Trang chủDestinationsĐắk LắkNghĩa vụ quân sự bắt buộc đang quay trở lại châu Âu...

Nghĩa vụ quân sự bắt buộc đang quay trở lại châu Âu do xung đột ở Ukraine?


17:41, 12/06/2023

Sau khi Liên Xô sụp đổ và Chiến tranh Lạnh ở châu Âu kết thúc, nhiều quốc gia đã bãi bỏ nghĩa vụ quân sự bắt buộc. Nhưng sau cuộc xung đột Nga – Ukraine, một số nước đang cân nhắc đưa quy định này quay trở lại.

Sau khi Bức tường Berlin sụp đổ và Chiến tranh Lạnh kết thúc, chế độ nghĩa vụ quân sự toàn dân dường như dần biến mất ở châu Âu. Trong 20 năm qua, nghĩa vụ quân sự bắt buộc đã bị bãi bỏ ở hầu hết các quốc gia trên lục địa này.

Đức đã đình chỉ nghĩa vụ quân sự vào năm 2011, nhưng có thể được áp dụng lại nếu Quốc hội nước này xác định rằng cần phải bảo vệ theo quy định của hiến pháp.

Tình hình cũng tương tự ở nhiều nước châu Âu khác. Trong số 31 quốc gia là thành viên của NATO, chỉ có 6 quốc gia duy trì nghĩa vụ quân sự bắt buộc kể từ năm 1993.

Tuy nhiên, cuộc xung đột Nga – Ukraine đã làm dấy lên nhiều cuộc tranh luận về vấn đề này, với nhiều nước ở châu Âu đang cân nhắc liệu họ có nên tái thực hiện nghĩa vụ quân sự bắt buộc và tăng ngân sách quốc phòng hay không.

Ukraine và Litva

Ngay sau khi Nga sáp nhập Crimea vào năm 2014, Ukraine đã áp dụng lại nghĩa vụ quân sự bắt buộc đối với nam giới từ 18 đến 26 tuổi. Litva tiếp tục chế độ này vào năm 2015 với nam giới từ 18 đến 25 tuổi. Sau khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine vào tháng 2/2022, Kiev ban hành luật quy định tất cả đàn ông khỏe mạnh trong độ tuổi từ 18 đến 60 đều có thể phải thực hiện nghĩa vụ quân sự bắt buộc.





Cuộc xung đột ở Ukraine đang thúc đẩy các nước châu Âu áp đặt nghĩa vụ quân sự bắt buộc trở lại. Ảnh: AP/DPA
Cuộc xung đột ở Ukraine đang thúc đẩy các nước châu Âu áp đặt nghĩa vụ quân sự bắt buộc trở lại. Ảnh: AP/DPA

Latvia

Quốc gia vùng Baltic này là một trong ba thành viên NATO, cùng với Estonia và thành viên mới Phần Lan, có biên giới giáp với Nga. Latvia đang có kế hoạch áp dụng lại nghĩa vụ quân sự bắt buộc, điều mà hai nước còn lại trên chưa bao giờ bãi bỏ.

Từ năm 2024, tất cả nam giới Latvia từ 18 đến 27 tuổi sẽ phải trải qua 11 tháng huấn luyện quân sự. Từ năm 2028, 7.500 người Latvia sẽ được gọi nhập ngũ mỗi năm. Theo NATO, con số này tương đương với tổng số quân nhân chuyên nghiệp của nước này vào năm 2022.

Romania

Nỗ lực đầu tiên nhằm áp dụng lại nghĩa vụ quân sự bắt buộc đã thất bại vào năm 2015, nhưng Thủ tướng Romania Nicolae Ciuca, một vị tướng đã nghỉ hưu, đã lên tiếng ủng hộ một lần nữa vào mùa Xuân vừa qua.

Trong một dự thảo luật được công bố vào năm ngoái, Bộ Quốc phòng Romania đã ủng hộ đề xuất rằng tất cả những người Romania trong độ tuổi nhập ngũ sống ở nước ngoài sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự trong vòng 15 ngày trong trường hợp có tổng động viên.

