Trang chủDi sảnCột cờ Hà Nội chính thức mở cửa đón khách tham quan

Cột cờ Hà Nội chính thức mở cửa đón khách tham quan

Từ ngày 1/1/2025, Cột cờ Hà Nội chính thức mở cửa đón khách tham quan. Sau khi nhận bàn giao khu vực này từ Bộ Quốc phòng, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội thực hiện các tour tham quan kết nối từ Cột cờ đến các di tích khác của Hoàng thành Thăng Long. 

Từ ngày 1/1/2025, Cột cờ Hà Nội chính thức mở cửa đón khách tham quan. Sự kiện này đánh dấu một bước tiến quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản lịch sử của Thủ đô. Thông tin được ông Nguyễn Thanh Quang – Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội – xác nhận với Tiền Phong.

“Việc mở cửa Cột cờ là một phần trong chiến lược bảo tồn và phát huy giá trị di sản của khu di tích Hoàng thành Thăng Long. Sau khi nhận bàn giao khu vực này từ Bộ Quốc phòng, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội thực hiện các tour tham quan kết nối từ Cột cờ đến các di tích khác của Hoàng thành Thăng Long, góp phần bảo tồn và giới thiệu các giá trị lịch sử, văn hóa của Thủ đô”, ông Nguyễn Thanh Quang nói.

Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội cũng cho biết trong thời gian tới, hệ thống thiết bị chiếu sáng được lắp đặt tại khu vực Cột cờ Hà Nội để phục vụ du khách. Việc mở cửa Cột cờ cũng giúp du khách có thêm một lựa chọn tham quan khi đến Hà Nội.

Cột cờ Hà Nội hay còn gọi Kỳ đài Hà Nội nằm trên đường Điện Biên Phủ (quận Ba Đình, TP Hà Nội). Cột cờ là kết cấu dạng tháp được xây dựng cùng thời với thành Hà Nội dưới triều nhà Nguyễn (bắt đầu năm 1805, hoàn thành năm 1812).

Cột cờ Hà Nội chính thức mở cửa đón khách tham quan ảnh 1
Cột cờ Hà Nội được công nhận là di tích quốc gia vào năm 1989.

Cột cờ có chiều cao 33 m tính từ chân đế, hơn 40 m tính cả cột thép treo cờ. Công trình này được xây dựng theo kiểu ba tầng hình vuông.

Cột cờ Hà Nội được xây trên phần đất phía nam của Hoàng thành Thăng Long. Đây là điểm chuẩn, đánh dấu sự khởi nguyên ở đầu phía nam trục chính tâm của tòa thành, từ đây theo đường “ngư đạo”, qua Đoan Môn rồi tới điểm quan trọng nhất, điểm trung tâm của Hoàng thành là điện Kính Thiên.

Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội tiếp nhận và quản lý sử dụng, hoàn chỉnh các thủ tục pháp lý về quản lý đất theo quy định của Nhà nước và các thủ tục khác từ ngày 1/1/2025.

Nguồn: https://tienphong.vn/cot-co-ha-noi-chinh-thuc-mo-cua-don-khach-tham-quan-post1705466.tpo

Cùng chủ đề

Lập khu công nghiệp y – dược ở TP.HCM, người dân được gì?

Năm 2024, TP.HCM đã phê duyệt "Đề án phát triển công nghiệp dược đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045". Theo quy hoạch, khu công nghiệp chuyên ngành y - dược được đặt tại Khu công nghiệp Lê Minh Xuân 2 (huyện Bình Chánh, TP.HCM) với diện tích 338ha. ...

Người “chắp cánh” thương hiệu chè Shan tuyết vươn tầm thế giới

Năm 2019, sản phẩm chè hữu cơ Bắc Hà do Hợp tác xã (HTX) Chè Bản Liền, xã Bản Liền, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai sản xuất được Hội đồng OCOP Trung ương cấp chứng nhận đạt OCOP hạng 5 sao. Nhờ đó đến nay, 90% sản lượng chè của HTX đã được xuất khẩu sang các nước châu Âu, Mỹ, Nhật Bản… với giá bán 100- 120 USD/kg. 5 năm qua, HTX đã giúp hàng trăm hộ...

