Trang chủVăn hóa - Xã hộiGiáo dụcPhụ huynh 'méo mặt' vì tiền đồng phục đầu năm của con...

Phụ huynh ‘méo mặt’ vì tiền đồng phục đầu năm của con tốn cả nửa tháng lương


Hai con vừa khai giảng được một tuần, chị Trịnh Ngọc My (39 tuổi, Thanh Trì, Hà Nội) nhẩm tính số tiền phải đóng góp đầu năm hơn 10 triệu đồng. Trong đó, tiền đồng phục chiếm khoản kha khá và số tiền này được thông báo ngay từ lúc các con chưa vào năm học mới.

Tiền đồng phục “ngốn” nửa tháng lương

Đi họp phụ huynh chỉ thấy cô giáo liệt kê các khoản đóng góp, chưa bàn gì đến chuyện học hành của các con”, chị nói và cho biết vừa chi hơn 3 triệu đồng tiền đồng phục cho hai con lớp 6 và lớp 1.

Nhiều bậc phụ huynh cảm thấy "nặng gánh" khoản tiền đồng phục cho con. (Ảnh minh họa)

Nhiều bậc phụ huynh cảm thấy “nặng gánh” khoản tiền đồng phục cho con. (Ảnh minh họa)

Chị My liệt kê, với con học lớp 6, đồng phục gồm: 2 bộ quần tây áo trắng khoảng 600.000 đồng, đồng phục mùa hè 2 món hết 420.000 đồng, áo khoác mùa đông có giá 210.000 đồng/áo. Chưa kể đến đồng phục thể thao 250.000 đồng/bộ. Như vậy, chị phải bỏ hơn 1,6 triệu đồng tiền đồng phục cho con lớn.

Còn con trai lớp 1 mua đồng phục theo mùa, mỗi mùa tối thiểu 2 bộ mới đủ mặc, giá 210.000 đồng/bộ, riêng mùa đông chỉ có áo khoác. Thu nhập mỗi tháng của chị My chỉ 6 triệu đồng, thế nên với khoản đồng phục hơn 3 triệu đồng, “ngốn” mất một nửa lương của mẹ. 

Chị nói số tiền nộp mua đồng phục “không phải là rẻ”, nhưng khi nhận trang phục cho con, chị còn phải mang ra tiệm sửa con mới mặc vừa. Không chỉ size quần áo không ổn mà chất lượng vải đồng phục cũng khó tương xứng với giá tiền bỏ ra.

“Đồng phục các trường không giống nhau nếu giá cả cao hay vải xấu, đường may sơ sài thì phụ huynh cũng đành ‘nhắm mắt làm ngơ’ mà mua cho con”, chị nói.

Trở về nhà sau buổi họp phụ huynh diễn ra vào cuối tuần vừa rồi – ngày 10/9, chị Nguyễn Minh Nguyệt (43 tuổi, Nam Từ Liêm, Hà Nội) thẫn thờ ngồi xem lại ảnh chụp các khoản phải đóng đầu năm của con. “Nộp xong tiền đầu năm là hết hẳn tháng lương của mẹ rồi”, chị nói.

Khoảng hai tháng nay, chị phải chắt bóp chi tiêu tối đa để tiết kiệm tiền đóng học đầu năm cho con gái lớp 3. Vợ chồng chị đều là lao động tự do nên số tiền đồng phục hơn 1 triệu đồng cũng là nhiều. 

“Đồng phục có giá 250.000 đồng/ bộ theo mùa. Ngoài ra, kiểu dáng khá cầu kỳ, riêng biệt nên tôi không tìm thấy ở chợ, đành phải đăng ký mua tại trường dù biết giá cao“, phụ huynh nói và khẳng định, mẫu đồng phục thiết kế riêng như thế này sẽ bị lãng phí. Học sinh không mặc liên tục nên nhiều chiếc vẫn còn rất mới, không thể cho ai được vì khác mẫu mã. 

