Trang chủVăn hóa - Xã hộiGiáo dụcKhâu còn yếu của các trường ĐH

Khâu còn yếu của các trường ĐH


Đó là đánh giá của Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD-ĐT về kết quả kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục và chương trình đào tạo trong thời gian qua.

PGS-TS Huỳnh Văn Chương, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, thông tin tính đến thời điểm hiện tại có 183/241 cơ sở giáo dục ĐH (không bao gồm 35 cơ sở giáo dục công an, quân đội và 13 trường CĐ sư phạm) đã thực hiện việc kiểm định, chiếm 76% tổng số cơ sở giáo dục ĐH.

Việc xây dựng chuẩn đầu ra của các trường ĐH còn yếu  - Ảnh 1.

Một chương trình có chuẩn đầu ra tốt sẽ giúp sinh viên đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp

“Tuy các cơ sở đều đạt kiểm định theo quy định nhưng ở mức thấp, dao động ở điểm 4/7. Vẫn có một số trường chưa đạt ở một số tiêu chí”, PGS-TS Nguyễn Văn Chương cho biết.

Cụ thể, có 38 trường (38,31%) có từ 5-10 tiêu chí không đạt điểm 4 (là điểm tối thiểu đạt yêu cầu). Có 49 trường (49,40%) có từ 11-21 tiêu chí không đạt điểm 4 và có 26 trường (26,21%) có từ 22-56 tiêu chí không đạt điểm 4.

Như vậy, không có cơ sở giáo dục nào có tất cả tiêu chí đạt điểm 4. Số tiêu chí chưa đạt điểm 4 chiếm trung bình theo tiêu chuẩn là 20%.

Về chương trình đào tạo, thống kê của Cục Quản lý chất lượng đã chỉ ra ở nhóm tiêu chuẩn về phát triển chương trình đào tạo hầu như các trường chưa đáp ứng yêu cầu ở mức tối thiểu (4 điểm). Tính trung bình thì có 8/11 tiêu chí của tiêu chuẩn này ở các trường đạt mức dưới 4. Ở tiêu chí chuẩn đầu ra, có 368/899 chương trình đào tạo được đánh giá chưa đạt yêu cầu của mức 4.

Ông Chương chia sẻ thêm: “Kết quả điểm giữa tự đánh giá và đánh giá ngoài của các trường còn có sự chênh lệch rất lớn cho thấy năng lực tự đánh giá theo chuẩn là chưa thật chính xác. Bên cạnh đó, việc xây dựng chương trình đào tạo đạt chuẩn đầu ra đang là khâu còn nhiều hạn chế và tồn tại của các trường ĐH mặc dù trong thực tế đào tạo chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động chức năng của các nhà trường”.

Từ đó, ông Chương đánh giá việc xây dựng hệ thống bảo đảm chất lượng bên trong cơ sở giáo dục ĐH của Việt Nam còn yếu và chưa đồng bộ nên cần có chính sách để thúc đẩy các trường sớm hoàn thiện và phát triển hệ thống bảo đảm chất lượng bên trong.

Cụ thể, gắn hệ thống đảm bảo bên trong với các hoạt động của trường ĐH như là một bước giám sát, phản biện và tham vấn chính xác cho lãnh đạo trường trước khi đưa ra các quyết định cho các hoạt động. Đội ngũ làm công tác bảo đảm chất lượng cũng cần được cải tiến chất lượng thường xuyên và đạt chuẩn.

Muốn như vậy, theo PGS-TS Huỳnh Văn Chương, các trường phải xây dựng được khung bảo đảm chất lượng giáo dục, đánh giá tác động bảo đảm tính đồng bộ trong xây dựng chính sách và thực hiện ma trận chính sách để phát hiện lỗi trong quá trình hoạt động.



Source link

Cùng chủ đề

Kết quả thi tốt nghiệp THPT 2020

Chất lượng giáo dục phổ thông vùng đồng bằng sông Cửu Long có nhiều tiến bộ, thoát khỏi 'vùng trũng' và có sự bứt phá về kết quả thi tốt nghiệp THPT giai đoạn 2020-2024. ...

Học phí của trường ĐH được xây dựng trên các yếu tố nào?

Giá dịch vụ giáo dục, đào tạo (hay còn gọi là học phí) của trường ĐH được xác định dựa trên Thông tư 14 của Bộ GD-ĐT, bao gồm nhiều yếu tố như chi phí nhân sự, vật tư, quản lý và khấu...

