề phẫu thuật thẩm...

Cùng chuyên mục

Già hóa dân số, mỗi người có 10 năm sống với bệnh tật

Bệnh lý thường gặp ở người cao tuổi nhiều nhất hiện nay là tim mạch, trong đó có các bệnh lý về huyết áp, xơ vữa động mạch, động mạch vành, động mạch não, động mạch ngoại biên. Việt Nam đã chính thức bước...

Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thể thấp còi còn 9,8%

Theo Sở Y tế Hà Nội, trong 9 tháng năm 2024, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thể thấp còi còn 9,8 % (giảm 0,3% so với cùng kỳ năm 2023). Hà Nội: Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thể thấp còi còn 9,8%Theo Sở Y tế Hà Nội, trong 9 tháng năm 2024, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thể thấp còi còn 9,8...

Người phụ nữ ở Phú Thọ bị nhồi máu cơ tim cấp có tiền sử mắc 4 bệnh lý này

GĐXH - Bệnh nhân được chẩn đoán mắc nhồi máu cơ tim không ST chênh lên kèm theo nhiều bệnh lý nền bao gồm: Tăng huyết áp, tăng mỡ máu, đái tháo đường type 2, và trào ngược dạ dày thực quản. ...

5 vị thuốc hỗ trợ giảm trào ngược dạ dày

Các vị thuốc trong Đông y từ lâu đã được xem là phương pháp hỗ trợ hữu hiệu cho việc điều trị và giảm bớt các triệu chứng của bệnh trào ngược dạ dày thực quản. ...

Nước đậu bắp kết hợp với gừng có tác dụng gì?

Giá trị dinh dưỡng của nước đậu bắpBáo Sức khoẻ & Đời sống dẫn lời DS Thu Hoàng cho biết, nước đậu bắp chỉ đơn giản là nước ngâm quả đậu bắp. Để chuẩn bị thức uống bổ dưỡng này, hãy ngâm toàn bộ đậu bắp trong nước qua đêm, sau đó uống nước ngâm vào ngày hôm sau.Đậu bắp là thực phẩm rất bổ dưỡng. Các chất dinh dưỡng chính trong nước đậu bắp gồm:- Vitamin: Đậu...

Mới nhất

Mỹ lạc quan về quan hệ thương mại với Việt Nam sau bầu cử

Mỹ sẽ có lãnh đạo mới trong vài ngày tới, nhưng mối quan hệ kinh tế song phương Việt Nam - Mỹ sẽ vẫn tiếp tục phát triển. Cả hai quốc gia đang chia sẻ mục tiêu tăng cường chuỗi cung ứng và đối phó với thách thức trong an ninh mạng.   Người tiêu dùng Việt Nam ngày càng quen...

NSƯT Phương Hồng Thủy tiếp sức cho “Sân khấu học đường”

(NLĐO) - Đề án "Sân khấu học đường" ngoài việc tạo một sân chơi bổ ích, còn giúp các em học sinh hiểu và yêu nghệ thuật...

Đại biểu Quốc hội: Chật vật làm thủ tục, nhà đầu tư than ‘đường xa nghĩ nỗi sau này mà kinh’

Nhà đầu tư vẫn mòn mỏi chờ đợi dẫn đến mất cơ hội đầu tư, đành tâm tư rằng 'đường xa nghĩ nỗi sau này mà kinh'.   Đại biểu Nguyễn Thành Nam (Phú Thọ) - Ảnh: GIA HÂN Câu thơ "Đường xa nghĩ nỗi sau này mà kinh" trong Truyện Kiều của Nguyễn Du phản ánh nỗi lo lắng và trăn trở của...

Đại biểu bức xúc trend ‘phông bạt’, sửa hình ảnh thổi phồng tiền ủng hộ, đánh bóng tên tuổi

Theo đại biểu Nguyễn Văn Huy, sau khi sao kê công khai, nhiều cá nhân bị phát hiện chỉnh sửa hình ảnh thổi phồng số tiền ủng hộ để đánh bóng tên tuổi.   Đại biểu Nguyễn Văn Huy - Ảnh: GIA HÂN Sáng 4-11, nêu ý kiến thảo luận tại Quốc hội, đại biểu Nguyễn Văn Huy (Thái Bình) nêu với tinh thần...

18 năm Việt Nam gia nhập WTO: Hành trình hội nhập và phát triển

Sau gần hai thập kỷ, Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành tựu về thương mại, đầu tư, không những giúp nâng cao vị thế quốc gia trong chuỗi giá trị toàn cầu mà còn thể hiện rõ cam kết hội nhập quốc tế.   Ngày 7/11/2006, Việt Nam chính thức ký Nghị định thư gia nhập Tổ chức Thương...

Mới nhất