Trang chủNewsNhân quyềnỨng phó và khắc phục tổn thất tài chính do thảm họa...

Ứng phó và khắc phục tổn thất tài chính do thảm họa thiên tai


img_1034.jpg
TS. Lê Thị Thuỳ Vân – Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách tài chính phát biểu khai mạc Hội thảo 

Phát biểu khai mạc Hội thảo, TS. Lê Thị Thuỳ Vân – Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách tài chính cho biết, tình hình biến đổi khí hậu hiện nay gây nên những hiện tượng đáng lo ngại về khí hậu và thời tiết, trong đó có thể kể đến tình trạng xâm nhập mặn, hạn hán, triều cường,… cùng với mức thiệt hại và tổn thất lớn đã ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế nói chung và đời sống của người dân nói riêng, ước tính mỗi năm, Việt Nam thiệt hại từ các thảm họa thiên tai khoảng 1,5 – 2% GDP.

Để khắc phục với những hậu quả về thiên tai, Việt Nam đã và đang huy động các nguồn lực tài trợ chủ yếu thông qua các chính sách về hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước, Uỷ ban Tài chính, nguồn lực từ Quỹ Phòng chống rủi ro thiên tai và từ các tổ chức, cá nhân và các hình thức bảo hiểm… Có thể thấy, việc huy động các nguồn lực tài chính như vậy có thể hỗ trợ trong việc ứng phó và khắc phục thiệt hại thiên tai khoảng 30%. Đồng thời, với những nguồn ngân sách eo hẹp, việc xây dựng các kế hoạch tài chính ngân sách cần phải chủ động hơn và theo định hướng lâu dài. Dự báo đến năm 2030, tổng thiệt hại về thảm hoạ thiên tai sẽ gây thiệt hại đến GDP bình quân của Việt Nam là khoảng 3%. Do đó, Hội thảo được tổ chức nhằm đánh giá tác động của thiên tai và đưa ra những biện pháp phòng chống thiên tai để giảm thiểu rủi ro về tổn thất tài chính tại Việt Nam.

img_1044.jpg
Ông Nguyễn Xuân Tùng – Cục Quản lý đê điều và phòng chống thiên tai, Tổng cục phòng chống thiên tai trình bày tham luận

Trong các tham luận tại Hội thảo, ông Nguyễn Xuân Tùng – Cục Quản lý đê điều và phòng chống thiên tai, Tổng cục phòng chống thiên tai đã trình bày về tình hình thiệt hại do thiên tai ở Việt Nam, trong đó các hiện tượng thiên tai như bão, mưa lớn, lũ quét, ngập lụt và sạt lở núi, sụt lún đất do hạn hán đã gây thiệt hại khoảng 300 người chết và mất tích/năm, thiệt hại về kinh tế từ 1 – 1,5% GDP được tính qua các năm từ 2017 – 2022. Đặc biệt, hiện tượng bão Molave (bão số 9) đổ bộ vào Quảng Ngãi năm 2020 đã làm 88.591 nhà bị tốc mái, hơn 2500 nhà bị sập và tổng thiệt hại ước tính lên đến 10.000 tỷ đồng.

Do thiên tai tác động ngày càng cực đoan, bất thường, vượt mức kỷ lục trên phạm vi toàn quốc, kéo dài trong cả năm, tác động đến mọi lĩnh vực đời sống kinh tế – xã hội, vì vậy, ông Xuân Tùng đã đưa ra một số kiến nghị về giải pháp trong thể chế, chính sách như cần lồng ghép các nội dung phòng, chống thiên tai vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội; tổ chức thực hiện, kết hợp đa mục tiêu, nhất là sử dụng và huy động các nguồn lực về tài chính. Qua đó, các nguồn lực để khắc phục hậu quả về thiên tai cần có sự vào cuộc giữa các cơ quan quản lý Nhà nước; các nguồn lực từ địa phương và cũng cần sự đầu tư, hỗ trợ từ các nguồn tổ chức quốc tế, các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Đồng thời, để tái thiết lập lại những cơ sở hạ tầng cho nhân dân bị thiệt hại, cần đáp ứng khoảng 15 – 30% so với nhu cầu thực tế.

