Thị xã An Nhơn (Bình Định) được mệnh danh là “vùng đất trăm nghề”, với nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng như: Làng nghề bánh, bún; làng nghề rượu Bàu Đá; làng nghề gỗ mỹ nghệ Nhơn Hậu… Khi Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đang đến gần, cũng là lúc không khí ở các làng nghề trở nên tấp nập, rộn ràng hơn.Đồng hành với chủ thẻ ghi nợ quốc tế SHB trong các hoạt động chi tiêu mừng năm mới, kể từ đầu tháng 01/2025, SHB triển khai chương trình khuyến mại “Quẹt thẻ ngay – Quà liền tay” với hơn 20.000 phần quà E-voucher, hoàn tiền, ưu đãi, miễn phí hấp dẫn. Tổng giá trị giải thưởng lên tới hơn 700 triệu đồng.Trong chương trình thăm Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào và đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 47 Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam – Lào, chiều 10/1, tại Thủ đô Vientiane, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp Chủ tịch Trung ương Hội Hữu nghị Lào – Việt Nam Boviengkham Vongdara và Phó Chủ tịch Trung ương Mặt trận Lào xây dựng đất nước Inlavanh Keobounphanh.Nhân dịp đầu năm mới 2025, Đoàn công tác Cục Phát triển, Bộ Quốc phòng Campuchia do Trung tướng Ouk Hoeun Pisey – Cục trưởng, dẫn đầu, đã đến thăm, chúc Tết, tặng quà cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng tỉnh Kiên Giang.Từ thế hệ này sang thế hệ khác, nghề rèn xứ Cố Đô thủa xưa được giữ lại cho đến tận bây giờ, bất chấp những đổi thay của thời cuộc. Dẫu nhiều khốn khó và nặng nhọc, nhưng nhờ nghề này nhiều người dân tại các làng nghề đã phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống, vừa có thu nhập lại vừa giữ được nghề của cha ông truyền lại.Thị xã An Nhơn (Bình Định) được mệnh danh là “vùng đất trăm nghề”, với nhiều làng nghề truyền thống nổi tiếng như: Làng nghề bánh, bún; làng nghề rượu Bàu Đá; làng nghề gỗ mỹ nghệ Nhơn Hậu… Khi Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đang đến gần, cũng là lúc không khí ở các làng nghề trở nên tấp nập, rộn ràng hơn.Trên địa bàn huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai có đến 24 thành phần DTTS. Đồng bào DTTS sinh sống đan xen trên địa bàn rộng, cách xa trung tâm tỉnh. Với đặc thù này, mặc dù có những khó khăn nhất định trong việc tổ chức các hoạt động đầu tư, hỗ trợ chính sách dân tộc, tuy nhiên bà con sống đan xen với các thành phần dân tộc khác nên việc học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu khoa học kỹ thuật áp dụng trong sản xuất, kinh doanh khá thuận lợi. Đây cũng chính là yếu tố quan trọng để đến nay huyện Thống Nhất đã nâng GRDP đạt trên 80 triệu đồng/người/năm, tỷ lệ hộ nghèo chỉ còn 1,66%.Chương trình “Bánh chưng xanh – Tết vì người nghèo” sẽ được tổ chức vào ngày 19/1/2025, tại Làng Văn hóa Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội. Đây là sự kiện mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, kết nối truyền thống văn hóa với tinh thần sẻ chia và đoàn kết giữa các cộng đồng dân tộc.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng ngày 10/1/2025, có những thông tin đáng chú ý sau: Lễ hội Hoa Đào Xứ Lạng năm 2025. ATK Chợ Đồn – Địa chỉ đỏ không thể bỏ qua . Chàng trai nặng lòng với văn hóa Mnông. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Chiều 10/1/2025, Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội nghị tổng kết công tác dân tộc năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025. Ông Mai Xuân Bình – Tỉnh ủy viên, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh, dự và chủ trì Hội nghị. Dự Hội nghị có đại diện các sở, ban, ngành cấp tỉnh; lãnh đạo UBND, lãnh đạo Phòng Dân tộc 11 huyện miền núi; cán bộ phụ trách công tác dân tộc ở các huyện Thọ Xuân, Yên Định, Hà Trung, Vĩnh Lộc, Triệu Sơn và thị xã Nghi Sơn.Ngày 10/1/2025, Đoàn công tác của lãnh đạo Đảng, Nhà nước do Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà dẫn đầu đã đến thăm, tặng quà, chúc Tết lãnh đạo tỉnh Bình Dương, các gia đình chính sách, người có công, hộ nghèo, công nhân lao động trên địa bàn tỉnh nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.Ngày 10/1, Liên đoàn Lao động TP. Cần Thơ tổ chức tặng quà của lãnh đạo Đảng, Nhà nước cho công đoàn viên, người lao động trên địa bàn nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.Trong 2 ngày 9 – 10/01/2025, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Y Vinh Tơr dẫn đầu Đoàn công tác của Ủy ban Dân tộc đã đến thăm, chúc Tết Người có uy tín, các hộ nghèo người DTTS và cấp ủy, chính quyền cơ sở tại tỉnh Lai Châu nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.Đồng hành với chủ thẻ ghi nợ quốc tế SHB trong các hoạt động chi tiêu mừng năm mới, kể từ đầu tháng 01/2025, SHB triển khai chương trình khuyến mại “Quẹt thẻ ngay – Quà liền tay” với hơn 20.000 phần quà E-voucher, hoàn tiền, ưu đãi, miễn phí hấp dẫn. Tổng giá trị giải thưởng lên tới hơn 700 triệu đồng.
Những ngày giáp Tết, về với làng nghề bánh, bún An Thái, Trường Cửu tại xã Nhơn Lộc, Nhơn Phúc, dọc 2 bên đường sẽ thấy được nét đẹp lao động của người dân. Dù đang tất bật bên bếp lửa, cô Nguyễn Thị Bảy, ở thôn Trường Cửu xã Nhơn Lộc vẫn vui vẻ chia sẻ: Tất cả công đoạn làm bánh tráng, gia đình đều làm bằng phương pháp thủ công nên nhiều công đoạn phải thức dậy lúc tờ mờ sáng. Ngày thường, gia đình làm khoảng 30kg gạo, từ tháng 11 âm lịch khách tiêu thụ nhiều nên số lượng tăng lên gấp đôi mới đủ phục vụ khách hàng.
Còn ông Võ Văn Tiền, chủ cơ sở sản xuất bánh tráng Ngọc Tâm, ở thôn An Thái, xã Nhơn Phúc cho hay: Nghề này thì làm quanh năm, ngày bình thường cơ sở làm khoảng 3 tạ gạo; 2 tạ mì cho ra thành phẩm khoảng 7.000 cái bánh tráng; sản lượng tăng lên gấp 2 có khi gấp 3 ở những tháng cuối năm.
Tương tự, chị Nguyễn thị Bé một gia đình làm bánh, bún lâu năm tại thôn An Thái chia sẻ: Bún Song Thằn là đặc sản độc đáo của làng nghề An Thái, được rất nhiều người ưa thích. Cứ 5 kg đậu xanh hạt được xay và chắc lọc nước nhiều lần cho ra 1,2 kg bột đậu xanh tinh chất, đem nhồi rê làm thành 1 kg bún Song Thằn khô. Chất lượng bún rất ngon, dinh dưỡng cao, mỗi kg bún có giá trên 200 nghìn đồng. Cận Tết là gia đình không dám nhận đơn đặt hàng vì sợ làm không kịp.
Được hình thành hơn hàng trăm năm, làng nấu rượu Bàu Đá tại thôn Cù Lâm, xã Nhơn Lộc, thị xã An Nhơn vẫn luôn giữ gìn nét văn hóa nấu rượu thủ công truyền thống từ xưa. Đến nay, rượu Bàu Đá vẫn giữ được thương hiệu của một trong những đặc sản nổi tiếng của Bình Định.
