Trang chủNewsThời sựVì sao cuộc gặp giữa Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ và Trung...

Vì sao cuộc gặp giữa Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ và Trung Quốc khó diễn ra?


Đối thoại Shangri-La diễn ra tại Singapore từ ngày 2-4/6 được xem là cơ hội rất cần thiết cho giới quân sự hàng đầu của cả Trung Quốc và Mỹ bắt tay và làm tan băng mối quan hệ giữa hai bên. Thế nhưng, cuộc gặp gỡ tình cờ giữa quan chức Mỹ – Trung bên hành lang của khách sạn Shangri-La vẫn khó diễn ra khi hai bên vẫn không đồng quan điểm trong hầu hết mọi vấn đề.

Khi Mỹ – Trung đối đầu ở Thái Bình Dương, Washington bảo vệ các hành động của mình là “các hoạt động tự do hàng hải”, trong khi Bắc Kinh khẳng định họ sẽ không nhượng bộ về chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. 

Hai nước cũng đang trao đổi những tín hiệu quân sự gay gắt xung quanh vấn đề Đài Loan, với việc Mỹ tăng cường hỗ trợ quân sự cho hòn đảo này bất chấp những cảnh báo lặp đi lặp lại của Bắc Kinh.

Vì sao cuộc gặp giữa Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ và Trung Quốc khó diễn ra? - 1

Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lý Thượng Phúc và Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin (từ trái sang) (Ảnh: Getty).

Bất kỳ cuộc gặp nào ở Singapore giữa lãnh đạo quốc phòng Mỹ và Trung Quốc cũng có thể diễn ra căng thẳng. Tuy nhiên, các nhà quan sát cho rằng rủi ro của việc các siêu cường không nói chuyện với nhau trong kỷ nguyên “Chiến tranh Lạnh mới” là rất nghiêm trọng. 

Căng thẳng giữa Bắc Kinh và Washington dự kiến ​​sẽ cải thiện trong năm nay, với việc các nhà lãnh đạo Mỹ và Trung Quốc gặp nhau tại Bali (Indonesia) vào tháng 11 năm ngoái và đồng ý tăng cường trao đổi thông tin. Tuy nhiên, sau đó xảy ra vụ bắn rơi khinh khí cầu do thám của Trung Quốc trong vùng biển của Mỹ, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken phải hủy chuyến công du Trung Quốc.

Ni Lexiong, giáo sư tại Đại học Khoa học Chính trị và Luật Thượng Hải, cho biết Lầu Năm Góc cũng đang tăng cường áp lực quân sự đối với Trung Quốc, với kế hoạch triển khai tàu ngầm lớp Ohio tới bán đảo Triều Tiên để tuần tra thường xuyên và NATO đang tìm cách lập văn phòng đầu tiên tại Nhật Bản.

“Mỹ đã cố gắng để lôi kéo tất cả các nước ở khu vực để tiếp tục cô lập và kiềm chế Trung Quốc. Điều này đặt phái đoàn quân sự Trung Quốc vào một vị trí rất bất lợi khi họ chạm trán với các đối tác nước ngoài, đặc biệt là người Mỹ, tại Đối thoại Shangri-La”, chuyên gia Ni Lexiong nói. 

Theo chuyên gia Ni Lexiong, tất cả những điều đó khiến môi trường quốc tế trở nên bất lợi hơn đối với Trung Quốc. 

Bộ trưởng Quốc phòng Lý Thượng Phúc sẽ dẫn đầu phái đoàn Trung Quốc tới Đối thoại Shangri-La, và dự kiến ​​sẽ gặp những người đồng cấp nước ngoài. 

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin cũng sẽ tham dự và có bài phát biểu hôm 3/6. Trong khi đó, ông Lý Thượng Phúc dự kiến ​​sẽ có bài phát biểu về “các sáng kiến ​​an ninh mới của Trung Quốc” một ngày sau đó. 