Hà Lan và Thụy Điển

Quân đội Hà Lan hiện thiếu 9.000 binh sĩ và Chính phủ nước này đang xem xét tăng quân số thông qua nghĩa vụ quân sự bắt buộc, như Thụy Điển đã làm từ năm 2018.

Quốc gia lớn nhất Bắc Âu trên bãi bỏ nghĩa vụ quân sự bắt buộc vào năm 2010, nhưng đã áp dụng lại vì không có đủ tình nguyện viên đăng ký. Hiện tất cả thanh niên 18 tuổi đều được kêu gọi hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nhưng chỉ một tỷ lệ nhỏ được tuyển dụng để thực hiện, một trường hợp tương tự ở Na Uy.

Na Uy và Đan Mạch

Kể từ năm 2016, tất cả thanh niên 18 tuổi ở Na Uy – nam và nữ – đều phải đi nghĩa vụ quân sự. Nhưng chỉ khoảng 9.000 trong số 60.000 ứng viên hàng năm được gọi nhập ngũ trong 19 tháng. 

Đan Mạch cũng có nghĩa vụ quân sự bắt buộc, nhưng có đủ tình nguyện viên để đáp ứng nhu cầu.

Pháp

Pháp hiện đang tranh luận về một hình thức nghĩa vụ quân sự “phù hợp”. Tổng thống Emmanuel Macron đã giới thiệu “Nghĩa vụ Quốc gia Toàn cầu” vào năm 2019, cho phép những người trẻ tuổi tình nguyện thực hiện nghĩa vụ quân sự trong 1 tháng. Chính phủ Pháp hiện đang xem xét sẽ bắt buộc thực hiện điều này đối với tất cả công dân Pháp trong độ tuổi 15-17.

Đức

Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã bác bỏ đề xuất của Bộ trưởng Quốc phòng Boris Pistorius về việc áp dụng nghĩa vụ quân sự bắt buộc. Tuy nhiên, có những lời kêu gọi cho một cuộc tranh luận quốc gia về vấn đề này trong giới chính trị.

Ủy viên về quốc phòng của Quốc hội Đức Eva Högl, người cũng thuộc Đảng Dân chủ Xã hội cầm quyền như ông Scholz và Pistorius, gần đây đã gợi ý rằng nên có các cuộc thảo luận về một năm nghĩa vụ bắt buộc.

Theo TTXVN/Tintuc

 





Source link

Cùng chủ đề

Hàn Quốc tính cử chuyên gia quân sự tới Kiev; lính đánh thuê ở Ukraine ‘cầu cứu’

Một số diễn biến liên quan đến chiến sự Nga-Ukraine: Hàn Quốc tính cử chuyên gia quân sự tới Ukraine Hãng Newspim dẫn nguồn tin cho hay, giới chức Hàn Quốc đang thảo luận việc cử nhân sự hỗ trợ tới Ukraine như một trong những biện pháp ứng phó trước giả thuyết xuất hiện quân đội Triều Tiên tại chiến dịch quân sự đặc biệt. ...

Nghị sĩ Ukraine đề xuất giảm tuổi nhập ngũ; Kiev gia nhập NATO dẫn đến hậu quả gì?

Một số diễn biến liên quan đến chiến sự Nga-Ukraine: Nghị sĩ Ukraine đề xuất giảm tuổi nhập ngũ Nghị sĩ Ukraine Roman Kostenko cho biết, độ tuổi của nam giới đủ điều kiện huy động ở Ukraine phải thấp hơn độ tuổi được phép bầu cử vào Quốc hội. Theo chính trị gia này, nếu ở tuổi 21, công dân Ukraine đã...

Phương Tây tự đẩy mình vào ngõ cụt; Ukraine cần xác định biên giới trước gia nhập NATO

Một số diễn biến liên quan đến chiến sự Nga-Ukraine: Phương Tây đã tự đẩy mình vào ngõ cụt Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga, bà Maria Zakharova cho rằng, phương Tây quyết định giáng đòn thất bại chiến lược cho Nga ở Ukraine, nhưng họ không ngờ đã tự đưa mình vào ngõ cụt và lo ngại các sự kiện sẽ không diễn ra theo...

