Trang chủDestinationsĐắk LắkTriển khai Ký số Token và Ký số Sim để nộp hồ...

Triển khai Ký số Token và Ký số Sim để nộp hồ sơ trực truyến trên Hệ thống iGate


06:51, 22/05/2023

Sở Thông tin và Truyền thông vừa có văn bản đề nghị các sở, ban, ngành, UBND cấp huyện cùng phối hợp triển khai Ký số Token và Ký số Sim để nộp hồ sơ trực truyến trên Hệ thống iGate.

Đây là hoạt động nhằm triển khai hiệu quả Quyết định số 2969/QĐ-UBND ngày 29/12/2022 của UBND tỉnh về việc Công bố Danh mục thủ tục hành chính được cung cấp, tiếp nhận và giải quyết trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công tỉnh Đắk Lắk.

Hiện nay, trên Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính tỉnh Đắk Lắk (Hệ thống iGate) đã sẵn sàng cho người dân, doanh nghiệp và các hộ gia đình thực hiện 02 chức năng ký số: Token USB và SIM PKI (Public key infrastructure) trong các giao dịch với cơ quan nhà nước trên Hệ thống iGate.





Hướng dẫn
Hướng dẫn đăng ký kích và kích hoạt chứng thư số bằng phương thức điện tử (ảnh minh hoạ).

Theo đó, các sở, ban, ngành, UBND cấp huyện (UBND cấp huyện chủ động triển khai nội dung này tới UBND cấp xã và tổ công nghệ số cộng đồng) cần tuyên truyền, hướng dẫn người dân, doanh nghiệp và các hộ gia đình sử dụng Ký số Token và Ký số Sim để thực hiện nộp hồ sơ trực truyến trên Hệ thống iGate. Đối với Viễn thông Đắk Lắk hỗ trợ các cơ quan, đơn vị, tổ chức, các cá nhân, doanh nghiệp thực hiện nộp hồ sơ trực tuyến có sử dụng chữ ký số trên Hệ thống iGate.

Được biết, chữ ký số (còn được biết tới với cái tên Token USB) là loại chữ ký điện tử sử dụng để thay thế cho chữ ký thường bằng tay trên các thiết bị điện tử số, các văn bản và tài liệu số. Với sự ứng dụng đa dạng trong nhiều lĩnh vực, số lượng cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp sử dụng chữ ký số ngày càng tăng lên. Ý nghĩa đầu tiên của chữ ký số có thể dễ dàng nhận thấy và kiểm chứng đó là tiết kiệm thời gian cũng như công sức cho những người thực thi giao dịch. Bên cạnh đó, chữ ký số sử dụng trong các giao dịch với cơ quan nhà nước trên Hệ thống Thông tin giải quyết thủ tục hành chính tỉnh Đắk Lắk như đăng ký thành lập doanh nghiệp, đăng ký hộ kinh doanh… sẽ giúp giảm tải được các thủ tục rườm rà và khoảng thời gian phải chờ đợi, phản hồi thông tin.

Vân Anh

 





Source link

Cùng chủ đề

Hội nghị “Tổng kết ngành hàng cá tra năm 2024 và bàn giải pháp triển khai nhiệm vụ năm 2025”…

Báo cáo tại Hội nghị, Cục trưởng Cục Thủy sản Trần Đình Luân cho biết, sản lượng cá tra năm 2024 ước tính đạt đạt 1,67 triệu tấn, bằng 99% so cùng kỳ 2023. Tính đến ngày 15/10/2024, kim ngạch xuất khẩu cá tra đạt 1,56 tỉ USD, tăng 8,9% so cùng kỳ năm 2023, cả năm ước đạt 2 tỷ USD. Tuy nhiên, mức độ tăng trưởng là không đồng đều do có sự cạnh tranh gay gắt từ các quốc gia...