Tuy nhiên, cơ hội của một cuộc gặp ông Lloyd Austin và ông Lý Thượng Phúc dường như là thấp. Hôm 30/5, Lầu Năm Góc cho biết Bắc Kinh đã từ chối đề xuất của Washington về cuộc gặp như vậy.

Trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ phụ trách an ninh Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương Ely Ratner cho biết: “Mỹ và Lầu Năm Góc sẵn sàng giải quyết vấn đề can dự giữa quân đội với quân đội song vẫn chưa nhận thấy sự sẵn sàng từ phía Trung Quốc”.

Trong khi đó, người phát ngôn của Bộ Quốc phòng Trung Quốc Đàm Khắc Phi hôm 31/5 nói rằng Mỹ “chịu trách nhiệm hoàn toàn” về “sự khó khăn trong liên lạc”, nhấn mạnh “đối thoại không thể thực hiện nếu không có nguyên tắc”.

Theo Zhou Chenming, nhà nghiên cứu của tổ chức tư vấn khoa học và công nghệ quân sự Yuan Wang, trụ sở tại Bắc Kinh, trở ngại lớn đối với cuộc họp là các biện pháp trừng phạt mà Mỹ áp đặt đối với tướng Trung Quốc.

Các biện pháp trừng phạt liên quan đến việc Trung Quốc mua máy bay chiến đấu SU-35 vào năm 2017 và các thiết bị liên quan đến hệ thống tên lửa đất đối không S-400 từ Nga vào năm 2018.

Ông Lý Thượng Phúc cũng nằm trong danh sách trừng phạt. Thời điểm đó ông đang là giám đốc Cục Phát triển vũ khí của quân đội Trung Quốc. Các hạn chế áp đặt đối với ông Lý Thượng Phúc bao gồm cấm giao dịch với hệ thống tài chính Mỹ, phong tỏa tất cả tài sản ở Mỹ (nếu có) và cấm cấp thị thực.

Vì sao cuộc gặp giữa Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ và Trung Quốc khó diễn ra? - 2

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Mỹ Joe Biden. (Ảnh: Reuters)

Sau khi ông Lý Thượng Phúc được bổ nhiệm làm Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc, nhiều câu hỏi được đặt ra trong trường hợp ông được mời đến Mỹ gặp người đồng cấp Lloyd Austin. Theo Bloomberg, Mỹ có thể bị đặt vào thế kẹt nếu muốn liên lạc với ông Lý Thượng Phúc để giữ các kênh liên lạc quốc phòng luôn mở trong bối cảnh hai bên luôn căng thẳng.

Theo nhận định của ông Zhou Chenming, dù vậy, quân đội Trung Quốc “vẫn sẵn sàng duy trì mối quan hệ giữa quân đội với quân đội với đối tác Mỹ như một yếu tố ổn định trong quan hệ Trung Quốc – Mỹ”. 

Chuyên gia Zhou Chenming cho biết, quân đội Trung Quốc không hài lòng khi Mỹ đề nghị tổ chức cuộc họp giữa lãnh đạo quốc phòng 2 nước, nhưng từ chối dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt mà họ đã áp đặt đối với ông Lý Thượng Phúc.

“Nếu Lầu Năm Góc nói rằng các biện pháp trừng phạt không ảnh hưởng đến liên lạc giữa quân đội hai nước, tại sao Washington không thể dỡ bỏ chúng?”, ông Zhou cho biết.

Giới phân tích cho rằng, cuộc gặp nào giữa các sĩ quan cấp cao của quân đội hai nước cũng có thể giúp giảm nguy cơ xung đột. Bonnie Glaser – người đứng đầu chương trình Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương của Quỹ Marshall của Đức, cho biết việc giảm liên lạc giữa quân đội Mỹ và Trung Quốc không có lợi cho bên nào.

Cùng quan điểm, chuyên gia Zhou Chenming cho rằng bất kỳ cuộc họp nào giữa Mỹ và Trung Quốc cũng sẽ giúp xoa dịu căng thẳng. Ông nói: “Cuộc gặp gỡ giữa quan chức quốc hai nước bên lề Đối thoại Shangri-La tốt hơn nhiều so với việc hai quân đội đối đầu trên chiến trường”.