Khổ với kiểm định chất lượng giáo dục

Nhiều giảng viên đại học cho biết rất sợ mỗi khi trường vào đợt kiểm định vì họ mất rất nhiều thời gian, công sức cho việc này. Tốn thời gian, công sức vẫn phải kiểm địnhLý giải việc giảng viên đại học sợ...

Các trường đại học với cuộc đua kiểm định chất lượng quốc tế

(Dân trí) - Các trường đại học cần phấn đấu, cải thiện đảm bảo chất lượng giáo dục, đấy là điều cần thiết đặt lên hàng đầu khi theo đuổi chương trình kiểm định chất lượng quốc tế. Thông tin trên vừa được chia sẻ tại diễn đàn "Quốc tế hóa Giáo dục Đại học lần thứ 7", do Trường ĐH Ngoại thương tổ chức ngày 1/11 tại Hà Nội.Theo PGS, TS Phạm Thu Hương, Phó Hiệu trưởng Trường Đại...

Trường ĐH không được tăng chỉ tiêu tuyển sinh khi tỷ lệ thôi học cao hơn 15%

Nhiều quy định mới về việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh ĐH và CĐ ngành giáo dục mầm non đã được Bộ GD-ĐT đưa vào dự thảo nhằm thay thế cho thông tư năm 2022. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Chạy bộ sẽ nhanh già đi?

'Vô tình xem clip trên mạng xã hội thấy thông tin cho rằng chạy bộ sẽ nhanh già đi, do bị Runner's face (da mặt nhăn nheo, chảy xệ…), điều này có đúng không ạ? Nhân đây xin bác sĩ chỉ ra cách...

3 biểu hiện trên da, móng và tóc cảnh báo cơ thể thiếu chất nghiêm trọng

Những chất cơ thể thường bị thiếu là các khoáng chất thiết yếu như vitamin và sắt. Hệ quả của tình trạng này là da, móng và tóc xuất hiện các dấu hiệu bất thường. ...

Bài đọc nhiều

Công an xác minh nữ sinh lớp 8 ‘đánh hội đồng’ nữ sinh lớp 9

Sau khi mạng xã hội lan truyền clip được cho là nữ sinh lớp 8 cùng nhiều người 'đánh hội đồng' nữ sinh lớp 9 bằng mũ bảo hiểm, công an vào cuộc xác minh. ...

‘Giáo viên cũng chịu sức ép phải cho học sinh học thêm’

Nếu không đi học thêm, học sinh, phụ huynh lo sợ bị điểm thấp, không vào được trường mơ ước, không có cơ hội trong tương lai. Thầy cô giáo cũng chịu áp lực không nhỏ từ việc đánh giá, xếp loại giáo viên dựa trên kết quả các kỳ thi. Lời tòa soạn: Học thêm đang trở thành một áp lực vô hình và khó tránh với nhiều gia đình. VietNamNet mở diễn đàn Sức ép học thêm với mong...

Thấy gì ở cuộc thi Nét đẹp Sinh viên Du lịch của Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh?

(Tổ Quốc) - Đêm chung kết cuộc thi Nét đẹp Sinh viên Du lịch 2024 của Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh thực sự là sân chơi học đường lành mạnh, văn minh, trong sáng và đầy bổ ích trong quãng đời sinh viên ngành du lịch. ...

Giáo viên xếp hạng tài chính gia đình học sinh gây phẫn nộ

Theo SCMP, vụ việc xảy ra tại trường Trung học Longming ở Thượng Hải (Trung Quốc).Bức ảnh lan truyền trên mạng xã hội cho thấy bài kiểm tra có câu hỏi gợi ý học sinh đánh giá thứ hạng xã hội của gia đình. Câu hỏi đi kèm biểu đồ dạng thang, yêu cầu các em chọn từ 1 đến 10, tương đương với các mức độ "công việc không đứng đắn và lương thấp nhất", "trình độ học vấn...

Tiết lộ thông tin về nam sinh Sư phạm Hà Nội “gây sốt” vì đẹp trai như diễn viên

Bị chụp trộm vài bức ảnh và được chia sẻ lên mạng xã hội, nam sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã khiến bao người phải "rung rinh" với ngoại hình điển trai. ...

Cùng chuyên mục

Tỉnh nào rộng nhất miền Nam?