“Với những gia đình đông con đi học hay phụ huynh làm tự do, thu nhập bấp bênh như nhà tôi thì đó thực sự là khoản tiền lớn”, chị than thở.

Ngoài tiền đồng phục, chị Nguyệt còn phải chuẩn bị khoản cho các danh mục cần chi trước khi con đến lớp, nào là chi phí sách giáo khoa, đồ dùng học tập, tiền đóng góp tự nguyện, xã hội hóa giáo dục. Thậm chí, chị Nguyệt còn phải vay tiền bạn bè mới đủ lo cho con học hành.

Đồng phục không nên quá cầu kỳ

Thạc sĩ Nguyễn Diệp Hà, chuyên viên Tham vấn tâm lý học đường, trường THCS Hoàn Kiếm cho rằng, đồng phục học sinh giúp các em bình đẳng và góp phần xây dựng hình ảnh của trường. Tuy nhiên, nhà trường nên điều tiết đồng phục hướng đến sự tiết kiệm, không quá cầu kỳ.

“Trường nên thống nhất, không thay đổi kiểu dáng đồng phục và ép học sinh phải mua kiểu mới vì như thế sẽ tạo gánh nặng cho phụ huynh, nhất là những gia đình không có điều kiện”, cô Hà nói. Thực tế, một số trường “vẽ” ra kiểu thiết kế mới không cần thiết. Chẳng hạn, đồng phục năm sau sẽ thêm một chi tiết nhỏ như đường kẻ, màu sắc hay thậm chí là thêm loại váy, quần, áo khác nhau. 

“Đồng phục nhiều món đồ không cần thiết, nhất là với học sinh trường công. Phụ huynh cho con theo công lập với mong muốn giảm bớt gánh nặng tài chính, nhà trường nên có sự điều chỉnh đồng phục phù hợp với điều kiện của học sinh”, cô lý giải. 

Trường có thể khuyến khích học sinh khóa trước tặng lại đồng phục cho các em khóa sau. Sau khi ra trường, các em thường không tái sử dụng đồng phục làm trang phục thường ngày, bỏ đi sẽ rất lãng phí. Cô Hà cũng gợi ý, tùy vào điều kiện thực tế để có thể cho học sinh không cần mặc đồng phục một số ngày trong tuần, trong tháng. 

THI THI



Nguồn

Cùng chủ đề

Hơn 150.000 học sinh bước vào năm mới

Chung vui cùng giáo viên và học sinh trên địa bàn tỉnh, tỉnh Ninh Thuận đã thành lập nhiều đoàn đại biểu của tỉnh đến dự và chúc mừng lễ khai giảng tại các cơ sở giáo dục trong tỉnh; các cấp chính quyền địa phương cũng có các đoàn đại biểu dự lễ khai giảng tại các cơ sở giáo dục trên địa bàn. Theo ghi nhận của phóng viên, buổi lễ khai giảng tại các...

Thầy và trò Bắc Ninh rộn ràng, vững bước vào năm học mới

Năm học 2024-2025, toàn tỉnh Bắc Ninh có tổng số 506 trường, hơn 383 nghìn học sinh các cấp học; tăng 5.000 học sinh so với năm học 2023-2024. Đây là năm học đặc biệt khi 100% học sinh phổ thông từ lớp 1 đến lớp 12 đều học theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018. Chắp cánh ước mơ chinh phục tri thức mới Tại Trường Trung học cơ sở Nguyễn Đăng Đạo (thành...