Cần Thơ tính miễn tiền thuê mặt bằng tại chợ hoa Tết 2025

Chợ hoa Tết 2025 với khoảng 200 lô sạp bán hoa kiểng, cây cảnh và dự kiến được miễn tiền thuê mặt bằng, tiền điện, nước. UBND thành phố Cần Thơ vừa thống nhất chủ trương giao Sở Công Thương tổ chức chợ hoa...

Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn: ‘Chúng tôi chủ trương không cấm dạy thêm’

Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nêu rõ chủ trương không cấm dạy thêm nhưng cấm hành vi dạy thêm vi phạm đạo đức nhà giáo, vi phạm nguyên tắc chuyên môn. Sáng 20/11, Quốc hội thảo luận về Luật Nhà giáo. Phát biểu làm rõ một số ý kiến đại biểu Quốc hội nêu, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn bày tỏ xúc động khi hôm nay là ngày rất đặc biệt - 20/11. "Ngày 20/11 năm nay, niềm hạnh...

Lương giáo viên giỏi dưới trường 10 triệu, về sở còn 7 triệu

Đề nghị bảo lưu chế độ, chính sách, đại biểu Quốc hội lấy ví dụ giáo viên giỏi lương dưới trường là 10 triệu đồng, khi về sở hoặc phòng chỉ còn 7 triệu. Sáng 20.11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật nhà giáo. Đại biểu Dương Khắc Mai (Đoàn Đắk Nông) cho biết, điểm a khoản 5 Điều 21 về bảo lưu chế độ, chính sách trong điều động nhà giáo quy định: Trường hợp điều...

Đại biểu Quốc hội băn khoăn với tiền lương, chính sách hỗ trợ nhà giáo

Sáng 20/11, Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Nhà giáo. Nhiều đại biểu đồng thuận với quy định tiền lương nhà giáo ở cơ sở giáo dục...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Huyện Krông Pắc: Thêm 9 buôn được tiếp cận tín dụng ưu đãi

16:56, 16/08/2023 Ngân hàng Chính sách Xã hội (CSXH) huyện Krông Pắc đang triển khai mở rộng địa bàn và nguồn vốn thực hiện chương trình tín dụng đối với hộ sản xuất, kinh doanh tại vùng khó khăn kể từ ngày 8/8/2023 theo Quyết định 17/2023/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Theo đó, ngoài 3 xã Ea Hiu, Ea Yiêng và Vụ Bổn, huyện Krông Pắc sẽ có thêm 9 buôn đặc biệt khó khăn của các xã khu...

Xây dựng đội ngũ trí thức vững mạnh: Nâng tầm trí tuệ (kỳ 2)

08:00, 16/08/2023 Kỳ 2: Phát triển nguồn nhân lực: Còn những “điểm nghẽn” Gần 15 năm thực hiện Nghị quyết số 27 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, vị trí, vai trò đội ngũ trí thức tỉnh Đắk Lắk đã được nâng cao, tăng về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, việc xây dựng đội...

Đề xuất phương án mở thêm lớp 10 cho học sinh có nhu cầu theo học tại các cơ sở giáo dục

15:34, 16/08/2023 Sáng 16/8, UBND tỉnh tổ chức cuộc họp đánh giá công tác tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2023 – 2024 trên địa bàn tỉnh. Phó Chủ tịch UBND tỉnh H’Yim Kđoh chủ trì cuộc họp. Tham dự có đại diện các sở, ngành, địa phương, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên (GDNN - GDTX), trường trung cấp, cao đẳng trên địa bàn tỉnh. Các đại biểu tham dự cuộc họp. Theo báo...

Lãi suất giảm, tín hiệu tích cực cho tín dụng

08:36, 14/08/2023 Thời gian gần đây, các ngân hàng thương mại (NHTM) liên tục điều chỉnh biểu lãi suất huy động. Điều này nhằm hướng đến khả năng tiếp cận vốn giá rẻ cho nhiều đối tượng. Nhiều ngân hàng giảm lãi suất cho vay Từ đầu năm đến nay, nhiều NHTM đã liên tục điều chỉnh giảm lãi suất huy động. Theo khảo sát của phóng viên, có hơn 13 ngân hàng điều chỉnh biểu lãi suất, giảm từ 0,1 ...

Chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực của Bộ Tư pháp

Phiên họp thứ 25, Ủy ban Thường vụ Quốc hội: 12:28, 15/08/2023 Sáng 15/8, trong khuôn khổ chương trình Phiên họp thứ 25, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực của Bộ Tư pháp. Phiên chất vấn được kết nối trực tuyến với 63 điểm cầu tại các tỉnh, thành trong cả nước. Tham...

Bài đọc nhiều

Hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển và quản lý chặt chẽ thị trường bất động sản

Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV: 18:56, 23/06/2023 Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 5, chiều 23/6 Quốc hội xem xét, biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội, HĐND bầu hoặc phê chuẩn (sửa đổi). Kết quả, có 470 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm tỷ lệ 95,14%). Tiếp đó, Quốc hội tiến hành thảo luận phiên toàn thể...

Công an tỉnh Đắk Lắk đạt giải Nhất toàn đoàn Bảng thi số 3 – Hội thi quân sự, võ thuật năm 2023

15:50, 28/05/2023 Sáng 28/5, tại TP. Buôn Ma Thuột, Bộ Công an đã tổ chức Lễ Bế mạc và trao giải Hội thi quân sự, võ thuật cho lực lượng trực tiếp chiến đấu trong Công an nhân dân (CAND) lần thứ II, năm 2023 (vòng loại - Bảng thi số 3). Dự lễ có Thiếu tướng Lê Hồng Hiệp, Phó Cục trưởng Cục công tác Đảng và công tác Chính trị - Bộ Công an, Phó trưởng Ban Tổ...

Cồng Chiêng trong Văn hoá & Lễ hội của người Ê-đê

Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là “kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hóa phi vật thể” của nhân loại. Cồng chiêng được người Ê đê coi là linh hồn của dân tộc bởi nó chứa đựng những giá trị lớn trong đời sống tinh thần, phong tục nghi lễ suốt cuộc đời. Tiếng chiêng như sợi dây tâm linh nối kết con người với các đấng siêu nhiên, giúp con người...

Khai giảng khóa đào tạo giảng viên IPM (TOT – IPM) trên cây lúa

11:01, 26/07/2023 Sáng 26/7, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh đã tổ chức khai giảng khóa đào tạo giảng viên IPM (TOT – IPM) trên cây lúa cho 20 cán bộ đang công tác tại trung tâm khuyến nông các huyện, thị xã, thành phố. Các đại biểu và học viên tham gia lễ khai giảng khóa học. Khóa đào tạo được triển khai trong 14 tuần, trải dài suốt vụ lúa hè thu năm 2023, tương ứng...

Cầu Truyền hình trực tiếp Chương trình nghệ thuật “Bản hùng ca bất diệt”

17:28, 18/07/2023 Nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sỹ (27/7/1947 - 27/7/2023), Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và UBND tỉnh Điện Biên tổ chức Cầu Truyền hình trực tiếp Chương trình nghệ thuật đặc biệt với chủ đề “Bản hùng ca bất diệt”. Chương trình nghệ thuật đặc biệt được tổ chức tại Đài tưởng niệm liệt sĩ Nghĩa trang Hàng...

Cùng chuyên mục

Bảo lưu và phục dựng nghệ thuật tạc tượng của người Ê đê

Nghệ thuật tạc tượng của người Ê đê là một phần không thể thiếu trong kho tàng văn hóa dân tộc. Những tác phẩm điêu khắc bằng gỗ, ngà voi, sừng trâu... mang đậm dấu ấn của một nền văn minh lâu đời, phản ánh quan niệm về cuộc sống, vũ trụ và tâm linh của người Ê đê. Tuy nhiên, trước những tác động của thời gian, tự nhiên và sự thay đổi của xã hội, việc bảo...

