Trang chủVăn hóa - Xã hộiY tếBộ Y tế yêu cầu xây dựng kịch bản chống dịch Đậu...

Bộ Y tế yêu cầu xây dựng kịch bản chống dịch Đậu mùa khỉ


Đặc biệt, từ đầu tháng 7/2023 đến nay, Việt Nam liên tục ghi nhận các trường hợp ca bệnh.

Các trường hợp bệnh đã được ghi nhận tại 7 tỉnh/thành phố: TP. Hồ Chí Minh (46), Lâm Đồng (2), Long An (2), Bình Dương (1), Đồng Nai (1), Tây Ninh (1), Cần Thơ (1), trong đó 01 trường hợp tử vong tại TP. Hồ Chí Minh.

bo y te yeu cau xay dung kich ban chong dich dau mua khi hinh 1

Bộ Y tế yêu cầu xây dựng kịch bản chống dịch Đậu mùa khỉ (ảnh minh họa).

Tuổi trung bình là 32 (18-49), hầu hết là nam (92,9%), có xu hướng tình dục là đồng tính nam và lưỡng tính nam (MSM): 78,6%, dị tính (8,9%); khoảng 63% những trường hợp bệnh đang nhiễm HIV, 46% trường hợp mắc các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục khác.

Đây là dịch bệnh mới ghi nhận tại nước ta, mầm bệnh đã xâm nhập trong cộng đồng nên trong thời gian tới, nhiều khả năng Việt Nam sẽ tiếp tục ghi nhận các trường hợp bệnh mới, đặc biệt tại các thành phố lớn khác ngoài TP. Hồ Chí Minh.

Tiếp tục thực hiện Công điện số 680/CĐ-TTg ngày 01/8/2022 của Thủ tướng Chính phủ và để chủ động giám sát dịch bệnh Đậu mùa khỉ, kịp thời triển khai các biện pháp phòng, chống dịch, hạn chế tối đa số mắc và tử vong, ngày 3/11, Cục Y tế dự phòng ban hành Công văn số 1330/DP gửi các Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương yêu cầu đẩy mạnh giám sát chủ động tại các cơ sở khám chữa bệnh, giám sát dựa vào sự kiện tại cộng đồng và tại các cửa khẩu (nếu có cửa khẩu);

Lồng ghép giám sát với hoạt động phòng, chống HIV/AIDS, giám sát tại cơ sở khám bệnh phụ khoa, da liễu, các cơ sở y tế công, tư cung cấp các dịch vụ về phòng, chống HIV/AIDS (xét nghiệm HIV, điều trị dự phòng trước phơi nhiễm PrEP, điều trị ARV) để phát hiện các trường hợp bệnh, chùm ca bệnh, nguồn lây bệnh từ đó cung cấp các địch vụ tư vấn, chăm sóc, điều trị;

Quản lý các trường hợp bệnh, người tiếp xúc không để lây nhiễm thêm, lây lan ra cộng đồng và phòng, chống lây nhiễm cho cán bộ y tế. Tư vấn, xét nghiệm HIV cho người bệnh và bạn tình của người bệnh Đậu mùa khỉ.

Đối với các trường hợp nghi ngờ mắc bệnh cần lấy mẫu xét nghiệm, liên hệ, gửi về Viện Pasteur/VSDT khu vực để xét nghiệm, chẩn đoán.

Tổ chức tập huấn cho cán bộ y tế các tuyến về giám sát, các biện pháp phòng, chống, chăm sóc, điều trị, phòng, chống lây nhiễm bệnh Đậu mùa khỉ.

Chủ động xây dựng, cập nhật kế hoạch, kịch bản phòng, chống theo các tình huống để sẵn sàng đáp ứng khi dịch bệnh xảy ra trên địa bàn; sẵn sàng thuốc, trang thiết bị, nhân lực, kinh phí để triển khai các biện pháp thu dung, điều trị, phòng, chống dịch.

Tiếp tục thực hiện truyền thông về các biện pháp phòng, chống dịch bệnh Đậu mùa khỉ theo khuyến cáo của Bộ Y tế, tập trung truyền thông cho các đối tượng có nguy cơ cao, đồng thời khuyến cáo người dân chủ động khai báo với các cơ quan y tế khi có triệu chứng nghi ngờ, mắc bệnh.



Nguồn

Cùng chủ đề

Phòng chống đậu mùa khỉ từ cửa khẩu, sân bay

Theo đại diện Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.Hà Nội, cơ quan này đã đề nghị các cơ quan liên quan tăng cường công tác phòng chống bệnh đầu mùa khỉ tại Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài. Ông Nguyễn Hải Nam, Trưởng khoa kiểm dịch y tế quốc tế, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP. Hà Nội, cho biết, CDC Hà...