Cả nước hân hoan bước vào năm học mới 2024-2025

Ðồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Ðảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương cùng đoàn công tác của Trung ương dự lễ và đánh trống khai giảng năm học mới tại Trường THCS Trừ Văn Thố, phường 1, thị xã Cai Lậy (Tiền Giang). Phát biểu ý kiến tại buổi lễ, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa gửi tới các thầy giáo, cô giáo, cán bộ làm công tác giáo...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Cụ ông 74 tuổi biến rác thải thành đèn trung thu truyền thống

Từ vật liệu bỏ đi, ông Trương Viết Dũng (Bắc Hà, TP Hà Tĩnh) đã tỉ mỉ cắt ghép, tạo nên những chiếc lồng đèn trung thu truyền thống giữ gìn hồn dân tộc. VTC.vn

Tây Ninh bảo tồn và phát triển làng nghề gắn với xây dựng sản phẩm OCOP

  Bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống trở thành hướng đi chiến lược của tỉnh Tây Ninh nhằm khai thác tiềm năng vùng miền, tạo ra bước phát triển kinh tế. Làng nghề truyền thống không chỉ là nơi bảo tồn những giá trị văn hóa dân tộc, mà còn đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế địa phương, tăng thu nhập cho người dân và tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình...

HDBank và Proparco nâng mức tín dụng lên 100 triệu USD cho phát triển bền vững

Tăng hạn mức tín dụng lên 100 triệu USD, HDBank và Proparco thúc đẩy dự án tài chính khí hậu, hỗ trợ doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ. Ngày 16/9, tại TP.HCM, Ngân hàng thương mại cổ phần Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (HDBank - mã chứng khoán: HDB) và Proparco (Tổ chức Tài chính Phát triển của Pháp) ký kết Hợp đồng tín dụng trị giá 50 triệu USD. Nguồn vốn mới này đưa tổng giá trị...

Ông Trump nói Mỹ sẽ hòa thuận với Nga và Trung Quốc khi đắc cử

  Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết nếu ông thắng cử, Washington sẽ có mối quan hệ tốt với Moskva và Bắc Kinh. "Tôi không biết họ có phải là kẻ thù hay không. Tôi nghĩ chúng ta sẽ hòa thuận, tốt đẹp với Trung Quốc và Nga. Tôi muốn Nga ổn định ở Ukraine", cựu Tổng thống Donald Trump nói. Cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ được tổ chức vào ngày 5/11, ông Trump đang cạnh tranh với Phó...

‘Nhà máy hiện thực hoá ước mơ’ của tân sinh viên trường Báo

Chào tân sinh viên là “đặc sản” hàng năm của Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Chương trình đánh dấu một năm học mới bắt đầu với sự sôi nổi, tươi mới của tuổi trẻ. Đối với Viện Báo chí - Truyền thông, sự kiện chào tân sinh viên năm nay với tên gọi IJC còn là cầu nối cho sự sáp nhập giữa Khoa Phát thanh - Truyền hình và Viện Báo chí.Chia sẻ về quá...

Bài đọc nhiều

Hậu bão Yagi, Hải Phòng quy định không vận động tài trợ từ phụ huynh học sinh

Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Phòng yêu cầu các cơ sở giáo dục không tổ chức vận động tài trợ từ phụ huynh học sinh để tránh áp lực cho phụ huynh sau ảnh hưởng nặng nề của bão Yagi. “Trong điều kiện nhân dân gặp khó khăn sau bão số 3, không tổ chức vận động tài trợ từ phụ huynh học sinh.” Đây là một trong những thông...

Khanh nhà ngôi trường 100 tỷ

Nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang; nguyên Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình; Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Long An Nguyễn Văn Được; lãnh đạo Bộ Giáo dục và nguyên lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ đến dự. Sau gần một năm xây dựng, Trường trung học phổ thông Võ Văn Tần đã hoàn thành đưa vào sử dụng ngay đầu năm học 2024-2025. Đồng chí...

Thí điểm dùng tiếng Anh dạy học, TP.HCM chuẩn bị ra sao?

Lợi thế từ đội ngũ giáo viênTheo TS Nguyễn Thanh Bình, trưởng khoa tiếng Anh (Trường đại học Sư phạm TP.HCM), lợi thế lớn...