img_1052.jpg
ThS. Lưu Ánh Nguyệt – Viện Chiến lược và Chính sách tài chính trình bày tham luận 

Trong các Nguồn lực tài chính cho ứng phó và khắc phục tổn thất tài chính do thảm hoạ thiên tai gây ra, ThS. Lưu Ánh Nguyệt – Viện Chiến lược và Chính sách tài chính cho rằng nguồn lực từ ngân sách Nhà nước chủ yếu từ Dự phòng ngân sách, Quỹ dự trữ tài chính, Nguồn dự trữ Nhà nước, chỉ kịp hỗ trợ chống thiên tai dưới hình thức chi, trợ cấp còn thấp, chưa đủ để bảo hiểm rủi ro thiên tai và chưa có chiến lược/ mô hình quản trị rủi ro, dẫn đến việc nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước chỉ đáp ứng khoảng 25 – 35% nhu cầu khắc phục tổng thiệt hại do thiên tai mang lại hàng năm.

Vì vậy, để xây dựng chiến lược tổng thế về tài chính ứng phó và khắc phục rủi ro thiên tai, ThS. Ánh Nguyệt có đề xuất cần tập trung phát triển nguồn tài chính chủ động và khơi thông đầu tư từ thị trường vốn Quốc tế thông qua nguồn tài chính tài trợ trước và sau thiên tai, như vậy sẽ làm tăng hiệu quả chi của ngân sách Nhà nước, có thể xây dựng nhiều mô hình, chính sách ưu đãi ( tín dụng, thuế, chi phí bảo hiểm); Bổ sung thêm nguồn thu vào quỹ tài chính ngoài ngân sách và tín dụng trái phiếu thiên tai,… nhằm hỗ trợ cho những đối tượng bị ảnh hưởng ổn định được sản xuất, xây nhà tránh lũ, xây dựng cụm, tuyến dân cư và nhà ở cho người dân.

img_1055.jpg
TS. Nguyễn Thị Hải Đường – Giảng viên Đại học Kinh tế Quốc dân trình bày về xây dựng bảo hiểm rủi ro thiên tai tại Việt Nam

Về xây dựng bảo hiểm rủi ro thiên tai tại Việt Nam, TS. Nguyễn Thị Hải Đường – Giảng viên Đại học Kinh tế Quốc dân đã đưa ra các khuyến nghị về bảo hiểm rủi ro thiên tai thông qua Bảo hiểm nông nghiệp đối với các hoạt động sản xuất nông nghiệp và chính sách hỗ trợ cho một số nhóm đối tượng được cung cấp sản phẩm bảo hiểm cho cây công nghiệp, cây ăn quả; Bảo hiểm tài sản; Bảo hiểm vi mô theo Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi bổ sung năm 2022 (Nghị định 21/2023/NĐ-CP: Quy định về bảo hiểm vi mô) nên được thực hiện đảm bảo cho quyền lợi của người dân khi xảy ra thiên tai.

Bên cạnh đó, TS. Hải Đường cũng chia sẻ các kinh nghiệm Quốc tế đối với bảo hiểm rủi ro thiên tai có thể áp dụng tại Việt Nam, trong đó tại Indonesia, Ngân hàng Thế giới đã hợp tác chặt chẽ với Chính phủ Indonesia phát triển và thực hiện Chiến lược tài chính và bảo hiểm rủi ro thiên tai Quốc gia (DRIF), hoạt động này bảo hiểm cho các tài sản của Chính phủ đối với các rủi ro thiên tai.

Có thể thấy, để thực hiện xây dựng được bảo hiểm rủi ro thiên tai tại Việt Nam, cần có cam kết mạnh mẽ của hệ thống Chính trị, xây dựng cơ sở dữ liệu về rủi ro và tổn thất cùng mô hình đối phó với thảm họa thiên tai; Khuyến khích phát triển các sản phẩm bảo hiểm rủi ro (chỉ số rủi ro, bảo hiểm bồi thường) và cần tìm kiếm được các nhà tái bảo hiểm cùng sự hợp tác của các tổ chức quốc tế trong hoạt động kỹ thuật xây dựng mô hình ứng phó với thiên tai.