Ukraine rơi vào thế phải nhượng bộ với Nga; Kiev không đủ khả năng phản công

Một số diễn biến liên quan đến chiến sự Nga-Ukraine: Ukraine rơi vào thế phải nhượng bộ với Nga Tờ Spiegel của Đức dẫn lời một quan chức cấp cao của Kiev cho hay, tại Ukraine, họ bắt đầu thảo luận về kịch bản chấm dứt xung đột, theo đó Kiev sẽ từ bỏ lập trường cứng rắn trong việc lấy lại các vùng lãnh thổ bị Nga...

Quốc gia châu Âu chỉ trích sai lầm của NATO dẫn đến xung đột ở Ukraine

“Tôi vẫn nhớ những ngày đó. Tôi nghĩ điều còn thiếu khi đó là thảo luận nghiêm túc”, ông Peter Szijjarto nói trong cuộc phỏng vấn với Sputnik. Ngoại trưởng Hungary lưu ý, ông luôn tin tưởng vào thảo luận và đối thoại. “Thật đáng tiếc, cuộc thảo luận này đã không diễn ra. Đã gần 3 năm trôi qua kể từ khi đó. Và có lẽ những...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Huyện Krông Pắc: Thêm 9 buôn được tiếp cận tín dụng ưu đãi

16:56, 16/08/2023 Ngân hàng Chính sách Xã hội (CSXH) huyện Krông Pắc đang triển khai mở rộng địa bàn và nguồn vốn thực hiện chương trình tín dụng đối với hộ sản xuất, kinh doanh tại vùng khó khăn kể từ ngày 8/8/2023 theo Quyết định 17/2023/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Theo đó, ngoài 3 xã Ea Hiu, Ea Yiêng và Vụ Bổn, huyện Krông Pắc sẽ có thêm 9 buôn đặc biệt khó khăn của các xã khu...

Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh: Nâng tầm trí tuệ (kỳ 2)

08:00, 16/08/2023 Kỳ 2: Phát triển nguồn nhân lực: Còn những “điểm nghẽn” Gần 15 năm thực hiện Nghị quyết số 27 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, vị trí, vai trò đội ngũ trí thức tỉnh Đắk Lắk đã được nâng cao, tăng về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, việc xây dựng đội...

Đề xuất phương án mở thêm lớp 10 cho học sinh có nhu cầu theo học tại các cơ sở giáo dục

15:34, 16/08/2023 Sáng 16/8, UBND tỉnh tổ chức cuộc họp đánh giá công tác tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2023 – 2024 trên địa bàn tỉnh. Phó Chủ tịch UBND tỉnh H’Yim Kđoh chủ trì cuộc họp. Tham dự có đại diện các sở, ngành, địa phương, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên (GDNN - GDTX), trường trung cấp, cao đẳng trên địa bàn tỉnh. Các đại biểu tham dự cuộc họp. Theo báo...

Lãi suất giảm, tín hiệu tích cực cho tín dụng

08:36, 14/08/2023 Thời gian gần đây, các ngân hàng thương mại (NHTM) liên tục điều chỉnh biểu lãi suất huy động. Điều này nhằm hướng đến khả năng tiếp cận vốn giá rẻ cho nhiều đối tượng. Nhiều ngân hàng giảm lãi suất cho vay Từ đầu năm đến nay, nhiều NHTM đã liên tục điều chỉnh giảm lãi suất huy động. Theo khảo sát của phóng viên, có hơn 13 ngân hàng điều chỉnh biểu lãi suất, giảm từ 0,1 ...

Chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực của Bộ Tư pháp

Phiên họp thứ 25, Ủy ban Thường vụ Quốc hội: 12:28, 15/08/2023 Sáng 15/8, trong khuôn khổ chương trình Phiên họp thứ 25, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực của Bộ Tư pháp. Phiên chất vấn được kết nối trực tuyến với 63 điểm cầu tại các tỉnh, thành trong cả nước. Tham...