Một thoáng Buôn Ma Thuột

Buôn Ma Thuột, thành phố của tỉnh Đắk Lắk, là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa của vùng Tây Nguyên. Nơi đây không chỉ nổi tiếng với những cánh rừng bạt ngàn, những ngọn núi hùng vĩ mà còn mang đậm bản sắc văn hóa của người Ê đê, Ba Na. Buôn Ma Thuột sở hữu khí hậu mát mẻ quanh năm, cảnh quan thiên nhiên đa dạng với những hồ nước trong xanh, những thác nước...

Những cây công nghiệp chủ lực của đồng bào Ê đê Buôn Ma Thuật

Buôn Ma Thuật được biết đến là vùng đất thiên nhiên hùng vĩ, cái nôi của văn hóa được gìn giữ qua nhiều thế hệ mang đậm nét đặc trưng của người Ê-đê với những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể độc đáo. Đây là vùng đất đỏ Bazan có thiên nhiên ưu đãi, trù phú, khí hậu ôn hòa. Người dân nơi đây bên cạnh trồng lúa nước còn trồng các cây công nghiệp,...

Cồng Chiêng trong Văn hoá & Lễ hội của người Ê-đê

Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận là “kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hóa phi vật thể” của nhân loại. Cồng chiêng được người Ê đê coi là linh hồn của dân tộc bởi nó chứa đựng những giá trị lớn trong đời sống tinh thần, phong tục nghi lễ suốt cuộc đời. Tiếng chiêng như sợi dây tâm linh nối kết con người với các đấng siêu nhiên, giúp con người...

Bảo tồn ngôi nhà dài của người Ê đê

Để bảo tồn cồng chiêng hay hát kể sử thi, người dân tộc Ê đê còn phải bảo tồn không gian sống - một trong những văn hóa đặc trưng của người Ê đê. Người Ê đê có tập quán sống chung 3 hoặc 4 thế hệ trong một ngôi nhà lớn. Nhà dài chính là sự phản ánh tiêu biểu cho chế độ mẫu hệ của người Ê đê. Trải qua nhiều biến động về kinh tế và xã...

Mới nhất

CLB Quảng Nam: ‘Trọng tài dùng VAR vẫn sai lầm có hệ thống’

Ngày 18/11, CLB bóng đá Quảng Nam vừa có công văn gửi Công ty Cổ phần bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF), Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) và Ban Trọng tài liên quan đến sai sót của các vị "vua áo đen" trong nhiều trận đấu liên tiếp của đội chủ sân Tam Kỳ.“Các trận...

Kaspersky: Các mối đe dọa an ninh mạng tại Việt Nam đang gia tăng

Dữ liệu của Kaspersky cho thấy 18,7% người dùng Internet Việt Nam đã trở thành mục tiêu tấn công trực tuyến, từ đó xếp Việt Nam ở vị trí thứ 87 trong số những quốc gia dễ bị tấn công nhất. Thông tin mới nhất được hãng bảo mật Kaspersky đưa ra...

256 gian hàng tham gia Hội chợ triển lãm Nông nghiệp Quốc tế AgroViet 2024

Sáng 20/11, Trung tâm Xúc tiến thương mại Nông nghiệp phối hợp với các đơn vị tổ chức lễ Khai mạc Hội chợ triển lãm Nông nghiệp Quốc tế AgroViet 2024. Hội chợ triển lãm Nông nghiệp Quốc tế AgroViet là sự kiện xúc tiến thương mại thường niên quan trọng của ngành Nông nghiệp và...

Sắc xanh bao phủ thị trường kim loại và năng lượng

Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), lực mua chiếm ưu thế trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trong phiên giao dịch ngày 19/11. Đóng cửa, chỉ số MXV-Index tăng 0,21% lên 2.183 điểm. Đáng chú ý là thị trường kim loại khi có 8 trên 10 mặt hàng giá đồng...

Mới nhất