Kông Anh(Nguồn: SCMP)


Bổ ích

Xúc động

Sáng tạo

Độc đáo



Nguồn

Cùng chủ đề

Vấn đề Biển Đông “nóng” tại Đối thoại Shangri-La, đề cập “lằn ranh đỏ” nhưng vẫn muốn tạo dựng lòng tin

Tổng thống Philippines nhấn mạnh vấn đề Biển Đông trong phát biểu tại Đối thoại Shangri-La 2024 ngày 31/5. (Nguồn: AP) Philippines cam kết với trật tự dựa trên luật lệ Biển Đông là từ khóa thông suốt trong bài phát biểu khai mạc Đối thoại của Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. Tổng...

Ông Zelenskyy và phương Tây kêu gọi viện trợ tại Đối thoại Shangri-La

Bộ trưởng Quốc phòng Đức, Tướng Carsten Breuer cho biết, lượng đạn pháo được cung cấp nhiều hơn đã tăng cường khả năng phòng thủ cho Ukraine, nhất là ở mặt trận mới Kharkiv, nhưng vẫn cần nhiều hơn nữa - đặc biệt là tên lửa đất đối không. ...

Kuwait bổ nhiệm Thái tử mới, Trung Quốc kêu gọi đối thoại với EU, Mỹ-Nhật-Hàn dự kiến tập trận ba bên

Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 3/6.

Ngày bận rộn của Tổng thống Ukraine tại Singapore

Ngoài phát biểu tại Đối thoại Shangri-La 2024, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã gặp Tổng thống và Thủ tướng Singapore, Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ... trong ngày 2/6.

Trung Quốc nói không để xung đột xảy ra ở châu Á

"Chúng tôi sẽ không cho phép bá quyền và chính trị quyền lực gây tổn hại cho khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Chúng tôi cũng không cho phép các xung đột địa chính trị, chiến tranh lạnh hay chiến tranh nóng lan vào khu vực châu Á...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Kỷ nguyên vươn mình – Nhận thức mới, quyết tâm mới của người đứng đầu Đảng

(VTC News) - Không chỉ phản ánh tinh thần thể hiện trong các văn kiện sắp tới của Đảng, theo các chuyên gia, "kỷ nguyên vươn mình của dân tộc" còn truyền tải thông điệp rõ hơn về một nhận thức mới và quyết tâm mới của người đứng đầu Đảng. Những diễn ngôn "khởi điểm mới", "kỷ nguyên mới", "kỷ nguyên vươn mình của dân tộc" xuất hiện trong xã hội sau khi Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô...

Tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc

Tối nay 12/11, tại Hà Nội, chào mừng kỷ niệm 94 năm Ngày truyền thống Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2024), Tổng Bí thư Tô Lâm đã tới dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc với đông đảo bà con nhân dân liên địa bàn dân cư phường Quán Thánh, quận Ba Đình. Cùng dự có Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn; các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí...

Thanh Thủy và hành trình từ Hoa hậu Việt Nam tới Hoa hậu Quốc tế

Tối 12/11, Huỳnh Thị Thanh Thủy đã vượt qua 70 thí sinh để giành vương miện Miss International - Hoa hậu Quốc tế 2024, trở thành người đẹp Việt đầu tiên chiến thắng tại cuộc thi này. Đây là lần đầu tiên cô giành ngôi vị cao nhất tại cuộc thi hoa hậu tầm cỡ. Hai năm trước, cô nhận vương miện Hoa hậu Việt Nam 2022 - cuộc thi nhan sắc lớn nhất, uy tín nhất Việt...

Cô gái trèo lên nóc chụp ảnh sống ảo phản cảm, Bảo tàng Lịch sử quân sự nói gì?

Tối 12/11, đại diện Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) cho biết, đơn vị đã nắm được vụ việc người trèo lên nóc bảo tàng để quay phim, chụp ảnh.Theo vị đại diện, hiện tất cả các lối lên không thuộc khu vực mở cửa trưng bày được chăng dây, đặt rào chắn và có biển thông báo "Không phận sự miễn vào".Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đang...