Mới đây, có dip ghé qua xóm Bàu đá, thôn Cù Lâm, xã Nhơn Lộc, nơi phát tích của loại rượu Bàu Đá nổi tiếng. Đến thăm cơ sở sản xuất rượu Bàu Đá Hoa Thưởng của ông Lê Văn Thưởng, ngay từ đầu ngõ nhà ông, mùi hương rượu đã toả ra thơm phức
Ông Thưởng chia sẻ: Cách nấu rượu Bàu Đá cũng như những loại rượu thủ công khác, không có bí quyết gia truyền nào. Gạo nấu thành cơm, để nguội, đánh tơi rồi trộn men, cho vào xô nhựa ủ khô hai ngày đêm, sau đó cho nước vào ủ thêm ba ngày đêm cho dậy men rồi nấu, đơn giản vậy mà thành rượu. Có chăng, rượu Bàu Đá đặc biệt hơn những nơi khác là do nguồn nước nơi đây tạo nên. Trong thời gian nấu, phải thường xuyên lắng nghe giọt rượu nhỏ nhanh hay chậm để thêm hay bớt lửa. Chính vì cách nấu cẩn thận này mà rượu Bàu Đá có hương vị rất đậm đà.
Cũng theo ông Thưởng, để có một nồi rượu thơm ngon, người ta phải dùng gạo trì để nấu, mỗi mẻ là 5kg gạo, nấu đúng 6 tiếng đồng hồ và chỉ cất được từ 2,5 – 3 lít rượu, mỗi ngày cơ sở của ông sản xuất tầm 10 lít rượu, tùy vào số lượng khách hàng đặt mua. Gần Tết, chúng tôi tăng sản lượng lên gấp đôi, gấp ba nhưng vẫn không đủ cung cấp cho khách hàng.
Nói về tên gọi Bàu Đá, ông Thưởng cho hay: Cái tên này xuất phát từ xa xưa, đó là tên của một cái bàu (ao) nước cả làng dùng chung để sinh hoạt và nấu rượu. Nguồn nước để tạo nên “chất rượu” đặc biệt vẫn là nguồn nước được rỉ ra từ mạch ngầm của Bàu Đá ngày xưa. Bâu giờ, bàu nước đã bị bồi lấp thành ruộng lúa bốn mùa tươi tốt nhưng mạch nước ngầm từ các giếng nước trong làng vẫn xanh trong, dung để nấu rượu vẫn giữ được hương vị xưa.
Rời Cù Lâm, xuôi về Nhạn Tháp, thăm Làng nghề gỗ mỹ nghệ Nhơn Hậu cũng đang tất bật làm hàng để chuẩn bị bán Tết. Làng nghề này hiện có 75 hộ vẫn còn giữ nghề, với hơn 550 lao động, thu nhập bình quân hơn 5 triệu đồng/người/tháng.
Các sản phẩm gỗ mỹ nghệ Nhơn Hậu nổi tiếng không chỉ bởi sự đa dạng, chất lượng, sự tinh xảo về nghệ thuật chế tác, mà còn thể hiện tính đặc trưng của văn hóa làng nghề tiểu, thủ công truyền thống của An Nhơn. Sản phẩm hiện nay của làng nghề không chỉ được tiêu thụ trong tỉnh, các tỉnh lân cận mà còn được xuất khẩu sang một số nước và vùng lãnh thổ như: Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản…
Điều đáng mừng cho những làng nghề truyền thống hiện nay, là sản phẩm vẫn được khách hàng ưa chuộng. Bên cạnh đó, chính quyền địa phương đang xây dựng Đề án Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch. Điều này mở ra cơ hội cho các làng nghề truyền thống được khôi phục, phát triển và mang lại thu nhập ổn định cho người dân.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND thị xã An Nhơn Bùi Văn Cư, chia sẻ: Thị xã An Nhơn là địa phương có nhiều làng nghề truyền thống. Hiện nay, hoạt động du lịch tại các làng nghề ở An Nhơn còn tự phát, chưa được tổ chức chặt chẽ và thiếu chuyên nghiệp. Để khai thác thế mạnh, tiềm năng du lịch của làng nghề, thị xã đã xây dựng Đề án Phát triển du lịch tại các làng nghề.
“Thời gian qua, UBND thị xã An Nhơn phối hợp Sở Du lịch Bình Định và các ngành, địa phương quảng bá các làng nghề thông qua các phương tiện thông tin truyền thông. Các cơ sở sản xuất truyền thống được tham gia hội chợ, triển lãm do tỉnh và thị xã tổ chức”, ông Cư chia sẻ thêm.
Nguồn: https://baodantoc.vn/binh-dinh-lang-nghe-truyen-thong-tat-bat-vao-vu-tet-1736495128716.htm