Trang chủDestinationsĐắk LắkDòng chảy của Nga sang châu Á vẽ lại bản đồ dầu...

Dòng chảy của Nga sang châu Á vẽ lại bản đồ dầu mỏ thế giới


17:14, 25/05/2023

Bản đồ dầu mỏ toàn cầu đang được vẽ lại trong bối cảnh tác động lâu dài từ các biện pháp trừng phạt của phương Tây đã khiến dầu của Nga chảy về các nền kinh tế lớn của châu Á.

Theo thống kê của công ty tình báo dữ liệu Kpler, Trung Quốc và Ấn Độ chiếm hơn 30% tổng lượng nhập khẩu dầu mỏ từ ba quốc gia là Nga, Iran và Venezuela trong tháng 4. Con số này tăng từ mức chỉ 12% vào tháng 2/2022, thời điểm Nga bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.

Hoạt động xuất khẩu từ các nhà cung cấp truyền thống đang bị siết chặt. Dòng chảy đến Trung Quốc và Ấn Độ từ Tây Phi và Mỹ đã giảm lần lượt hơn 40% và 35%.

Cựu chuyên gia kinh tế Wang Nengquan tại tập đoàn năng lượng Sinochem, người đã làm việc trong ngành dầu mỏ hơn ba thập kỷ cho biết: “Rõ ràng khách hàng châu Á là những người chiến thắng ở đây vì được hưởng giá dầu rẻ”.

Theo ông Wang, trong những tháng gần đây, châu Á – dẫn đầu là Ấn Độ – đã trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Nga. Điều này về cơ bản đã giúp Moskva khôi phục hoạt động xuất khẩu dầu mỏ trở lại bình thường.





Ảnh minh họa: Economic Times
Ảnh minh họa: Economic Times

Việc định hình lại bản đồ dầu mỏ cũng minh chứng cho dòng chảy trong thị trường hàng hóa quan trọng nhất thế giới, nơi nhu cầu toàn cầu đạt khoảng 100 triệu thùng mỗi ngày, với sự tăng trưởng dẫn đầu là Ấn Độ và Trung Quốc.

Sau khi xung đột nổ ra giữa Nga và Ukraine, các quốc gia phương Tây đã ngăn chặn dầu thô và các sản phẩm dầu mỏ khác của Nga vào thị trường, đồng thời áp đặt cơ chế giá trần. Lệnh trừng phạt này được thiết kế như một biện pháp để hạn chế thu nhập của Điện Kremlin, đồng thời bảo đảm nguồn cung cho thị trường thế giới.

Nhóm chuyên gia Andreas Economou, Bassam Fattouh và Ahmed Mehdi viết trong một báo cáo của Viện Nghiên cứu Năng lượng Oxford: “Ở châu Á, gần 90% hàng xuất khẩu của Nga hiện nay là dành cho Trung Quốc và Ấn Độ”. 

Nhóm chuyên gia này cho hay trong khi Nga đã thành công trong việc chuyển hướng dòng chảy dầu mỏ, thì họ đã mất hầu hết khách hàng cũ. 

Ấn Độ có nhu cầu lớn nhất đối với dầu thô của Nga, trong khi Trung Quốc cũng mua lượng lớn dầu của Nga kết hợp với duy trì mua dầu của Iran và Venezuela, đi kèm với chiết khấu cao. Mỹ từ lâu đã áp đặt lệnh trừng phạt đối với dầu thô của hai quốc gia này.

Dữ liệu từ Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) đã chỉ ra rằng các biện pháp trừng phạt đối với Nga đang hoạt động như dự kiến, với xuất khẩu dầu của Nga trong tháng 3 ở mức cao nhất kể từ đại dịch COVID-19, nhưng doanh thu lại giảm gần một nửa so với một năm trước đó.

Theo Bloomberg, bất chấp lệnh trừng phạt, EU vẫn đang cấp năng lượng cho nền kinh tế của liên minh này bằng dầu mỏ của Nga. Các quốc gia thành viên hiện được cho là đang mua nhiên liệu bị trừng phạt thông qua dòng chảy tái xuất khẩu từ Ấn Độ.