Sắp công bố danh sách tuyển Việt Nam, HLV Kim Sang-sik liên tiếp đón tin vui

Ở thời điểm AFF Cup (ASEAN Cup) 2024 cận kề, một loạt trụ cột của đội tuyển Việt Nam mang đến tin vui cho huấn luyện viên Kim Sang-sik. Hàng tấn công vốn là khu vực thể hiện không tốt của đội tuyển Việt Nam trong các trận giao hữu gần đây.Tin vui mới nhất mà HLV Kim Sang-sik nhận được là tình trạng của tiền đạo Nguyễn Văn Toàn. Cầu thủ này dính chấn thương cổ chân...

Bài đọc nhiều

Những cam kết chính sách của ông Trump sẽ tác động tới kinh tế Việt Nam ra sao?

Ông Donald Trump thắng cử tổng thống thứ 47 của Mỹ. Khoảng hơn 2 tháng nữa, ông Trump sẽ chính thức bước vào Nhà Trắng và thực hiện các cam kết với cử tri. Các cam kết này là gì và sẽ tác động như thế nào tới kinh tế Việt Nam? Các cam kết chính sách Xuất thân từ kinh doanh, từ một tỷ phú nổi tiếng, ông Donald Trump bước vào các cuộc vận động tranh cử khác với rất nhiều...

Việt Nam là điểm đến “có một không hai” thu hút du khách Ấn Độ

Theo báo economictimes của Ấn Độ, số lượng đặt chỗ du lịch Việt Nam của một số công ty lữ hành Ấn Độ trong năm nay đã tăng 500% so với thời điểm 5 năm trước. Theo báo economictimes của Ấn Độ, Việt Nam là điểm đến có một không hai đang thu hút sự quan tâm của người Ấn Độ. Số lượng đặt chỗ du lịch Việt Nam của một số công ty lữ hành Ấn Độ trong năm nay...

Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc: ‘Quy mô kinh tế chúng ta sẽ đạt vài ngàn tỉ đô trong thời gian gần’

Chắc chắn quy mô kinh tế chúng ta sẽ đạt vài ngàn tỉ đô la trong thời gian không xa, chứ không nằm trong quy mô gần 500 tỉ đô như hiện nay. Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc - Ảnh: GIA HÂN Đầu giờ chiều 11-11, Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc đã có phần giải trình nhóm chất vấn về lĩnh vực ngân hàng. "Quy mô kinh tế sẽ tăng 3-4 lần...

Dòng máu Việt trong tim một người Hàn

Câu chuyện về mối nhân duyên đặc biệt bắt đầu từ 800 năm trước của ông Lý Xương Căn - hậu duệ đời thứ 31 của vua Lý Thái Tổ, đã trở thành điểm nhấn tại một hội thảo quốc tế ở TP.HCM cuối tuần qua. Ông Lý Xương Căn mở điện thoại, chia sẻ về kênh TikTok và YouTube của ông với các video chia sẻ về Việt Nam. Ông cho biết những bình luận mà ông nhận được...

Chủ tịch nước Lương Cường tiếp Chủ tịch Đảng Xã hội Chile

  Chủ tịch nước Lương Cường nhấn mạnh Việt Nam mong muốn hợp tác với các nước bạn bè truyền thống ở khu vực Mỹ Latinh, nhất là với Chile. TTXVN đưa tin, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Cộng hòa Chile, chiều 10.11 theo giờ địa phương, tại Thủ đô Santiago de Chile, Chủ tịch nước Lương Cường đã tiếp Chủ tịch Đảng Xã hội Chile Paulina Vodanovic. Chủ tịch nước đánh giá cao việc hai nước, hai đảng chia sẻ nhiều...

