Trang chủNewsThế giớiMỹ Latinh hành động chống lại biến đổi khí hậu

Mỹ Latinh hành động chống lại biến đổi khí hậu


SGGP


Ngày 23-10, Tuần lễ Khí hậu châu Mỹ Latinh và Caribe (LACCW) khai mạc tại TP Panama, Panama, nhằm tìm giải pháp giải quyết các thách thức từ biến đổi khí hậu.

Rủi ro ngày càng tăng

Đồng chủ trì tổ chức sáng kiến LACCW với Chính phủ Panama là Chương trình Phát triển Liên hợp quốc, Chương trình Môi trường Liên hợp quốc và Ngân hàng Thế giới (WB), cùng các đối tác khu vực là Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh và Caribe, Cơ quan Phát triển CAF, Ngân hàng Mỹ Latinh và Caribe, Ngân hàng Phát triển liên Mỹ và EuroClima.

Trong 4 ngày diễn ra Tuần lễ Khí hậu châu Mỹ Latinh và Caribe, 3.000 khách mời, bao gồm đại diện đến từ các chính phủ, chính quyền địa phương, chuyên gia khí hậu và tổ chức xã hội trên thế giới, sẽ tham gia hơn 200 sự kiện chính là các phiên thảo luận và sự kiện bên lề cung cấp thông tin về biến đổi khí hậu.

Sự kiện diễn ra trong bối cảnh khu vực Mỹ Latinh và Caribe đang chứng kiến hàng loạt các hiện tượng thời tiết cực đoan. Liên hợp quốc dự báo rằng khu vực này sẽ phải đối mặt với ngày càng nhiều đợt thiên tai trong 4 thập niên tới và thúc giục các chính phủ trong khu vực thiết lập hệ thống cảnh báo sớm.

Theo ghi nhận của Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO), nhiệt độ trong khu vực Mỹ Latinh và Caribe đã tăng trung bình 0,2oC mỗi thập niên trong 30 năm qua, tỷ lệ cao nhất được ghi nhận trên toàn cầu. Khủng hoảng khí hậu và gần đây là hiện tượng La Nina (La Nina ngược với El Nino, là hiện tượng lớp nước biển bề mặt ở khu vực ở khu vực xích đạo trung tâm và Đông Thái Bình Dương lạnh đi dị thường – PV), đang khiến hạn hán kéo dài, dẫn đến giảm sản lượng thủy điện, thu hoạch nông nghiệp giảm sút và cháy rừng “chưa từng có”, sông băng tan chảy và bão lũ gây ra thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản. Bên cạnh đó, mực nước biển dâng cao gây ra rủi ro ngày càng tăng đối với sinh kế, hệ sinh thái và nền kinh tế vùng ven biển.

Một trang trại sản xuất điện năng lượng mặt trời ở Brazil ảnh 1
Một trang trại sản xuất điện năng lượng mặt trời ở Brazil

Thúc đẩy giải pháp

Điểm sáng tích cực trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu là Mỹ Latinh đang nắm giữ chìa khóa cho nhiều giải pháp khí hậu như rừng ngập mặn và rạn san hô, đóng vai trò là bể chứa carbon và biện pháp phòng vệ tự nhiên chống lại lũ lụt. Khu vực này chiếm 60% đa dạng sinh học của hành tinh, 50% rừng nguyên sinh và 28% đất có tiềm năng cho nông nghiệp.

Theo Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế, có tới 37% nhu cầu giảm thiểu biến đổi khí hậu có thể được đáp ứng bằng các giải pháp dựa vào tự nhiên và điều này đặt Mỹ Latinh và Caribe vào một vị trí đắc địa. Tuy nhiên, để phát huy hết tiềm năng của khu vực, các chuyên gia đều cho rằng cần phải làm việc một cách đồng bộ để bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên, nhiều hệ sinh thái trong số đó được chia sẻ bởi một số quốc gia, trong đó có rừng Amazon. Để thúc đẩy các giải pháp chống biến đổi khí hậu, một số quốc gia tại Mỹ Latinh đang triển khai các dự án quy mô lớn.