Hoàng thành Thăng Long – Điểm đến di sản hấp dẫn

Với nhiều chương trình tham quan hấp dẫn, Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long trở thành điểm đến khó có thể bỏ lỡ của du khách trong hành trình khám phá Hà Nội, đặc biệt là trong mùa hè này. Không gian trưng bày quạt tại Hoàng thành Thăng Long sẽ khai mạc ngày 1-6. Ảnh: Vũ Hải Trải nghiệm hoàng cung xưa Nhiều năm nay, Hoàng thành Thăng Long thường xuyên tổ chức các chương trình, hoạt động tái hiện...

4 hiện vật của nhiều thời vua vừa được công nhận là bảo vật quốc gia

TP Huế hiện có 40 hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia, 4 bảo vật quốc gia vừa được công nhận là chuông Ngọ Môn, phù điêu bằng đá thời Minh Mạng, cặp tượng rồng thời Thiệu Trị và ngai hoàng đế Duy Tân.   Tượng rồng bằng đồng triều Nguyễn vừa được công nhận là bảo vật quốc gia - Ảnh: NHẬT LINH Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định công nhận 33 bảo vật quốc gia,...

Hàng chục hiệu trưởng phải viết kiểm điểm, giải trình

Sở GD-ĐT TPHCM yêu cầu hàng chục hiệu trưởng phải viết kiểm điểm, giải trình liên quan đến thực hiện các gói thầu mua sắm tài sản, trang thiết bị. Hiệu trưởng Trường THPT Gia Định phải làm báo cáo giải trình, lập danh sách cá nhân liên quan, thực hiện viết kiểm điểm đối với việc lưu trữ hồ sơ, chứng từ kế toán chưa được bảo quản đầy đủ theo đúng quy định, nên dẫn đến việc thất...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Nhà vườn tất bật dựng sạp, đưa mai ra đường để ‘níu’ chân khách hàng

TPO - Thời điểm này, người trồng mai ở thị xã An Nhơn (Bình Định), nơi được mệnh danh thủ phủ mai vàng miền Trung hối hả đưa loài hoa Tết này ra "đứng đường" để mời chào khách. 10/01/2025 | 06:30 TPO - Thời điểm...

Giám đốc Sở giáo dục lên tiếng

TP - Ai cũng mong có một cái Tết sum vầy, no ấm bên gia đình sau một năm vất vả. Dù đã qua cái thời “giáo dục vượt khó” nhưng với nhiều giáo viên, Tết vẫn là góc khuất không biết tỏ bày cùng ai. TP - Ai cũng mong có một cái Tết sum vầy, no ấm bên gia đình sau một năm vất vả. Dù đã qua cái thời “giáo dục vượt khó” nhưng...

Thanh niên đổ bê tông làm đường cho người dân bản

TPO - Với sự hỗ trợ của các đoàn viên thanh niên, người dân bản Liên Sơn (xã Nậm Càn, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) đã có con đường bê tông sạch đẹp đi lại và đón năm mới. 10/01/2025 | 05:25 TPO - Với sự...

Hoa đào xứ Bắc trên cao nguyên Đắk Lắk hối hả vào tết

TPO - Những ngày cận Tết Nguyên đán, đào Nhật Tân lại khoe sắc trên vùng đất Đắk Lắk. Ở tỉnh này, hàng nghìn chậu hoa đào Nhật Tân độc lạ, nở rực rỡ được trồng trên địa bàn thị xã Buôn Hồ. Qua đó đã giúp nhiều hộ dân khấm khá, tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương. TPO - Những ngày cận Tết Nguyên đán, đào Nhật Tân lại khoe sắc trên...