Bài đọc nhiều

Nguyễn Thanh Hoàng – Chàng trai “đưa” Tây Nguyên đến với mọi miền

17:28, 11/05/2023 Là người con của vùng đất Đắk Lắk đầy nắng gió và cây xanh, thời gian qua, Tiktoker Nguyễn Thanh Hoàng đã không ngừng giới thiệu hình ảnh quê hương tươi đẹp đến với mọi người qua những thước phim sống động trên kênh Tiktok của mình. Nguyễn Thanh Hoàng sinh ra và lớn lên ở quê hương Tây Nguyên với nhiều ước mơ và hoài bão như bao bạn trẻ khác. Tuy nhiên anh không lựa...

Gần 400 trẻ em được khám sàng lọc dị tật vận động miễn phí

17:35, 12/05/2023 Trong 2 ngày 11 - 12/5, Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh phối hợp với tổ chức nhân đạo Children Action (Thụy Sĩ) tổ chức khám sàng lọc miễn phí dị tật vận động cho trẻ em dưới 16 tuổi tại Trung tâm Y tế huyện Krông Pắc và Bệnh viện Đa khoa Thiện Hạnh. Công tác khám sàng lọc do Đoàn bác sĩ Khoa Chỉnh hình, Bệnh viện Nhi đại học Toulouse (Pháp) và Bệnh viện Chỉnh hình La Fe...

Xuất khẩu khoai lang chính ngạch: Mở hướng cho nông dân canh tác chuyên nghiệp

08:17, 20/03/2023 Ngày 9/11/2022, Tổng cục Hải quan Trung Quốc đã ký Nghị định thư về xuất khẩu khoai lang từ Việt Nam sang Trung Quốc. Điều này mở ra lối thoát cho nông dân trồng khoai lang vốn đã lâm vào tình cảnh không bán được sản phẩm hai năm nay. Tuy nhiên, để khoai lang của Đắk Lắk bước vào lộ trình xuất khẩu chính ngạch cần tập trung quy hoạch lại sản xuất. Sản xuất bấp bênh Theo...

Họp chợ ven đường: Gia tăng nỗi lo tai nạn giao thông

08:16, 14/05/2023 Tình trạng họp chợ ven đường, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông (TNGT) rất cao đã tồn tại từ nhiều năm nay. Chính quyền địa phương và lực lượng chức năng đã tăng cường các biện pháp xử lý, song tình trạng này vẫn diễn ra khá phổ biến. Ghi nhận tại chợ Km38 đoạn qua xã Ea Phê (huyện Krông Pắc) nằm dọc trên Quốc lộ 26 – tuyến đường có mật độ phương tiện...

Thúc đẩy tiếng nói chung

16:10, 18/05/2023 Diễn ra ngày 19/5 tại thành phố Jeddah của Saudi Arabia, hội nghị thượng đỉnh Liên đoàn Arab (AL) lần thứ 32 đặt mục tiêu xây dựng một lập trường thống nhất và thúc đẩy hành động chung để giải quyết các vấn đề cấp bách của thế giới Arab. Hội nghị lần này diễn ra vào đúng thời điểm quan trọng khi thế giới Arab nói riêng và toàn khu vực Trung Đông - Bắc Phi nói...

Cùng chuyên mục

Bảo lưu và phục dựng nghệ thuật tạc tượng của người Ê đê

Nghệ thuật tạc tượng của người Ê đê là một phần không thể thiếu trong kho tàng văn hóa dân tộc. Những tác phẩm điêu khắc bằng gỗ, ngà voi, sừng trâu... mang đậm dấu ấn của một nền văn minh lâu đời, phản ánh quan niệm về cuộc sống, vũ trụ và tâm linh của người Ê đê. Tuy nhiên, trước những tác động của thời gian, tự nhiên và sự thay đổi của xã hội, việc bảo...