Theo Tổ chức phi lợi nhuận chuyên giám sát phát triển năng lượng sạch Global Energy Monitor (GEM), tính tới tháng 1-2023, công suất khai thác năng lượng mặt trời tại khu vực Mỹ Latinh và Caribe cao gấp 4 lần so với châu Âu và gần 7 lần so với Ấn Độ. Với gần 250 dự án và hướng tới công suất kỳ vọng khoảng hơn 19.000 megawatt, trong tương lai, điện mặt trời hứa hẹn sẽ đóng góp phần lớn vào sản lượng điện cung cấp tại Mỹ Latinh và Caribe.

Những nước đi đầu về lĩnh vực năng lượng mặt trời trong khu vực gồm Brazil, Colombia, Mexico, Peru và Chile. Các quốc gia này sản xuất hơn 88% sản lượng điện mặt trời hiện nay cũng như khoảng 97% sản lượng bổ sung trong các dự án đang được tiến hành.





Nguồn

Cùng chủ đề

Lượng khí thải CO2 toàn cầu tăng, đe dọa vượt ngưỡng 1,5°C của Hiệp định Paris

Các đại biểu tham dự Hội nghị COP29 lo ngại lượng khí thải CO2 toàn cầu, chủ yếu từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch, dự kiến lên mức cao kỷ lục trong năm 2024.

Anh dự định “chơi lớn” tại Hội nghị COP29

Thụy Sỹ và Anh đang dẫn đầu các nỗ lực tài trợ và giảm phát thải để ứng phó biến đổi khí hậu trong khuôn khổ Hội nghị COP29 diễn ra tại Azerbaijan từ ngày 11-21/11.

Lần đầu tiên trong lịch sử tuyết rơi trên sa mạc Al-Jawf ở Ả Rập Xê-út

Ngày 8/11, khu vực Al-Jawf của Ả Rập Xê-út, nơi nổi tiếng với cái nóng sa mạc khắc nghiệt, chứng kiến ​​tuyết rơi lần đầu tiên trong lịch sử. Hiện tượng bất thường này đã biến cảnh quan khô cằn thường thấy như thành xứ sở thần tiên phủ đầy tuyết, khiến cả người dân địa phương và các chuyên gia trên toàn thế giới ngạc nhiên.Video tuyết rơi ở khu vực Al-Jawf, Ả Rập Xê-út. (Nguồn: Instagram/navaskcalukkal)Các chuyên...

Tăng cường thể chế phát triển đô thị bền vững ở Việt Nam

Chào mừng Ngày Đô thị Việt Nam, chiều 8/11, tại Hà Nội, Bộ Xây dựng tổ chức Diễn đàn Phát triển bền vững đô thị Việt Nam năm 2024 với chủ đề “Nhà là nơi bắt đầu: Tăng cường thể chế phát triển đô thị bền vững ở Việt Nam”.

Chính sách tài chính công thích ứng biến đổi khí hậu

Hậu quả của biến đổi khí hậu đã và đang gây ra rất nhiều khó khăn cho hoạt động kinh tế ở nhiều nơi trên thế giớiNgày 8/11/2024, Trường Kinh tế, Luật và Quản lý Nhà nước UEH thuộc Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (UEH) đã phối hợp với Học viện Tài chính, Viện Chiến lược và Chính sách tài khoá và Trường đại học Nha Trang tổ chức Hội thảo quốc gia năm...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên: TP Thủ Đức sẵn sàng để bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Theo đồng chí Nguyễn Văn Nên, cả nước đang chuẩn bị cho nhiệm kỳ 2025-2030, nhiệm kỳ mà Tổng Bí thư Tô Lâm có chỉ đạo bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. TP Thủ Đức cần hành trang gì, điều kiện gì và cả những yêu cầu cần thiết khác để đi vào chặng đường ấy? Ngày 23-10, Đoàn khảo sát Thành ủy TPHCM do đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính...