Dự báo mới nhất về kinh tế Việt Nam năm nay

TPO - Dựa trên động lực mạnh mẽ được tiếp nối từ năm 2024 kết hợp với việc xem xét những rủi ro và tác động ngược từ các cuộc xung đột thương mại sắp tới từ Tổng thống mới của Mỹ, Ngân hàng UOB nâng dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2025 lên 7%. TPO - Dựa trên động lực mạnh mẽ được tiếp nối từ năm 2024 kết hợp với việc xem...

Bài đọc nhiều

Phát hiện nhiều hiện vật quý qua khai quật khảo cổ học tại Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ

Khai quật khảo cổ học tại đường Hoàng Gia thuộc Di sản văn hóa thế giới Thành nhà Hồ ở huyện Vĩnh Lộc (Thanh Hóa), Viện Khảo cổ học Việt Nam đã tìm thấy nhiều hiện vật, di vật quý.   Hiện trường khai quật khảo cổ học con đường Hoàng Gia ở Di sản thế giới Thành nhà Hồ - Ảnh Trung tâm Bảo tồn di sản Thành nhà Hồ cung cấp Sáng 23-7, Trung tâm Bảo tồn di sản Thành...

Thương cảng Hội An: Nhìn từ lịch sử huy hoàng

Hội An - viên ngọc quý của văn hóa Việt, điểm đến hấp dẫn của du khách quốc tế. (PLVN) - Hội An - đô thị cổ ven biển Quảng Nam vẫn luôn là tâm điểm của rất nhiều sự quan tâm, chú ý, bảo tồn của người Việt và dư luận toàn cầu. Có một thời, đô thị nhỏ bé này từng là một thương cảng lẫy lừng, đóng vai trò cực kì quan trọng trong giao thương khu...

Giữ ‘trái tim’ di sản và du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng

Sáng 30.6, hội thảo quốc tế "Phát huy giá trị di sản thế giới Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng trong xu thế hội nhập và phát triển bền vững" do UBND tỉnh Quảng Bình phối hợp với Ủy ban Quốc gia UNESCO của VN, Bộ VH-TT-DL tổ chức tại TP.Đồng Hới. Hội thảo có sự tham gia của đại diện UNESCO, Liên minh Bảo tồn thiên nhiên quốc tế IUCN, các tổ chức quốc tế trong lĩnh...

Tìm hiểu về khu di tích Thánh địa Mỹ Sơn được số hóa bằng công nghệ thực tế ảo

Ngày 20/10, Ban Quản lý Di sản Văn hóa thế giới Mỹ Sơn và Công ty Cổ phần Giải pháp Chuyển đổi số (VR360) là đơn vị thành viên của Bizverse phối hợp xây dựng website thực tế ảo VR360 chi tiết cho Di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn.   Bizverse là một thế giới Metaverse (thế giới ảo nơi con người tương tác với nhau qua hình đại diện kỹ thuật số) và Digital Twin (bản sao kỹ...

Di sản thiên nhiên thế giới “tuyệt phẩm”: Vịnh Hạ Long – Quần đảo Cát Bà

Vịnh Lan Hạ trên đảo Cát Bà. (PLVN) - Trước xu thế liên kết vùng, hợp tác cùng phát triển, việc đệ trình UNESCO thành công Hồ sơ đề cử Di sản Thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà là một trong những dấu mốc quan trọng khẳng định sự phối hợp hiệu quả, sự vào cuộc quyết liệt của chính quyền tỉnh Quảng Ninh và thành phố Hải Phòng.  Nếu được ghi danh, Vịnh Hạ...

Cùng chuyên mục

Hoàng thành Thăng Long – Điểm đến di sản hấp dẫn

Với nhiều chương trình tham quan hấp dẫn, Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long trở thành điểm đến khó có thể bỏ lỡ của du khách trong hành trình khám phá Hà Nội, đặc biệt là trong mùa hè này. Không gian trưng bày quạt tại Hoàng thành Thăng Long sẽ khai mạc ngày 1-6. Ảnh: Vũ Hải Trải nghiệm hoàng cung xưa Nhiều năm nay, Hoàng thành Thăng Long thường xuyên tổ chức các chương trình, hoạt động tái hiện...