Trong năm 2022-2023, các nhà máy lọc dầu của Ấn Độ đã mua từ 970.000 – 981.000 thùng dầu của Nga mỗi ngày, chiếm hơn 1/5 tổng lượng nhập khẩu của cả nước là 4,5 – 4,6 triệu thùng mỗi ngày.

Dữ liệu của Kpler và Vortexa cho thấy Ấn Độ không chỉ trở thành khách hàng mua dầu hàng đầu của Nga kể từ khi lệnh cấm có hiệu lực, mà New Delhi còn đang trên đường trở thành nhà cung cấp nhiên liệu tinh chế lớn nhất cho châu Âu.

Các nhà máy chế biến của Ấn Độ đã nắm bắt cơ hội để mua dầu giá rẻ của Nga, biến nó thành nhiên liệu và bán lại cho EU với giá cạnh tranh.

Theo TTXVN/Tintuc

 





Source link

Cùng chủ đề

Những thị trường khách quốc tế nào đến Việt Nam đông nhất?

Nhóm 10 thị trường khách quốc tế đến Việt Nam trong 10 tháng năm 2024 đã có những biến động, khi Hàn Quốc trở thành nước gửi khách lớn nhất. Theo số liệu của Cục Du lịch quốc gia, trong 10 tháng qua, có hơn 14,1 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam, tăng 41,3% so với cùng kỳ năm trước. Riêng tháng 10.2024, Việt Nam đón 1,42 triệu lượt khách quốc tế. Về quy mô thị trường, châu Á...

Các nền kinh tế mới nổi ở châu Á tiếp tục là động lực chính cho tăng trưởng toàn cầu

Theo báo cáo mới đây của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), kinh tế toàn cầu năm nay được thúc đẩy nhờ những động lực mới. ...

Việt Nam: Ngôi sao đang lên của châu Á

Trước đại dịch COVID-19, chúng tôi (Brook Taylor từ New Zealand và Sam Korsmoe từ Hoa Kỳ) đã khởi xướng một dự án nghiên cứu về tương lai của Việt Nam. Chúng tôi đã sống, làm việc và nghiên cứu về Việt Nam tổng cộng gần 60 năm. Chúng tôi đã là một phần của câu chuyện tăng trưởng kéo dài suốt ba thập kỷ qua của Việt Nam và chứng kiến các chỉ số đo lường sự phát triển...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Huyện Krông Pắc: Thêm 9 buôn được tiếp cận tín dụng ưu đãi

16:56, 16/08/2023 Ngân hàng Chính sách Xã hội (CSXH) huyện Krông Pắc đang triển khai mở rộng địa bàn và nguồn vốn thực hiện chương trình tín dụng đối với hộ sản xuất, kinh doanh tại vùng khó khăn kể từ ngày 8/8/2023 theo Quyết định 17/2023/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Theo đó, ngoài 3 xã Ea Hiu, Ea Yiêng và Vụ Bổn, huyện Krông Pắc sẽ có thêm 9 buôn đặc biệt khó khăn của các xã khu...

Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh: Nâng tầm trí tuệ (kỳ 2)

08:00, 16/08/2023 Kỳ 2: Phát triển nguồn nhân lực: Còn những “điểm nghẽn” Gần 15 năm thực hiện Nghị quyết số 27 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, vị trí, vai trò đội ngũ trí thức tỉnh Đắk Lắk đã được nâng cao, tăng về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, việc xây dựng đội...

Đề xuất phương án mở thêm lớp 10 cho học sinh có nhu cầu theo học tại các cơ sở giáo dục

15:34, 16/08/2023 Sáng 16/8, UBND tỉnh tổ chức cuộc họp đánh giá công tác tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2023 – 2024 trên địa bàn tỉnh. Phó Chủ tịch UBND tỉnh H’Yim Kđoh chủ trì cuộc họp. Tham dự có đại diện các sở, ngành, địa phương, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên (GDNN - GDTX), trường trung cấp, cao đẳng trên địa bàn tỉnh. Các đại biểu tham dự cuộc họp. Theo báo...