Israel công bố hiện trường vụ tấn công tiêu diệt thủ lĩnh Hamas Yahya Sinwar ở Dải Gaza

Quân đội Israel đã công bố đoạn video từ thiết bị bay không người lái, cho thấy những hình ảnh của thủ lĩnh Hamas Yahya Sinwar, người mà trước đó Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu tuyên bố là đã bị tiêu diệt.Israel tiếp tục tấn công LebanonMỹ viện trợ quân sự gần 18 tỷ USD cho Israel Israel công bố lệnh sơ tán mới tại Đông Lebanon Ngoại trưởng Iran tới Ai Cập tìm cách hạ nhiệt khu...

Kỳ vọng gì ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới?

Theo hãng tin Reuters, nhiều ngân hàng lớn của Trung Quốc như Ngân hàng Công thương (ICBC), Ngân hàng Xây dựng (CCB) dự kiến giảm lãi suất với hơn 42.000 tỷ USD tiền gửi trong tuần này. Mức giảm tiền gửi kỳ hạn 1 năm của ICBC hay CCB có thể là 0,2% trở lên. Các kỳ hạn dài hơn giảm ít nhất 0,25%. Tháng 9 vừa qua, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc...

Công chiếu Phim tài liệu đầu tiên về bóng đá nữ Việt Nam

Ngày ngày 17-10, phim tài liệu “Bóng đá Nữ Việt Nam, Chuyện Lần Đầu Kể” được chính thức công chiếu tại 52 cụm rạp trên toàn quốc. Câu chuyện 30 năm phát triển của bóng đá nữ Việt Nam lần đầu được kể qua ống kính của đạo diễn Nguyễn Thị Thắm. “Bóng Đá Nữ Việt Nam, Chuyện Lần Đầu Kể" được phát hành bởi BHD và công chiếu từ ngày...

Trao danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân tặng ông Dương Bá Quy

Ngày 17-10, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Trị tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân cho đồng chí Dương Bá Quy, nguyên Xã đội trưởng xã Gio Mỹ, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị. Tại buổi lễ, thừa ủy quyền Chủ tịch nước, ông Võ Văn Hưng, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị đã trao tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng...

Bài đọc nhiều

Anh, Pháp và Ba Lan tìm cách ngáng đường ông Trump, Tổng thống Zelensky dõng dạc tuyên bố

Việc ông Donald Trump tái đắc cử tổng thống Mỹ không chỉ làm Ukraine lo lắng, mà nhiều nước châu Âu cũng đang tìm cách ứng phó tác động của điều này tới viện trợ quân sự cho Kiev.

Đô đốc NATO nói về loại vũ khí khiến Nga ngăn NATO đưa bộ binh đến Ukraine

Đô đốc Rob Bauer mới đây nói rằng binh sĩ NATO sẽ có mặt ở Ukraine để chiến đấu chống lực lượng Nga nếu Moscow không có vũ khí hạt nhân. ...

Hệ thống phòng không tối tân của Nga sẵn sàng góp mặt trong quân đội Ấn Độ

Ngày 11/11, Ấn Độ ký thỏa thuận hợp tác với Nga nhằm sản xuất các biến thể của hệ thống tên lửa-pháo phòng không Pantsir.

Nhiều doanh nghiệp Nhật muốn tuyển dụng sinh viên Việt Nam

Ngày 9/11, Trường Đại học Mở TP.HCM đã phối hợp với các doanh nghiệp Nhật Bản tổ chức Hội chợ kết nối việc làm Nhật Bản - Japan Job Fair 2024. Hội chợ kết nối việc làm Nhật Bản 2024 đã thu hút 22 doanh nghiệp Nhật Bản, trong đó có 17 doanh nghiệp đến từ Nhật Bản và 5 doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam như Techno Pro, Katsura Việt Nam, Tagger Travel,...

Nga dốc lực tính làm cú chốt ở Kursk? Ông Donald Trump hạ lệnh “nóng” cho nghị sĩ đảng Cộng hòa, Hội nghị COP29...

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số sự kiện quốc tế nổi bật trong ngày.

