Trang chủVăn hóa - Xã hộiGiáo dụcHọc sinh tốt nghiệp THCS nên lựa chọn hướng đi nào để...

Học sinh tốt nghiệp THCS nên lựa chọn hướng đi nào để thành công?


Vào lúc 14 giờ 30 chiều mai (23.5), chương trình tư vấn truyền hình trực tuyến với chủ đề “Những hướng đi sau khi hoàn thành lớp 9” do Báo Thanh Niên tổ chức sẽ cung cấp cho phụ huynh và học sinh những thông tin cần thiết về việc lựa chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS phù hợp với năng lực và điều kiện gia đình.

Chương trình sẽ được phát trực tiếp  trên các nền tảng: website thanhnien.vn, fanpage Facebook, kênh YouTube, TikTok của Báo Thanh Niên.

Học sinh tốt nghiệp THCS nên lựa chọn hướng đi nào để thành công? - Ảnh 1.

Học sinh lớp 9 ôn thi

Công tác phân luồng tại TP.HCM cho thấy học sinh hoàn thành lớp 9 có rất nhiều lựa chọn. Học sinh có thể tiếp tục học tại các trường THPT công lập (77.000 chỉ tiêu); đăng ký vào những trường THPT ngoài công lập bao gồm trường quốc tế (hơn 30.000 chỉ tiêu); các trung tâm giáo dục thường xuyên (hơn 11.000 chỉ tiêu); hoặc học nghề tại các trường trung cấp, trường CĐ có đào tạo trung cấp (gần 10.000 chỉ tiêu).

Như vậy, nếu lựa chọn học các trường ngoài công lập, trường quốc tế hay trường trung cấp, CĐ thì chương trình ra sao, học phí ở mức nào, có được nhà nước hỗ trợ hay không, có yêu cầu về tiếng Anh hoặc các tố chất khác?

Tất cả những vấn đề này sẽ được các khách mời tham gia chương trình giải đáp cụ thể. Danh sách khách mời gồm:

  •  Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Hưng, Phó hiệu trưởng Trường CĐ Bách khoa Sài Gòn;
  •  Thạc sĩ Trần Phương, Hiệu trưởng Trường Trung cấp Việt Giao;
  • Cô Lê Thị Mỹ Hằng, Phó hiệu trưởng Trường song ngữ quốc tế Hoàng Gia;
  • Thạc sĩ Cao Quảng Tư, Giám đốc tuyển sinh hệ thống Trường Quốc tế Á Châu.

Bạn đọc có thể đặt câu hỏi liên quan đến cơ hội học tập cho học sinh tốt nghiệp THCS tại chương trình tư vấn trực tuyến “Những hướng đi sau khi hoàn thành lớp 9” qua các nền tảng của Báo Thanh Niên để được chuyên gia giải đáp.



Source link

Cùng chủ đề

Cho phép trường quốc tế tại Việt Nam đầu tư theo giai đoạn

Theo đó, đối với các trường phổ thông có vốn đầu tư nước ngoài, dự án phải có suất đầu tư ít nhất là 50 triệu đồng/học sinh, không bao gồm các chi phí sử dụng đất.Tổng số vốn đầu tư ít nhất được tính toán căn cứ thời điểm có quy mô dự kiến cao nhất, nhưng không thấp hơn 50 tỷ đồng. Đồng thời, đến thời điểm thẩm định cho phép hoạt động giáo dục, dự án...

Cần nhiều chính sách hỗ trợ đào tạo nghề

Chiều 14-10, hội thảo khoa học về công tác đào tạo nhân lực có tay nghề cao đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa được Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức tại Trường CĐ Đại Việt Sài Gòn.Theo báo cáo của Bộ LĐ-TB&XH tại hội thảo, tính đến tháng 9-2024, cả nước có 1.886 cơ sở giáo...

Chương trình giáo dục phổ thông 2018: Đổi mới công tác hướng nghiệp để hỗ trợ thí sinh

Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 có nhiều điểm mới, như học sinh phải chọn các tổ hợp môn học từ lớp 10, các môn thi tốt nghiệp có thêm tin học, công nghệ... Do đó, công tác hướng nghiệp cũng như công tác tư vấn tuyển sinh của các trường đại học cũng có sự thay đổi để kịp thời hỗ trợ thí sinh. Theo thống kê của...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Bài đọc nhiều

Mẹ bị tai nạn trong lũ dữ, nữ sinh viên thủ khoa lên Facebook xin giúp đỡ

(NLĐO) - Đó là hoàn cảnh của em Lê Ngọc Trâm (Trường ĐH Sư phạm – ĐH Huế) khi mẹ bị nạn trong lũ lụt ...

Nữ thạc sĩ người Việt chia sẻ tại sự kiện toàn cầu về giáo dục khởi nghiệp

Trong khuôn khổ hội nghị UNESCO-APEID, thạc sĩ Lê An Na có bài phát biểu với chủ đề: “Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp: Tình hình và bối cảnh tại Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực...

TP.HCM: Thạc sĩ dạy bậc mầm non được hỗ trợ thêm 1,5 triệu đồng/tháng

Từ năm học 2021-2022 đến nay, TP.HCM hỗ trợ giáo viên mầm non do tính chất công việc và theo trình độ chuyên môn lên đến hơn 241 tỉ đồng.Thông tin trên được Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM đưa ra tại hội thảo "Thực trạng và giải pháp thu hút đội ngũ giáo viên mầm non tại TP.HCM", ngày 11-10.Báo...