Miền Nam gồm 2 thành phố trực thuộc trung ương và 17 tỉnh, mỗi tỉnh/thành có diện tích khác nhau? ...

Những bài thơ hay dành tặng thầy cô nhân ngày 20/11 năm 2024

Những vần thơ chứa chan cảm xúc cũng là lời tri ân chân thành gửi tới thầy cô – những người lái đò thầm lặng. VietNamNet xin chia sẻ một số bài thơ nhân dịp kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Cô thầy tôi Trong trường vất vả dạy đàn con Chẳng ngại gian lao quãng thân mòn Ló sáng bình minh cơm mãi vội Về đêm lịm tắt bữa chưa ngon. Âm thầm chỉ dẫn ơn luôn nhớ Lặng lẽ khuyên răng nghĩa...

Trả sai mũ bảo hiểm, nữ sinh lớp 7 bị đánh hội đồng

TPO - Nguyên nhân bước đầu xuất phát từ việc nữ sinh M. ở Bình Thuận có mượn và làm mất mũ bảo hiểm của em H. Sau đó, em M. có mua mũ bảo hiểm mới đền cho em H. nhưng không đúng màu với mũ cũ nên em H. không nhận, từ đó xảy ra mâu thuẫn. TPO - Nguyên nhân bước đầu xuất phát từ việc nữ sinh M. ở Bình Thuận có mượn...

Hai nam sinh đâm hai nữ sinh trọng thương vì mâu thuẫn

Ngày 12/11, Cơ quan điều tra Công an huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông cho biết, đơn vị đang phối hợp cùng các cơ quan chức năng tiến hành lấy lời khai các bên liên quan để điều tra, làm rõ việc 2 nam học sinh dùng vật sắc nhọn (nghi dao) đâm 2 nữ sinh bị trọng...

Bộ trưởng Bộ GD-ĐT: Giáo dục thủ đô hướng tới công dân thanh lịch, tốt chuyên môn, giỏi ngoại ngữ

Theo Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn, giáo dục thủ đô cần hướng tới mục tiêu cao hơn yêu cầu chung cả nước, tạo nên những công dân có kỹ năng khoa học công nghệ, văn minh thanh lịch thời đại số, tốt chuyên môn, giỏi ngoại ngữ. ...

Mới nhất

Bộ trưởng, Trưởng ngành với tinh thần “nói đi đôi với làm và làm ngay”

Theo Chủ tịch Quốc hội, các Bộ trưởng, Trưởng ngành đã thể hiện trách nhiệm cao, nắm chắc thực trạng của ngành, lĩnh vực phụ trách, trả lời rõ nhiều vấn đề khó, phức tạp, thẳng thắn, không né tránh. Đánh giá phần trả lời của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền...

Khai giảng Lớp xóa mù chữ, chống tái mù chữ cho người dân ở xã biên giới Tây Nghệ An

Ngày 12/11, tại xã Tri Lễ (huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An), Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 4 (Quân khu 4) phối hợp Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện tổ chức Lễ khai giảng Lớp xóa mù chữ, chống tái mù chữ kỳ 1, giai đoạn 1 cho 26 học viên là người dân trên địa...

Chủ tịch nước Lương Cường phát biểu chính sách tại Đại học Chile

Theo đặc phái viên TTXVN, nhân dịp thăm chính thức Cộng hòa Chile, sáng 12/11 (giờ địa phương), Chủ tịch nước Lương Cường đã tới thăm và phát biểu chính sách tại Đại học Chile. Đại học Chile là tổ chức giáo dục lớn nhất, lâu đời nhất ở Chile và là một trong những tổ chức giáo dục lâu...

Thông cáo báo chí số 19, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV

NDO - Thứ ba, ngày 12/11, Quốc hội bước vào ngày làm việc thứ mười chín (Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV) tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội, tiếp tục tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội và một số nội dung khác dưới sự chủ trì của Chủ...

Bộ Công an “gọi tên” nhóm Báo chốt 141, Thông chốt kiểm soát nồng độ cồn

(Dân trí) - Nhắc đến việc tạo lập hội nhóm đối phó, phản kháng lực lượng chức năng, Bộ trưởng Công an điểm danh các nhóm điển hình như Báo chốt 141, Thông chốt kiểm soát nồng độ cồn, bắn tốc độ... Chiều 12/11, trong phiên đăng đàn của Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, chủ...

Mới nhất