Cùng chuyên mục

Hàn Quốc dọa trả miếng nếu Triều Tiên tiếp tục hợp tác quân sự với Nga, nói đã “sẵn đòn”

Mới đây, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol tuyên bố có thể tăng cường hỗ trợ cho Ukraine, tùy thuộc mức độ tham chiến của Triều Tiên trong cuộc xung đột ở quốc gia Đông Âu.

Iran chỉ ra “chìa khóa” giải quyết vấn đề Trung Đông, tuyên bố tự vệ là quyền hợp pháp

Tình hình Trung Đông leo thang căng thẳng khi giao tranh diễn ra dữ dội qua biên giới Israel-Lebanon, còn Dải Gaza vẫn chưa có tín hiệu rõ ràng về một lệnh ngừng bắn hoàn toàn. Mới đây, Iran đã chỉ ra con đường thúc đẩy giải quyết tình hình khu vực.

Đài Loan muốn chứng tỏ với ông Trump về nỗ lực củng cố phòng vệ?

Đài Loan đã gửi một tín hiệu rõ ràng tới Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump rằng Đài Loan nghiêm túc trong việc củng cố năng lực phòng thủ của mình, theo AFP hôm nay 14.11. ...

Phát hiện cấu trúc san hô đơn lẻ khổng lồ ở Thái Bình Dương

Cấu trúc san hô đơn lẻ lớn đến mức các nhà nghiên cứu đi thuyền ban đầu nghĩ rằng họ tình cờ bắt gặp một xác tàu đắm khổng lồ. ...

Thăm Iran, lãnh đạo IAEA kỳ vọng gì về chương trình hạt nhân của Tehran?

Ngày 13/11, Tổng giám đốc Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi đã đến thủ đô Tehran để hội đàm với các quan chức cấp cao Iran về chương trình hạt nhân.

Mới nhất

Cảnh báo về tình trạng giả mạo thương hiệu VIMC trong tuyển dụng và lừa đảo chiếm đoạt tài sản – Tổng công ty...

Kính gửi các ứng viên và cộng đồngTrong thời gian gần đây, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) đã nhận được nhiều phản ánh về việc mạo danh thương hiệu VIMC để lừa đảo trong tuyển dụng, bao gồm yêu cầu ứng viên: nộp phí, đưa ra các đề bài tuyển dụng hoặc yêu cầu ứng...

Lần đầu tiên kết hợp Triển lãm thực tế ảo và Triển lãm truyền thống tại Vietnam Foodexpo 2024

Triển lãm quốc tế Công nghiệp thực phẩm Việt Nam 2024 (Vietnam Foodexpo 2024) khai mạc ngày 13/11 đánh dấu một bước đột phá khi lần đầu tiên kết hợp tổ chức dưới cả hình thức Triển lãm truyền thống và Triển lãm thực tế ảo. Không chỉ diễn ra tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SECC), Triển lãm còn mở rộng ra không gian số, kết nối người tham gia từ khắp nơi trên thế giới.

Thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi điều chỉnh Chương trình MTQG 1719

Chiều 14/11, tại Hà Nội, đã diễn ra cuộc họp Hội đồng thẩm định nhà nước thẩm định Báo cáo đề xuất điều chỉnh chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030. Ông Trần Quốc Phương, Thứ trưởng...

Khởi động Cuộc thi Vô địch Quốc gia STEM, AI và Robotics 2024

Chiều 14/11, tại Hà Nội, Báo Tiền Phong tổ chức họp báo công bố Cuộc thi Vô địch Quốc gia STEM, AI và Robotics 2024 (Vietnam STEM AI Robotics - VSAR) dành cho học sinh phổ thông với chủ đề “Nông nghiệp xanh - Phát triển bền vững”. ...

Hợp tác quốc tế để bảo vệ cơ sở hạ tầng số quan trọng của Việt Nam

Ghi nhớ hợp tác giữa Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) với Cơ quan An ninh mạng và an ninh cơ sở hạ tầng của Hoa Kỳ - CISA tiếp tục khẳng định nỗ lực của Việt Nam trong việc bảo vệ cơ sở hạ tầng số quan trọng. Ngày 14/11, tại Hà Nội, Cục An toàn thông tin...

Mới nhất

200 năm kênh Vĩnh Tế