Châu Phi bắt đầu cuộc chiến chống đậu mùa khỉ

Ngày 6/9, Trung tâm Kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC) châu Phi và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã triển khai kế hoạch ứng phó trên toàn châu lục đối với đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ (mpox).

Sáu khuyến cáo phòng chống đậu mùa khỉ

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu đối với dịch bệnh đậu mùa khỉ. Vậy cách phòng tránh bệnh đậu mùa khỉ như thế nào? Bệnh đậu mùa khỉ (Monkeypox) là một căn bệnh hiếm gặp, do virus có “họ hàng” với bệnh đậu mùa phổ biến gây ra. Bệnh được phát hiện lần đầu tiên vào năm 1958...

WHO khởi động chiến dịch ứng phó đậu mùa khỉ

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa khởi động một chiến dịch toàn cầu mang tên "Kế hoạch chuẩn bị và ứng phó chiến lược" nhằm ngăn chặn bệnh đậu mùa khỉ (mpox) lây từ người sang người. Kế hoạch dự kiến được thực hiện từ tháng 9-2024 đến tháng 2-2025, với kinh phí 135 triệu USD. Bằng cách phối hợp các nỗ lực toàn cầu, khu vực và quốc...

Quan chức WHO cho biết đậu mùa khỉ không phải là COVID mới

Tuy nhiên, "chúng ta có thể và phải cùng nhau đối phó với mpox", ông Hans Kluge, Giám đốc khu vực châu Âu của WHO, cho biết trong một buổi họp báo của Liên hợp quốc. Bệnh đậu mùa khỉ gây ra các...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Liên minh châu Âu điều tra Temu về các sản phẩm bất hợp pháp

(CLO) Cơ quan điều hành của Liên minh châu Âu (EU) muốn đảm bảo hàng hóa của nền tảng mua sắm trực tuyến Temu “đáp ứng các tiêu chuẩn của EU và không gây hại cho người tiêu dùng”. ...

Một tấm lòng son sắt”

(CLO) Sáng nay (01/11), Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Tọa đàm và Trưng bày chuyên đề "Nhà báo, nhà ngoại giao Lý Văn Sáu: Một tấm lòng son sắt". Sự kiện nhằm hướng tới kỷ niệm 100 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2025), 75...

Công bố điểm du lịch cộng đồng xóm Khuôn Tát huyện Định Hóa, Thái Nguyên

Chiều 30/10, huyện Định Hóa tổ chức công bố Quyết định của UBND tỉnh công nhận Điểm du lịch cộng đồng xóm Khuôn Tát, xã Phú Đình. Tham dự có đồng chí Nguyễn Thanh Bình, Phó Chủ tịch UBND, Trưởng Ban Chỉ đạo phát triển du lịch tỉnh. ...

Truyền thông nâng cao nhận thức trong việc giảm thiểu rác thải nhựa

(CLO) Ngày 31/10, Hội Nhà báo tỉnh Quảng Ninh phối hợp Trung tâm Truyền thông Tài nguyên-Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức Hội nghị “Truyền thông phổ biến chính sách giảm thiểu nhựa cho ngành hàng thực phẩm tươi sống, đông lạnh”. ...

Báo Tiền Phong làm việc với Sở Thông tin & Truyền thông Lào Cai

(CLO) Ngày 31/10, tại Thành phố Lào Cai, lãnh đạo báo Tiền Phong đã làm việc với Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Lào Cai, giới thiệu nhân sự và đề xuất đặt trụ sở Văn phòng đại diện báo Tiền Phong khu vực Tây Bắc (Văn phòng đại diện...

Bài đọc nhiều

5 loại thực phẩm không nên ăn cùng chuối

Mặc dù chuối là một loại trái cây giàu dinh dưỡng nhưng theo y học cổ truyền Ấn Độ, sự kết hợp chuối và một số thực phẩm sẽ gây khó chịu cho hệ tiêu hóa đối với một nhóm người. Chuối và sữa đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng, nhiều người vẫn kết hợp chuối với sữa thành món sinh tố chuối mà không thấy vấn đề gì. Tuy nhiên, trong quan điểm của y học...

Dấu hiệu nhận biết viêm màng não ở trẻ em

Hỏi:Tôi được biết nhiều trẻ mắc viêm màng não nhưng thường đến bệnh viện...

Tình trạng thiếu thuốc đã được khắc phục đến đâu?