Lãi suất giảm, tín hiệu tích cực cho tín dụng

08:36, 14/08/2023 Thời gian gần đây, các ngân hàng thương mại (NHTM) liên tục điều chỉnh biểu lãi suất huy động. Điều này nhằm hướng đến khả năng tiếp cận vốn giá rẻ cho nhiều đối tượng. Nhiều ngân hàng giảm lãi suất cho vay Từ đầu năm đến nay, nhiều NHTM đã liên tục điều chỉnh giảm lãi suất huy động. Theo khảo sát của phóng viên, có hơn 13 ngân hàng điều chỉnh biểu lãi suất, giảm từ 0,1 ...

Chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực của Bộ Tư pháp

Phiên họp thứ 25, Ủy ban Thường vụ Quốc hội: 12:28, 15/08/2023 Sáng 15/8, trong khuôn khổ chương trình Phiên họp thứ 25, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực của Bộ Tư pháp. Phiên chất vấn được kết nối trực tuyến với 63 điểm cầu tại các tỉnh, thành trong cả nước. Tham...

Bài đọc nhiều

Nguyễn Thanh Hoàng – Chàng trai “đưa” Tây Nguyên đến với mọi miền

17:28, 11/05/2023 Là người con của vùng đất Đắk Lắk đầy nắng gió và cây xanh, thời gian qua, Tiktoker Nguyễn Thanh Hoàng đã không ngừng giới thiệu hình ảnh quê hương tươi đẹp đến với mọi người qua những thước phim sống động trên kênh Tiktok của mình. Nguyễn Thanh Hoàng sinh ra và lớn lên ở quê hương Tây Nguyên với nhiều ước mơ và hoài bão như bao bạn trẻ khác. Tuy nhiên anh không lựa...

Thúc đẩy tiếng nói chung

16:10, 18/05/2023 Diễn ra ngày 19/5 tại thành phố Jeddah của Saudi Arabia, hội nghị thượng đỉnh Liên đoàn Arab (AL) lần thứ 32 đặt mục tiêu xây dựng một lập trường thống nhất và thúc đẩy hành động chung để giải quyết các vấn đề cấp bách của thế giới Arab. Hội nghị lần này diễn ra vào đúng thời điểm quan trọng khi thế giới Arab nói riêng và toàn khu vực Trung Đông - Bắc Phi nói...

Gần 400 trẻ em được khám sàng lọc dị tật vận động miễn phí

17:35, 12/05/2023 Trong 2 ngày 11 - 12/5, Quỹ Bảo trợ trẻ em tỉnh phối hợp với tổ chức nhân đạo Children Action (Thụy Sĩ) tổ chức khám sàng lọc miễn phí dị tật vận động cho trẻ em dưới 16 tuổi tại Trung tâm Y tế huyện Krông Pắc và Bệnh viện Đa khoa Thiện Hạnh. Công tác khám sàng lọc do Đoàn bác sĩ Khoa Chỉnh hình, Bệnh viện Nhi đại học Toulouse (Pháp) và Bệnh viện Chỉnh hình La Fe...

Khẳng định vai trò tuổi trẻ

08:24, 26/03/2023 Năng động, sáng tạo, nhiệt huyết và khát khao cống hiến, thế hệ trẻ tỉnh nhà tiếp tục khẳng định vai trò, vị thế trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ghi dấu ấn Thông qua các phong trào tiêu biểu như: “Thanh niên tình nguyện”, “Tuổi trẻ xung kích bảo vệ Tổ quốc”…, hoạt động Đoàn từ tỉnh đến cơ sở tiếp tục phát triển mạnh mẽ với nhiều cách làm sáng tạo, mô hình hiệu quả....

Thu hút đầu tư FDI: Vì sao vẫn khó?