Trong Hội thảo, rất nhiều các tham luận và ý kiến đóng góp, xây dựng những phương án khắc phục tổn thất do thảm họa thiên tai gây ra đến từ các nhà nghiên cứu, chuyên gia trong các cơ quan, Viện Chiến lược Chính sách, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu,… 



Nguồn

Cùng chủ đề

Biển Đông sắp đón bão Usagi mạnh cấp 13, Quảng Ninh-Bình Định lo ứng phó

Theo bản tin của Trung tâm Dự báo Khí tượng thuỷ văn Quốc gia, cơn bão Usagi đang hoạt động trên vùng biển phía Bắc đảo Lu Dông (Philippines). Dự báo ngày 15/11, bão đi vào Biển Đông với cường độ cấp 13, giật cấp 16. Để chủ động ứng phó với diễn biến của bão Usagi, Bộ NN&PTNT đã có công văn khẩn, gửi các bộ ngành, Chủ tịch UBND các tỉnh, TP ven biển từ Quảng Ninh...

Rốt ráo ứng phó bão số 8 mạnh cấp 10

Tàu thuyền rời vùng nguy hiểm Bản tin mới nhất của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia cho biết, tối 11/11, bão Toraji đã đi vào vùng biển phía Đông khu vực Bắc Biển Đông, trở thành cơn bão số 8 trong năm 2024. Hồi 4 giờ ngày 12/11, vị trí tâm bão ở vào khoảng 18,5 độ Vĩ Bắc; 118,9 độ Kinh Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10, giật...

5 tỉnh thành miền Trung đối diện nguy cơ mưa lũ, ngập lụt, sạt lở đất

Bản tin mới nhất của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia nhận định, từ ngày 12/11 đến ngày 13/11, khu vực từ Thừa Thiên Huế đến Bình Định có khả năng xảy ra một đợt mưa vừa, mưa to, cục bộ có nơi mưa rất to. Lượng mưa phổ biến trong hai ngày tới phổ biến từ 70 - 150mm, cục bộ có nơi trên 250mm; nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất...

Bão số 7 chưa qua, biển Đông lại sắp đón bão số 8

Bản tin mới nhất của Trung tâm Dự báo Khí tượng thuỷ văn Quốc gia cho biết, bão số 7 đang di chuyển theo hướng Tây Nam. Cường độ bão đã giảm nhưng ảnh hưởng trên biển, ven biển và đất liền vẫn rất đáng lo ngại. Trog khi bão số 7 chưa qua, cơ quan khí tượng thuỷ văn xác nhận cơn bão Toraji đang hoạt động trên vùng biển phía Đông đảo Lu Dông (Philippines). Dự báo...

Bão số 7 sắp đổ bộ miền Trung, sẵn sàng ứng phó với mọi tình huống

Lo an toàn đê điều, hồ chứa Thông tin tại cuộc họp ứng phó bão số 7 cuối giờ chiều nay (8/11), Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn Quốc gia Mai Văn Khiêm cho biết, hồi 13 giờ, vị trí tâm bão ở trên vùng biển phía Đông của khu vực Bắc Biển Đông. Sức gió mạnh nhất cấp 14, giật cấp 17. Trong những giờ tới, bão số 7 được nhận định sẽ tiếp tục...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Xây dựng cơ chế, chính sách đặc thù để Thừa Thiên Huế phát triển bền vững

(TN&MT) - Chiều 21/11, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội làm việc phiên toàn thể tại hội trường thảo luận về dự thảo Nghị quyết thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương. ...

Thống nhất phương án xây dựng 3 cây cầu lớn qua sông Hồng

(TN&MT) – UBND TP Hà Nội vừa thống nhất về chủ trương thực hiện dự án đầu tư xây dựng cầu: Tứ Liên, Trần Hưng Đạo, Ngọc Hồi bắc qua sông Hồng trong giai đoạn từ năm 2025 - 2030 bằng nguồn vốn đầu tư công. Văn phòng...

