Trang chủDestinationsKon TumCông điện về phòng, chống, giảm thiệt hại do mưa lớn và...

Công điện về phòng, chống, giảm thiệt hại do mưa lớn và nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất



12/08/2023 18:13


Ngày 11/8, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hữu Tháp ký ban hành Công điện số 01/CĐ-UBND của UBND tỉnh chỉ đạo các cơ quan, đơn vị, địa phương tập trung phòng, chống, giảm thiệt hại do mưa lớn và nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất trên địa bàn tỉnh.








UBND tỉnh yêu cầu chủ động phương án khắc phục sạt lở, đảm bảo giao thông thông suốt. Ảnh: TH

 

Theo Công điện, dự báo của Đài khí tượng thủy văn tỉnh cho thấy, năm 2023, trên địa bàn tỉnh tình hình thời tiết, khí hậu diễn biến phức tạp, cực đoan, bất thường; áp thấp nhiệt đới gây ra mưa vừa, mưa to đến rất to trên diện rộng, phát sinh lũ lụt, lũ quét và sạt lở đất.

Để chủ động phòng, chống, ứng phó mưa lớn, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất, bảo đảm an toàn tính mạng và tài sản của người dân, Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu các cơ quan, đơn vị, địa phương và các đơn vị chỉ đạo, triển khai thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và của tỉnh về phòng, chống sạt lở, bảo đảm an toàn tính mạng và tài sản của nhân dân trước và trong mùa mưa lũ.

Nắm chắc tình hình, chủ động triển khai các biện pháp cần thiết theo thẩm quyền, phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương để kiểm soát, giảm thiệt hại do sạt lở đất, lũ quét, sạt lở bờ sông; có kế hoạch, phương án dự trữ hàng hóa, nhu yếu phẩm thiết yếu sẵn sàng ứng phó khi thiên tai xảy ra; kịp thời báo cáo, đề xuất cấp có thẩm quyền chỉ đạo xử lý đối với những vấn đề vượt thẩm quyền.

Chủ tịch UBND các huyện, thành phố tiếp tục tổ chức rà soát kỹ, phát hiện kịp thời các khu vực có nguy cơ xảy ra sạt lở, lũ quét, nhất là các khu vực có dân cư, trường học, công sở, doanh trại, nhà máy, xí nghiệp.

Thực hiện ngay một số giải pháp cấp bách: Đối với các khu vực đã phát hiện có nguy cơ sạt lở, lũ quét phải kiên quyết di dời người và tài sản ra khỏi khu vực nguy hiểm hoặc có phương án chủ động bảo đảm an toàn tính mạng, hạn chế thiệt hại về tài sản cho người dân, không để xảy ra tình huống bị động, bất ngờ. Tổ chức hỗ trợ lương thực, nhu yếu phẩm, chỗ ở theo quy định để ổn định đời sống cho các hộ bị mất nhà do sạt lở, lũ quét hoặc phải di dời để phòng, tránh sạt lở, lũ quét, không để người dân thiếu đói, không có chỗ ở. 

Chỉ đạo tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn người dân nhận biết về dấu hiệu, nguy cơ xảy ra sạt lở, lũ quét để huy động sức mạnh của nhân dân trong việc phát hiện, thông báo các khu vực có nguy cơ sạt lở, lũ quét; hướng dẫn kỹ năng để người dân chủ động ứng phó khi có sự cố, hạn chế thiệt hại, đặc biệt cần chú ý có hình thức tuyên truyền, hướng dẫn phù hợp, kịp thời đối với người dân ở thôn, làng vùng sâu, vùng xa, biên giới, vùng đồng bào DTTS.

Về lâu dài, tăng cường kiểm soát chặt công tác quy hoạch xây dựng và hoạt động xây dựng, nhất là việc xây dựng nhà cửa, công trình ở khu vực địa hình sườn dốc, ven sông, suối, vùng có nguy cơ xảy ra tai biến địa chất; phối hợp với các đơn vị chức năng, tăng cường kiểm tra, nghiêm cấm và xử lý nghiêm việc chặt phá rừng, nhất là rừng phòng hộ, rừng đặc dụng.

Tổ chức rà soát, thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm, triệt để các trường hợp vi phạm các quy định về quản lý sử dụng đất; quản lý, bảo vệ rừng; hoạt động xây dựng (nhất là hoạt động xây dựng trái phép trên đất rừng phòng hộ, đặc dụng); khai thác, tập kết khoáng sản trái phép theo đúng quy định của pháp luật để giảm nguy cơ rủi ro thiên tai, hạn chế xảy ra sạt lở, lũ quét, ngập úng.