08:03, 06/04/2023 Những năm gần đây, Đắk Lắk đã có nhiều đổi mới trong cách tiếp cận các nhà đầu tư, các nguồn vốn đầu tư nước ngoài (FDI) thông qua hoạt động quảng bá, xúc tiến đầu tư. Tuy nhiên, theo đánh giá, những kết quả đạt được vẫn chưa tương xứng với kỳ vọng cũng như tiềm năng của tỉnh. Mở cửa đón nhà đầu tư Không chỉ dừng lại ở hoạt động tham quan, học hỏi các quốc...

Cùng chuyên mục

Bảo lưu và phục dựng nghệ thuật tạc tượng của người Ê đê

Nghệ thuật tạc tượng của người Ê đê là một phần không thể thiếu trong kho tàng văn hóa dân tộc. Những tác phẩm điêu khắc bằng gỗ, ngà voi, sừng trâu... mang đậm dấu ấn của một nền văn minh lâu đời, phản ánh quan niệm về cuộc sống, vũ trụ và tâm linh của người Ê đê. Tuy nhiên, trước những tác động của thời gian, tự nhiên và sự thay đổi của xã hội, việc bảo...

Một thoáng Buôn Ma Thuột

Buôn Ma Thuột, thành phố của tỉnh Đắk Lắk, là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa của vùng Tây Nguyên. Nơi đây không chỉ nổi tiếng với những cánh rừng bạt ngàn, những ngọn núi hùng vĩ mà còn mang đậm bản sắc văn hóa của người Ê đê, Ba Na. Buôn Ma Thuột sở hữu khí hậu mát mẻ quanh năm, cảnh quan thiên nhiên đa dạng với những hồ nước trong xanh, những thác nước...

Những cây công nghiệp chủ lực của đồng bào Ê đê Buôn Ma Thuật

Buôn Ma Thuật được biết đến là vùng đất thiên nhiên hùng vĩ, cái nôi của văn hóa được gìn giữ qua nhiều thế hệ mang đậm nét đặc trưng của người Ê-đê với những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể độc đáo. Đây là vùng đất đỏ Bazan có thiên nhiên ưu đãi, trù phú, khí hậu ôn hòa. Người dân nơi đây bên cạnh trồng lúa nước còn trồng các cây công nghiệp,...

Cồng Chiêng trong Văn hoá & Lễ hội của người Ê-đê

Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là “kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hóa phi vật thể” của nhân loại. Cồng chiêng được người Ê đê coi là linh hồn của dân tộc bởi nó chứa đựng những giá trị lớn trong đời sống tinh thần, phong tục nghi lễ suốt cuộc đời. Tiếng chiêng như sợi dây tâm linh nối kết con người với các đấng siêu nhiên, giúp con người...

Bảo tồn ngôi nhà dài của người Ê đê

Để bảo tồn cồng chiêng hay hát kể sử thi, người dân tộc Ê đê còn phải bảo tồn không gian sống - một trong những văn hóa đặc trưng của người Ê đê. Người Ê đê có tập quán sống chung 3 hoặc 4 thế hệ trong một ngôi nhà lớn. Nhà dài chính là sự phản ánh tiêu biểu cho chế độ mẫu hệ của người Ê đê. Trải qua nhiều biến động về kinh tế và xã...

Mới nhất

Nhà sáng lập BIM Group, doanh nhân Đoàn Quốc Việt qua đời

Ông Đoàn Quốc Việt, nhà sáng lập Tập đoàn BIM, đã qua đời vào ngày 7-11 ở tuổi 70, lễ viếng ông sẽ diễn ra tại Hà Nội vào ngày 10-11. ...

Tự chủ, chủ động trong kỷ nguyên AI

AI không còn là công nghệ của tương lai mà đã và đang định hình lại cục diện địa chính trị, thay đổi cán cân quyền lực toàn cầu...

Petrovietnam với nỗ lực xóa bỏ rào cản pháp lý cho ngành Dầu khí vươn xa

Petrovietnam là một trong những doanh nghiệp trụ cột của nền kinh tế đất nước với nhiệm vụ quản lý, triển khai các hoạt động dầu khí, phát triển ngành công nghiệp dầu khí hoàn chỉnh, đồng bộ theo 5 lĩnh vực: Tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí; Công nghiệp khí; Chế biến dầu khí;...

Mới nhất