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn bắt đầu thăm chính thức Campuchia

Theo đặc phái viên TTXVN, đúng 14 giờ 30 phút ngày 21/11, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam đến thủ đô Phnom Penh, bắt đầu thăm chính thức Vương quốc Campuchia, tham dự Hội nghị toàn thể lần thứ 12 của Hội nghị quốc tế các đảng chính trị châu Á (ICAPP) và Phiên họp toàn thể lần thứ 11 của Nghị viện Quốc tế vì...

Lễ đón chính thức Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân tại Malaysia

Theo đặc phái viên TTXVN, trưa 21/11 (theo giờ địa phương), tại Phủ Thủ tướng, Trung tâm hành chính Putrajaya, Malaysia, Lễ đón Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân sang thăm chính thức Malaysia, theo lời mời của Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim và Phu nhân từ ngày 21-23/11, được tổ chức trọng thể theo nghi thức cao nhất dành cho Nguyên thủ quốc gia thăm chính thức. ...

Tháo gỡ về phương thức tiếp cận đất đai để thực hiện dự án nhà ở thương mại

(TN&MT) - Sáng 21/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết về thí điểm thực hiện dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất. Sau khi nghe các ý kiến phát biểu của các ĐBQH, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đỗ Đức Duy đã giải trình, làm rõ...

Bài đọc nhiều

Phụ huynh đang mất quá nhiều thời gian đưa đón con đi học

Vì lo tai nạn giao thông, sợ con bị bắt cóc và xâm hại… nhiều phụ huynh hàng ngày vẫn cần mẫn đưa đón con đến trường và tới các lớp học thêm mặc dù có trẻ đã 15-16 tuổi. Bạn định sẽ đưa, đón con đi học đến bao giờ?! Cậu bé 6 tuổi nghe tiếng gà gáy tự dậy nấu cơm mang đi họcNghệ An: Phản đối việc sáp nhập trường, hàng trăm phụ huynh không...

Đánh thức những tiềm năng, đưa miền Tây Nghệ An thoát nghèo

Trong những năm qua, mục tiêu giảm nghèo bền vững, nâng cao mức sống cho người dân miền Tây được tỉnh Nghệ An xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, then chốt của cả hệ thống chính trị. Nỗ lực hỗ trợ miền Tây thoát nghèoQua 12 năm thực hiện, có thể khẳng định rằng, công tác vận động ủng hộ, hỗ trợ các xã nghèo miền Tây là một chủ trương đầy tính nhân văn, đem...

Đảm bảo một hành tinh đáng sống cho mọi trẻ em

Trẻ em là những người chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của khủng hoảng khí hậu.

World Vision cùng Việt Nam bảo vệ trẻ em trên không gian mạng

“Trong nỗ lực xây dựng môi trường mạng an toàn, hiệu quả cho trẻ em, World Vision International tại Việt Nam luôn tập trung vào phương pháp tiếp cận lấy trẻ em làm trung tâm. World Vision đặc biệt chú trọng chương trình giáo dục kỹ năng số toàn diện để trẻ em có thể vừa biết cách tự bảo vệ mình, vừa có thể sử dụng internet sáng tạo. Đồng thời tự ý thức vai trò chủ...

Nỗ lực của Việt Nam nhằm thực thi hiệu quả Công ước ICCPR về quyền dân sự và chính trị

Ngày 19/11, Bộ Tư pháp phối hợp với Văn phòng Ban Chỉ đạo Nhân quyền Chính phủ chủ trì tổ chức Hội nghị tổng kết tình hình thực hiện Quyết định số 1252/QĐ-TTg ngày 26/9/2019 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tăng cường thực thi hiệu quả Công ước về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) và các khuyến nghị của Ủy ban Nhân quyền (gọi tắt là Quyết định 1252) tại tỉnh...