Chân dung ứng viên duy nhất được đề nghị xét chức danh giáo sư ngành Luật học năm 2024

Ứng viên giáo sư duy nhất ngành Luật học năm 2024Trong danh sách công khai 673 ứng viên được Hội đồng Giáo sư cơ sở đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn giáo sư, phó giáo sư năm nay, Hội đồng Giáo sư ngành Luật...

Cộng điểm ưu tiên vào lớp 10 cho con cán bộ cách mạng trước năm 1945 – Liệu có khả thi?

Dự thảo Thông tư ban hành quy chế tuyển sinh THCS và THPT của Bộ GD&ĐT quy định 3 nhóm học sinh được cộng điểm ưu tiên (cộng vào tổng điểm xét tuyển tính theo thang điểm 10 đối với mỗi môn thi). Trong đó, đối với nhóm 1 (cộng 2 điểm) gồm: Con liệt sĩ; con thương binh...

Cùng chuyên mục

Đưa startup công nghệ giáo dục Việt tiếp cận thị trường quốc tế

NDO - Trong khuôn khổ Tọa đàm "Khởi đầu địa phương, tư duy toàn cầu", do Trường Đại học Văn Lang phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 3/11, các diễn giả đã chia sẻ nhiều kinh nghiệm thực tế về phương thức khởi nghiệp với hàng nghìn sinh viên. Khởi nghiệp là một hành trình đầy cam go, nhiều nghiên cứu cho thấy trong 5...

Đến Việt Nam giảng dạy, nghệ sĩ Philip Quast cũng yêu cầu học viên không sử dụng điện thoại

Ngôi sao nhạc kịch người Úc Philip Quast cho biết ông yêu cầu các bạn trẻ khi tham gia các buổi huấn luyện về nghệ thuật do ông giảng dạy tại Việt Nam không sử dụng điện thoại. Không chỉ truyền kinh nghiệm, kỹ...

Khai mạc Tuần lễ doanh nghiệp của ngành Việt Nam học lần thứ III

(ĐCSVN) - Tại Chương trình khai mạc đã diễn ra nhiều hoạt động như: Tọa đàm, chia sẻ của địa phương, doanh nghiệp, nhà tuyển dụng đến với sinh viên giúp nắm bắt nhu cầu tuyển dụng và định hướng nghề nghiệp trước khi ra trường; sinh viên được tham quan, trao đổi kinh nghiệm, trải nghiệm và làm quen với môi trường làm việc tại các doanh nghiệp. ...

“Khởi nghiệp – Khởi đầu địa phương

(ĐCSVN) - Nhằm tạo điều kiện cho sinh viên chuẩn bị hành trang vững chắc trong lĩnh vực khởi nghiệp, ngày 3/11, Đại học Văn Lang tổ chức chương trình với chủ đề "Khởi nghiệp - Khởi đầu địa phương, Tư duy toàn cầu" với sự tham gia của hơn 2.000 sinh viên. Theo đại diện nhà trường, thông qua chương trình, các bạn sinh viên có cơ hội giao lưu với các diễn giả là những chuyên gia thành...

Thêm một lựa chọn đột phá cho người học ngoại ngữ

(Tổ Quốc) - Lần đầu tiên tại Việt Nam, sự kiện ra mắt sản phẩm giáo dục được trình diễn bằng công nghệ 3D mapping hiện đại, đẹp mắt và vô cùng ấn tượng với thông điệp “FSEL - Trung tâm tiếng Anh nhỏ gọn trong túi của bạn”. ...

Mới nhất

Uống nước mía vắt chanh có chữa ung thư?

Uống nước mía vắt chanh có chữa ung thư?Thời gian gần đây có nhiều người đồn thổi uống nước mía vắt chanh có thể chữa được ung thư. Nói về vấn đề này, Báo VnExpress dẫn lời Bác sĩ Hà Hải Nam - Phó trưởng khoa Ngoại bụng 1, Bệnh viện K cho biết, đây là phương pháp...

Á quân đẹp trai ‘Giọng hát Việt 2019’ giờ ra sao?

Võ Đức Trí, Á quân Giọng hát Việt 2019, mùa giải bị nhận định thất bại nhất lịch sử chương trình - chính thức trở lại sau thời gian mưu sinh bằng công việc khác. 5 năm loay hoay, làm quản lý mưu sinh  Võ Đức Trí sinh năm 1996, được khán giả biết đến khi đoạt Á quân The Voice...

Đến Việt Nam giảng dạy, nghệ sĩ Philip Quast cũng yêu cầu học viên không sử dụng điện thoại

Ngôi sao nhạc kịch người Úc Philip Quast cho biết ông yêu cầu các bạn trẻ khi tham gia các buổi huấn luyện về nghệ thuật do ông giảng dạy tại Việt Nam không sử dụng điện thoại. ...

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tham gia đoàn Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính thăm chính thức Qatar

Ngay khi đến Doha, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã tham dự buổi tiếp của Thủ tướng với Ông Bandar Al Thani, Chủ tịch Cơ quan Đầu tư Qatar (QIA) kiêm Thống đốc Ngân hàng Trung ương Qatar. Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá cao hiệu quả các hoạt động của QIA tại khu vực cũng như...

Mới nhất