Chủ tịch UBND các huyện, thành phố chịu trách nhiệm trước Chủ tịch UBND tỉnh, UBND tỉnh và pháp luật nếu thiếu trách nhiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo dẫn tới thiệt hại nghiêm trọng về tính mạng và tài sản của nhân dân.

Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu các cơ quan liên quan chủ động lực lượng, phương tiện, trang thiết bị, vật tư sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ cứu nạn, cứu hộ và sơ tán dân khi có thiên tai xảy ra, hỗ trợ chi viện khi có yêu cầu. Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc chấp hành và thực hiện đúng quy trình vận hành các hồ chứa và liên hồ chứa.

Tăng cường kiểm soát chặt chẽ công tác quy hoạch xây dựng và hoạt động xây dựng, nhất là việc xây dựng nhà cửa, công trình ở khu vực địa hình sườn dốc, ven sông, suối, vùng có nguy cơ xảy ra tai biến địa chất.

Triển khai biện pháp bảo đảm an toàn cho học sinh khi có thiên tai gây ra; lồng ghép, tuyên truyền, phổ biến các biện pháp ứng phó thiên tai, bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, hiểu biết cho học sinh.

Tăng cường kiểm tra, quản lý cấp phép, khai thác tài nguyên, khoáng sản, đặc biệt là khai thác cát, sỏi lòng sông, tránh gây sạt lở, tăng rủi ro thiên tai; kiểm tra các hoạt động khai thác, tập kết khoáng sản trái phép theo đúng quy định của pháp luật để giảm nguy cơ rủi ro thiên tai, hạn chế xảy ra sạt lở, lũ quét, ngập úng.

Thành Hưng





Source link

Cùng chủ đề

Chuyên gia nêu 4 đề xuất quan trọng thúc đẩy phát triển toàn diện Khu thương mại tự do Đà Nẵng

4 yếu tố để phát triển toàn diện Khu thương mại tự do Đà Nẵng: Hạ tầng logistics, khung pháp lý, chính sách ưu đãi; tiêu chuẩn môi trường và chuyển đổi số. Sáng 14/11, tại Diễn đàn “Khu thương mại tự do Đà Nẵng - Động lực mới phát triển ngành logistics TP. Đà Nẵng” do Sở Công Thương TP. Đà Nẵng tổ chức, TS. Trần Thị Hồng Minh - Viện trưởng Viện Nghiên cứu...

Giá lúa ổn định; giá gạo giảm nhẹ 100 đồng/kg

Cập nhật giá lúa gạo hôm nay ngày 14/11/2024, giá lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long, giá lúa gạo Sóc Trăng tăng hay giảm; giá lúa mới nhất ngày 14/11 thế nào? Giá lúa gạo hôm nay ngày 14/11 tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ổn định với mặt hàng lúa. Giá gạo giảm 100 đồng/kg. Thị trường giao dịch bình ổn. Trên thị trường lúa, ghi nhận tại...

Khai mạc Phiên họp thứ 39 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

NDO - Với một số nội dung có thể được thông qua tại Kỳ họp thứ 8 theo quy trình tại một kỳ họp, Chủ tịch Quốc hội đề nghị các cơ quan chủ trì thể hiện quan điểm rõ ràng có bảo đảm đủ điều kiện để trình Quốc hội thông qua tại đợt 2 hay chưa, làm cơ sở để Ủy ban Thường vụ Quốc hội cân nhắc, xem xét. ...

Hưng Yên có 271 sản phẩm OCOP

Theo Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Hưng Yên, đến nay, tỉnh Hưng Yên đã tổ chức đánh giá, xếp hạng và công nhận 271 sản phẩm OCOP. Trong đó, có 225 sản phẩm đạt 3 sao và 46 sản phẩm đạt 4 sao của 109 chủ thể gồm: 53 hợp tác xã, 13 doanh nghiệp, 12 tổ hợp tác và 31 hộ kinh doanh. Sản phẩm thịt gà Đông Tảo của Hợp tác xã chăn nuôi kinh doanh gà...

Thực hiện Dự án 6, chương trình MTQG 1719 ở Nghệ An: Góp phần thay đổi suy nghĩ và hành động về bảo tồn...

Không chỉ là một giải pháp hữu hiệu để ngành văn hóa và các địa phương tiếp tục thực hiện công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa đặc sắc, độc đáo của đồng bào DTTS trong giai đoạn mới, mà dự án 6, Chương trình MTQG phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2025 ở Nghệ An, còn là cách góp phần thay đổi suy nghĩ và hành động của...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Bài đọc nhiều

Một ngày đi hết các điểm đến mới ở Măng Đen

KON TUM-Thanh Hằng gợi ý các địa điểm mới có khung cảnh thiên nhiên đẹp ở Măng Đen và lịch trình khám phá trong một ngày. Nguyễn Thanh Hằng, 24 tuổi, người Hà Nội, chuyển vào Măng Đen sinh sống và làm việc được 8 tháng. Thời gian ở đây, cô để dành những ngày cuối tuần, tách mình khỏi công việc, khám phá từng ngõ ngách của thị trấn nghỉ mát này. "Nhiều người nói Măng Đen buồn, ít chỗ chơi, quanh...