Cùng chuyên mục

Thủ tướng: Phân cấp, phân quyền phải đi đôi với phân bổ nguồn lực

Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng phân cấp, phân quyền phải đi đôi với phân bổ nguồn lực, nâng cao năng lực thực thi của các cấp. Chiều 12/11, Quốc hội chất vấn Thủ tướng Phạm Minh Chính. Đại biểu Mai Thị Phương Hoa (Nam Định) cho biết Chính phủ đặt ra nhiệm vụ muốn nâng cao hiệu lực, hiệu quả một cách thực chất của bộ máy hành chính thì phải gắn với phân cấp, phân quyền hợp...

Bộ trưởng, Trưởng ngành với tinh thần “nói đi đôi với làm và làm ngay”

Theo Chủ tịch Quốc hội, các Bộ trưởng, Trưởng ngành đã thể hiện trách nhiệm cao, nắm chắc thực trạng của ngành, lĩnh vực phụ trách, trả lời rõ nhiều vấn đề khó, phức tạp, thẳng thắn, không né tránh. Đánh giá phần trả lời của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, đại biểu Trương Xuân Cừ (Hà Nội) cho rằng Bộ trưởng đã bám vào quy định...

Phấn đấu khởi công dự án đầu tư mở rộng cao tốc Cao Bồ

Dự kiến, dự án đầu tư mở rộng cao tốc Bắc - Nam đoạn Cao Bồ - Mai Sơn sẽ được khởi công trong tháng 12 tới đây. ...

Chủ tịch nước Lương Cường phát biểu chính sách tại Đại học Chile

Theo đặc phái viên TTXVN, nhân dịp thăm chính thức Cộng hòa Chile, sáng 12/11 (giờ địa phương), Chủ tịch nước Lương Cường đã tới thăm và phát biểu chính sách tại Đại học Chile. Đại học Chile là tổ chức giáo dục lớn nhất, lâu đời nhất ở Chile và là một trong những tổ chức giáo dục lâu đời nhất ở châu Mỹ. Được thành lập năm 1842, trường Đại học Chile có lịch sử học thuật, khoa học...

Đồng bộ giải pháp, xuyên suốt trong hành động

Kinhtedothi - Triệt để thực hành tiết kiệm, chống lãng phí (CLP) khi trở thành nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên của các cấp, ngành, kết quả thu được đã góp phần quản lý, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội. Nâng cao hiệu quả nguồn lực tài sản công Qua giám sát của Quốc hội cũng như thực tiễn cho thấy, việc tăng cường thực hành tiết kiệm, CLP đã tạo nguồn...

Mới nhất

Ngắm nhan sắc Thanh Thủy, người đẹp Việt Nam đầu tiên đăng quang Hoa hậu Quốc tế

Huỳnh Thị Thanh Thủy là người đẹp Việt Nam đầu tiên giành chiến thắng tại cuộc thi Hoa hậu Quốc tế (Miss International). Cô cũng là Hoa hậu Việt Nam đầu tiên tham gia cuộc thi này. Khoảnh khắc đại diện nhan sắc Việt Nam Thanh Thủy đăng quang Miss International 2024 Khoảnh khắc đăng quang của hoa hậu Huỳnh Thị...

Thủ tướng: Phân cấp, phân quyền phải đi đôi với phân bổ nguồn lực

Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng phân cấp, phân quyền phải đi đôi với phân bổ nguồn lực, nâng cao năng lực thực thi của các cấp. Chiều 12/11, Quốc hội chất vấn Thủ tướng Phạm Minh Chính. Đại biểu Mai Thị Phương Hoa (Nam Định) cho biết Chính phủ đặt ra nhiệm vụ muốn nâng cao hiệu lực,...

Bão số 8 vẫn đang ở cấp 11, nhiều khả năng tan ngay trên biển Đông

Tin bão mới nhất, hiện, bão số 8 đang ở vùng biển phía Đông Bắc của khu vực Bắc Biển Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp...

Tỉnh nào rộng nhất miền Nam?

Miền Nam gồm 2 thành phố trực thuộc trung ương và 17 tỉnh, mỗi tỉnh/thành có diện tích khác nhau? ...

Mới nhất