4 hiện vật của nhiều thời vua vừa được công nhận là bảo vật quốc gia

TP Huế hiện có 40 hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia, 4 bảo vật quốc gia vừa được công nhận là chuông Ngọ Môn, phù điêu bằng đá thời Minh Mạng, cặp tượng rồng thời Thiệu Trị và ngai hoàng đế Duy Tân.   Tượng rồng bằng đồng triều Nguyễn vừa được công nhận là bảo vật quốc gia - Ảnh: NHẬT LINH Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định công nhận 33 bảo vật quốc gia,...

Thẻ bài cung nữ ra vào nội cung thời Lê sơ được công nhận bảo vật quốc gia

Trong số 29 bảo vật quốc gia vừa được Phó thủ tướng Trần Hồng Hà ký quyết định công nhận có bảo vật Thẻ bài cung nữ ra vào nội cung thời Lê sơ. Thẻ bài cung nữ ra vào nội cung thời Lê sơ được công nhận bảo vật quốc gia - Ảnh: Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội Hoàng thành Thăng Long có bốn bảo vật quốc gia đợt này Thẻ bài hiện được lưu...

3 bảo vật quốc gia đặc biệt tại Hoàng thành Thăng Long, có bảo vật nghìn năm

3 bảo vật quốc gia tại Hoàng thành Thăng Long đều là những bảo vật vô giá, chứa đựng trong mình những câu chuyện, thông điệp thiêng liêng từ quá khứ. Trong số này có đầu phượng thời Lý nghìn tuổi. Trong số 33 bảo vật quốc gia được Thủ tướng Chính phủ ký quyết định công nhận đợt 13, có 3 bảo vật được lưu giữ trong khu Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội: Sưu...

Bảo tồn di sản văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số

Để bảo tồn và phát huy di sản văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) đã tiến hành kiểm kê, sưu tầm, tư liệu hóa các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của đồng bào DTTS Chăm, Khmer. Từ đó, khuyến khích cộng đồng tham gia bảo tồn và phát huy giá trị di sản. An Giang có đông...

Mới nhất

HLV Kim Sang Sik về Hàn Quốc, hẹn ăn Tết ở Việt Nam

Sau khi cùng tuyển Việt Nam vô địch ASEAN Cup 2024, HLV Kim Sang Sik về Hàn Quốc nghỉ phép, có thể trở lại Hà Nội vào dịp Tết Nguyên đán. Ngày 10/1, HLV Kim Sang Sik trở về Hàn Quốc nghỉ phép. Nhà cầm quân sinh năm 1976 cho biết ông đã 3-4 tháng chưa về thăm gia đình,...

Bảo tồn di sản văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số

Để bảo tồn và phát huy di sản văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH,TT&DL) đã tiến hành kiểm kê, sưu tầm, tư liệu hóa các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của đồng bào DTTS Chăm,...

Nghị quyết 57 tạo bước ngoặt để Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên số

Theo chuyên gia Đào Trung Thành, Nghị quyết 57 giúp Việt Nam không chỉ bắt kịp, mà còn có thể vươn lên dẫn đầu trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo ở khu vực Đông Nam Á, thậm chí xa hơn. Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết 57 về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi...

Trường IVS và dự án giáo dục đặc biệt cùng Johnny Trí Nguyễn, Charlie Nguyễn

Sáng 9/1, Hệ thống trường Quốc tế Việt Nam IVS, Trường IVS cơ sở TP.HCM diễn ra sự kiện quan trọng có sự góp mặt của diễn viên Johnny Trí Nguyễn...

Châu Thành: Công bố Quyết định công nhận Cây Di sản Việt Nam

Sáng 09/01, UBND huyện Châu Thành, tỉnh Long An tổ chức Lễ công bố Quyết định công nhận Cây Di sản Việt Nam và thành lập Ban Quản lý Cây Di sản “Cây me ấp 2, xã Phước Tân Hưng”. Cây me này được người dân địa phương gọi là "Cây me Bà Giản". Ông Nguyễn Văn Lộc - Chủ...

Mới nhất