Về Đăk Tờ Re nghe hát kể sử thi

28/06/2023 13:06 ...

Cùng chuyên mục

Tín ngưỡng Phật giáo trong đời sống người Khmer: Cội nguồn tâm linh và văn hóa

Phật giáo Nam tông là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người Khmer, đặc biệt ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Tín ngưỡng này đã thấm sâu vào từng ngóc ngách của xã hội, từ các nghi lễ sinh hoạt hàng ngày đến các lễ hội lớn, tạo nên một nét văn hóa đặc sắc và độc đáo, góp phần hình thành nên những giá trị tinh thần cao đẹp, tạo nên...

Khám phá nhà thờ gỗ Kon Tum có tuổi đời hơn 100 năm

Nhà thờ gỗ Kon Tum là một trong những biểu tượng kiến trúc độc đáo và nổi tiếng nhất của Tây Nguyên. Với sự kết hợp hài hòa giữa kiến trúc Roman và nhà sàn truyền thống của người Ba Na, ngôi nhà thờ này không chỉ là một công trình tôn giáo mà còn là một kiệt tác nghệ thuật mang đậm dấu ấn văn hóa của vùng đất cao nguyên.

Lễ truyền voi của người Tây Nguyên

Trong các dân tộc ở Tây Nguyên, người M'nông nổi tiếng nhất với nghề thuần dưỡng voi rừng, do cư trú ở vùng tự nhiên đa dạng có rừng, núi, sông, suối, đầm, hồ, thung lũng... là nơi quần tụ sinh sống của nhiều bầy đàn voi rừng nên người M'nông rất am hiểu đời sống của loài voi...

Một ngày đi hết các điểm đến mới ở Măng Đen

KON TUM-Thanh Hằng gợi ý các địa điểm mới có khung cảnh thiên nhiên đẹp ở Măng Đen và lịch trình khám phá trong một ngày. Nguyễn Thanh Hằng, 24 tuổi, người Hà Nội, chuyển vào Măng Đen sinh sống và làm việc được 8 tháng. Thời gian ở đây, cô để dành những ngày cuối tuần, tách mình khỏi công việc, khám phá từng ngõ ngách của thị trấn nghỉ mát này. "Nhiều người nói Măng Đen buồn, ít chỗ chơi, quanh...

Mới nhất

Nam Định: Phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023

Sau khi xem xét đề nghị của Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Nam Định và của Bộ Nội vụ, Chính phủ thống nhất trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết về việc sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, cấp...

Đạm Phú Mỹ và NPK Phú Mỹ tiếp tục được công nhận là “Thương hiệu quốc gia”

Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo) cho biết đơn vị tiếp tục được công nhận là “Thương hiệu quốc gia” năm 2024 với 2 nhãn hiệu nổi tiếng là Đạm Phú Mỹ và NPK Phú Mỹ. Ông Phan Công Thành-Tổng giám đốc PVFCCo nhận biểu trưng Thương hiệu Quốc gia 2024. Đây cũng là lần thứ...

Hà Nội: Quán bánh rán thu 50 triệu đồng/ngày, khách xếp hàng chờ mua

(Dân trí) - Quán bánh rán truyền thống trên phố Thái Thịnh (Đống Đa, Hà Nội) mỗi ngày bán 7.000-10.000 chiếc bánh, thu trung bình 50 triệu đồng/ngày. Chạy xe qua phố Thái Thịnh (Đống Đa, Hà Nội), nếu không chủ ý tìm kiếm, rất khó để nhìn thấy một quán bánh rán siêu nhỏ, nằm lọt thỏm giữa hai...

Bộ trưởng Bộ NNPTNT Lê Minh Hoan gửi thư chúc mừng 79 năm Ngày truyền thống ngành nông nghiệp

Nhân kỷ niệm 79 năm Ngày truyền thống ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (14/11/1945 - 14/11/2024), Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Lê Minh Hoan...

Vì sao dự án cải tạo kênh Tham Lương – Bến Cát

HĐND TP.HCM thông qua đề xuất điều chỉnh chủ trương cải tạo môi trường kênh Tham Lương - Bến Cát - rạch Nước Lên. Trong đó, tăng vốn đầu tư hơn 830 tỷ đồng. ...

Mới nhất