Một thoáng Buôn Ma Thuột

Buôn Ma Thuột, thành phố của tỉnh Đắk Lắk, là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa của vùng Tây Nguyên. Nơi đây không chỉ nổi tiếng với những cánh rừng bạt ngàn, những ngọn núi hùng vĩ mà còn mang đậm bản sắc văn hóa của người Ê đê, Ba Na. Buôn Ma Thuột sở hữu khí hậu mát mẻ quanh năm, cảnh quan thiên nhiên đa dạng với những hồ nước trong xanh, những thác nước...

Những cây công nghiệp chủ lực của đồng bào Ê đê Buôn Ma Thuật

Buôn Ma Thuật được biết đến là vùng đất thiên nhiên hùng vĩ, cái nôi của văn hóa được gìn giữ qua nhiều thế hệ mang đậm nét đặc trưng của người Ê-đê với những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể độc đáo. Đây là vùng đất đỏ Bazan có thiên nhiên ưu đãi, trù phú, khí hậu ôn hòa. Người dân nơi đây bên cạnh trồng lúa nước còn trồng các cây công nghiệp,...

Cồng Chiêng trong Văn hoá & Lễ hội của người Ê-đê

Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là “kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hóa phi vật thể” của nhân loại. Cồng chiêng được người Ê đê coi là linh hồn của dân tộc bởi nó chứa đựng những giá trị lớn trong đời sống tinh thần, phong tục nghi lễ suốt cuộc đời. Tiếng chiêng như sợi dây tâm linh nối kết con người với các đấng siêu nhiên, giúp con người...

Bảo tồn ngôi nhà dài của người Ê đê

Để bảo tồn cồng chiêng hay hát kể sử thi, người dân tộc Ê đê còn phải bảo tồn không gian sống - một trong những văn hóa đặc trưng của người Ê đê. Người Ê đê có tập quán sống chung 3 hoặc 4 thế hệ trong một ngôi nhà lớn. Nhà dài chính là sự phản ánh tiêu biểu cho chế độ mẫu hệ của người Ê đê. Trải qua nhiều biến động về kinh tế và xã...

Mới nhất

Việt Nam – Ô-xtrây-li-a trao đổi kinh nghiệm về Phụ nữ, Hòa bình và An ninh trong hoạt động gìn giữ hoà bình Liên...

(Bqp.vn) - Sáng 8/11, tại Hà Nội, Cục Gìn giữ hòa bình (GGHB) Việt Nam phối hợp với Văn phòng Tùy viên Quốc phòng Ô-xtrây-li-a tại Việt Nam tổ chức Hội nghị trao đổi kinh nghiệm về Phụ nữ, Hòa bình và An ninh trong hoạt động GGHB Liên hợp quốc. Đại tá Nguyễn Như Cảnh, Phó Cục...

Nỗ lực thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển bền vững

Mới đây, Batdongsan.com.vn đã công bố giải thưởng Nhà môi giới bất động sản Việt Nam (VREAA) nhằm tôn vinh các cá nhân có đóng góp tích cực, nỗ lực thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển bền vững.

Ivermectin là thuốc gì? Tác dụng, liều dùng và lưu ý khi sử dụng

Hầu như ai cũng có nguy cơ bị nhiễm ký sinh trùng tại đường ruột. Ivermectin là một trong số những loại thuốc trị giun được bác sĩ kê đơn khi có chỉ định...

Tuổi trẻ Quân đội, Công an đẩy mạnh học tập, làm theo Bác

Dự chương trình có các đồng chí: Ngô Văn Cương, Bí thư Trung ương Đoàn; Trung tướng Nguyễn Ngọc Toàn, Cục trưởng Cục công tác Đảng và công tác chính trị, Bộ Công an; Thượng tá Đồng Đức Vũ, Trưởng Ban Thanh niên Công an nhân dân; Đại tá Trần Hữu Dũng, Phó Trưởng Ban Thanh niên Quân đội. Báo...

Thị trường trong nước chưa có thêm yếu tố ủng hộ xu hướng tăng, thế giới phản ứng trái chiều

Giá tiêu hôm nay 12/11/2024 tại thị trường trong nước đi ngang ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 139.000 – 141.200 đồng/kg.

Mới nhất