Theo một số cơ sở y tế, hiện tình trạng thiếu thuốc cơ bản đã được giải quyết tạo điều kiện nâng chất lượng hoạt động khám chữa bệnh. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc trong hoạt động này. Theo một số cơ sở y tế, hiện tình trạng thiếu thuốc cơ bản đã được giải quyết tạo điều kiện nâng chất lượng hoạt động khám chữa bệnh. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc...

Hy vọng vào công nghệ liệu pháp tế bào trong khám chữa bệnh

Theo GS.Nguyễn Thanh Liêm, Viện trưởng Viện Nghiên cứu tế bào gốc và Công nghệ gen Vinmec về liệu pháp tế bào nan y là một cuộc cách mạng trong y học. Theo vị giáo sư này, hiện các bệnh được phép điều trị bằng tế bào gốc là xơ gan, teo mật, chấn thương tủy sống, thoái hóa khớp gối và hiện đang nghiên...

Phát hiện kẹo ngậm có chứa chất cấm ở TP HCM

Ngày 18-4, Viện Kiểm nghiệm thuốc TP HCM cho biết sau khi nhận thông tin phản ánh của người dân, đơn vị đã mua một số mẫu thực phẩm bảo vệ sức khỏe để...

Cùng chuyên mục

Ăn nhiều lưỡi heo có hại không?

Tôi rất thích ăn lưỡi heo vì nó giòn ngon, đỡ ngấy, do đó tôi thường xuyên bổ sung món này trong thực đơn. Xin hỏi bác sĩ ăn nhiều lưỡi heo có gây hại cho sức khỏe hay làm tăng nguy cơ...

Vào mùa sốt xuất huyết

Tuần qua, trên địa bàn Hà Nội ghi nhận thêm 502 ca sốt xuất huyết (tăng 99 ca so với tuần trước đó). Tuần qua, trên địa bàn Hà Nội ghi nhận thêm 502 ca sốt xuất huyết (tăng 99 ca so với tuần trước đó). Một số quận, huyện ghi nhận nhiều bệnh nhân như: Nam Từ Liêm dẫn đầu với 40 ca; tiếp đến là...

Cách ăn trứng không lo cholesterol tăng

'Trứng có là món ăn lành mạnh hay không tùy thuộc vào cách bạn chế biến chúng, nhất là đối với người bị cholesterol cao'. Hãy bắt đầu ngày mới với tin tức sức khỏe để xem thêm nội dung bài viết...

Cần làm gì sau một đêm mất ngủ?

Mất ngủ là tình trạng phổ biến mà nhiều người gặp phải. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến việc khó ngủ, từ những yếu tố về thể chất như bệnh tật đến những yếu tố tâm lý như căng thẳng, lo âu. ...

Phát hiện tin rất vui cho người bệnh tiểu đường

Bệnh tiểu đường loại 2 - đặc trưng bởi lượng đường trong máu cao, có thể gây ra các nguy cơ nghiêm trọng cho sức khỏe. Các biến chứng bao gồm bệnh tim, suy thận và các vấn đề về thị lực. ...

Mới nhất

Giá thuê nhà ở xã hội Hà Nội gần bằng 1 tháng lương, người nghèo ‘choáng váng’

"Không chỉ bất ngờ mà tôi thực sự choáng váng vì mức này gần bằng mức lương hàng tháng của cả hai vợ chồng tôi", chị Thùy Linh (quê Nam Định, hiện đang làm công nhân may) nói.Chị Linh cho hay, từ 2 năm nay, do ở quê ít việc nên vợ chồng chị lên Hà Nội và...

Bắc Giang tổ chức lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc cho cán bộ, công chức, viên chức

Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang vừa phối hợp với Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên tổ chức khai giảng lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc Tày dành cho cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn huyện Sơn Động.Chiều 31/10, Đoàn công tác của Trung ương do Phó Ban Dân vận Trung ương...

6 bước skincare sau khi nặn mụn và những điều cần lưu ý

Skincare sau khi nặn mụn là rất quan trọng. Nếu bạn thực hiện đúng cách sẽ tăng hiệu quả giảm mụn và hạn chế hình thành vết thâm. Ngược lại, nếu thực hiện sai...

Quyền Trưởng đại diện Phái đoàn IOM: Việt Nam năng động trong việc triển khai Thỏa thuận về di cư

Bà Mitsue Pembroke, Quyền Trưởng đại diện Phái đoàn IOM cho rằng Việt Nam công bố Hồ sơ di cư năm 2023 thể hiện sự năng động trong việc triển khai Thỏa thuận toàn cầu về Di cư hợp pháp, an toàn và trật tự của Liên hợp quốc. -Thưa bà, chúng ta đang chứng...

Mới nhất