Người xây trạm tái sinh cho rác

Làm môi trường mà chỉ dọn rác hoặc hô hào bảo vệ môi trường thì chưa đủ. Bởi thế, anh Nguyễn Vạn Tiến (ở TPHCM) đã xây những “trạm tái sinh” cho rác. Khái niệm “chuyển đổi số...

Cùng chuyên mục

5 trường học chưa đủ điều kiện đến lớp sau bão số 3

Đến ngày 16/9, do ảnh hưởng của bão số 3, toàn tỉnh Yên Bái còn 5 trường và một điểm trường chưa đi học được, bao gồm: Trường trung học phổ thông Lý Thường Kiệt, thành phố Yên Bái; một điểm trường mầm non xã Việt Thành, huyện Trấn Yên; 2 trường tiểu học Hồng Thái và Yên Ninh, thuộc thành phố Yên Bái; trường liên cấp tại xã Minh Chuẩn, huyện Lục Yên và trường xã...

Vụ khay cơm “bèo bọt”: Các giáo viên mầm non bật khóc khi đối thoại với Chủ tịch huyện

Để các giáo viên thoải mái trao đổi, buổi đối thoại này không có sự tham dự của Ban giám hiệu nhà trường, chủ tịch, phó chủ tịch công đoàn, lãnh đạo Ban thanh tra nhân dân, các Tổ trưởng bộ môn của trường… Khi vừa được Chủ tịch UBND huyện mở lời hỏi đến các vấn đề tại...

Tạo chuyển biến về chất lượng giáo dục đại học

Sinh viên Trường đại học Phenikaa thực hành nghiên cứu khoa học. Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm học vừa qua, ngành Giáo dục đẩy mạnh triển khai quy hoạch, phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục đại học, thực hiện tự chủ đại học, nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực gắn với nghiên cứu khoa học và đổi mới sáng tạo. Ngành từng bước thiết lập một hệ thống giáo dục...

Mới nhất

Hơn 30 doanh nghiệp được kết nối cung cầu với nhà phân phối

Chiều ngày 17/9, trong chuỗi sự kiện tại Hội chợ thương mại Festival Huế năm 2024, Trung tâm Xúc tiến đầu tư, Thương mại và Hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức hội nghị kết nối cung cầu giữa tỉnh Thừa Thiên Huế với các tỉnh, thành phố năm 2024....

Các Bộ trưởng ASEAN thông qua Tuyên bố về tăng cường kết nối chuỗi cung ứng

Sáng ngày 16/9/2024, các Hội nghị trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 56 (AEM 56) đã khai mạc tại Viêng Chăn, Lào, dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Bộ Công Thương Lào Malaithong Kommasith cùng sự tham dự của Bộ trưởng Kinh tế các nước thành viên...

Giá cà phê tăng cao trước vụ thu hoạch do thiếu hàng?

Dự báo giá cà phê ngày 18/9/2024, tại thị trường trong nước tiếp đà giảm. Theo Tổng cục Hải quan, trong tháng 8/2024 Việt Nam xuất đi 76.214 tấn cà phê, giảm 5,5% so với cùng kỳ năm 2023. Lũy kế 8 tháng đầu năm xuất khẩu chưa tới 1,1 triệu tấn, giảm hơn...

Phát huy vai trò của hệ thống báo Đảng trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Các đồng chí chủ trì hội thảo: Lê Quốc Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ tịch Hội nhà báo Việt Nam; Lê Văn Lợi, Phó Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện...

Tình huống bất ngờ trong đêm khai mạc Lễ hội Nghinh Ông Cần Giờ 2024

TPO - Lễ hội Nghinh Ông Cần Giờ khai mạc vào tối 16/9 được rút gọn cả về thời lượng và quy mô, lồng ghép thêm hoạt động gây quỹ hỗ trợ đồng bào bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3. Tối 16/9, Sở VH-TT TPHCM phối hợp UBND...

Mới nhất