Cùng chuyên mục

Thụy Điển góp sức tuyên truyền an toàn đến trường cho trẻ em Việt Nam

Ngày 21/11, Đại sứ quán Thụy Điển tại Hà Nội, phối hợp với UBND quận Cầu Giấy, phòng Giáo dục và Đào tạo Cầu Giấy, đã trao tặng hơn 1.000 mũ bảo hiểm cho học sinh tiểu học và THCS tại Trường Tiểu học Nam Trung Yên, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Một trường học ở huyện Triệu Phong (Quảng Trị) có thêm không gian học tập do DOVE Fund tài trợ

Ngày 20/11, UBND tỉnh Quảng Trị có Quyết định số 2809/QĐ-UBND phê duyệt dự án “Xây dựng phòng học bộ môn Trường TH&THCS Triệu Giang” do Tổ chức The DOVE Fund (Hoa Kỳ) tài trợ với tổng vốn thực hiện gần 2,5 tỷ đồng. Theo quyết định được UBND tỉnh Quảng Trị phê duyệt, dự án do Tổ chức The DOVE Fund (Hoa Kỳ) tài trợ có tổng vốn thực hiện gần 2,5 tỷ đồng,...

World Vision cùng Việt Nam bảo vệ trẻ em trên không gian mạng

“Trong nỗ lực xây dựng môi trường mạng an toàn, hiệu quả cho trẻ em, World Vision International tại Việt Nam luôn tập trung vào phương pháp tiếp cận lấy trẻ em làm trung tâm. World Vision đặc biệt chú trọng chương trình giáo dục kỹ năng số toàn diện để trẻ em có thể vừa biết cách tự bảo vệ mình, vừa có thể sử dụng internet sáng tạo. Đồng thời tự ý thức vai trò chủ...

Thanh Hóa hỗ trợ tiền điện sinh hoạt cho hộ nghèo, gia đình chính sách

Hộ nghèo, gia đình chính sách trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa sẽ được hỗ trợ tiền điện sinh hoạt hàng tháng theo mức áp dụng mới. Ngày 21/11, thông tin từ UBND tỉnh Thanh Hóa cho biết, ông Đỗ Minh Tuấn, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ký, ban hành Quyết định số 4581/QĐ-UBND ngày 18/11 về việc phê duyệt mức hỗ trợ tiền điện sinh hoạt hộ nghèo, hộ chính sách trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.Theo...

Nỗ lực giảm thiểu lao động trẻ em tại Việt Nam

Lao động trẻ em là một vấn đề luôn nhận được nhiều sự quan tâm của Đảng, Nhà nước. Với những nỗ lực không ngừng nghỉ trên nhiều lĩnh vực, tình trạng lao động trẻ em những năm qua đã giảm đáng kể, tuy nhiên vẫn là vấn đề tồn tại cần giải quyết.

Mới nhất

VPBank gia tăng quyền lợi gói sản phẩm chi lương dành cho doanh nghiệp

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) vừa công bố gia tăng quyền lợi gói sản phẩm chi lương dành cho doanh nghiệp, biến sản phẩm của ngân hàng này trở thành lựa chọn tối ưu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tối ưu chi phí cho doanh nghiệp với gói chi lương  Gói chi lương dành cho doanh...

Vé ‘Anh trai vượt ngàn chông gai’ 8 triệu mua không được

Thứ trưởng Bộ VHTT&DL nói vé "Anh trai vượt ngàn chông gai" ngay cả người cấp phép là Giám đốc Sở Văn hoá - Thể thao và Du lịch HÆ°ng Yên cÅ©ng không mua được. Ngày 21/11, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tổ chức hội nghị triển khai Chỉ thị 30 của Thủ tướng về phát...

Trăm nghìn người ‘cháy’ tài khoản khi Bitcoin phá đỉnh

Ngoài các lệnh giao ngay (spot), tiền số còn có hình thức giao dịch đòn bẩy trên thị trường tương lai (future). Họ sử dụng các lệnh Long (dự báo tăng), Short (dự báo giảm) trên biến động giá của các đồng tiền số. Đây là hình thức đầu tư tiềm ẩn nhiều rủi kho, ngay cả khi...

Rose Knox – Nữ doanh nhân đi trước thời đại

Rose Knox (18/11/1857 - 27/9/1950) là một doanh nhân người Mỹ, nổi tiếng trong việc kinh doanh gelatin,...

Tối 21-11, giá vàng tăng vọt

(NLĐO) – Giá vàng thế giới tiếp đà tăng mạnh hướng tới vùng 2.700 USD/ounce thúc đẩy giá vàng miếng SJC, vàng nhẫn lên mốc cao...

Mới nhất