Trang chủKinh tếNông nghiệpCây “triệu phú” trên đất Chi Lăng

Cây “triệu phú” trên đất Chi Lăng

Ngoài những cây trồng đã được người dân đưa vào sản xuất từ lâu như na, bưởi… những năm gần đây, một số xã trên địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn đã phát triển mô hình trồng cây cam đường canh và bước đầu mang lại hiệu quả cao.Theo thông tin từ Tổng cục Thống kê, năm 2024, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động đã có sự cải thiện đáng kể (giảm còn 2,24%), tương đương với hơn 1 triệu người.Nhân dịp năm mới 2025, chuẩn bị đón Tết cổ truyền của dân tộc Xuân Ất Tỵ, chiều 7/1, Tổng Bí thư Tô Lâm và Đoàn công tác Trung ương đã về thăm và chúc Tết Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh Hưng Yên.Hồ Lắk được ví như viên ngọc quý, điểm du lịch hấp dẫn của đại ngàn Tây Nguyên. Dòng nước mát lành hồ Lắk không chỉ tạo điều kiện thuận lợi để phát triển lúa nước, mà còn sản sinh nguồn lợi thủy sản vô cùng phong phú. Nơi đây cũng trở thành vùng đất văn hóa đặc trưng của xứ sở voi, nghề đánh bắt thủy sản bằng thuyền độc mộc gắn với những nghi lễ độc đáo.Đời sống văn hóa và tín ngưỡng tâm linh của cộng đồng người Chăm Hroi (một nhánh của dân tộc Chăm) ở huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định có những nét đặc trưng riêng với các loại hình dân ca, dân vũ, dân nhạc đa dạng, phong phú, các lễ hội truyền thống như: Lễ cầu mưa, Lễ hội Mặt trời – Mặt trăng, Lễ đổ đầu, Lễ hội mừng năm mới, Lễ cúng thần làng…Ngoài những cây trồng đã được người dân đưa vào sản xuất từ lâu như na, bưởi… những năm gần đây, một số xã trên địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn đã phát triển mô hình trồng cây cam đường canh và bước đầu mang lại hiệu quả cao.Từ chỗ còn nhiều khó khăn, các thôn, làng vùng đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Kon Tum đang từng ngày đổi mới, đời sống đồng bào DTTS ngày càng được nâng cao. Những kết quả đó là nhờ sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị trong việc triển khai thực hiện Chỉ thị số 12-CT/TU, ngày 18/2/2022 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng các cấp đối với việc xây dựng thôn, làng nông thôn mới (NTM) ở vùng đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh” (Chỉ thị số 12).Không biết nghề đan mê bồ tại ấp 4, xã Long Trị A, thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang có từ bao giờ. Chỉ biết là đã rất nhiều đời từ ông truyền cho cha, cha truyền cho con rồi đến cả cháu và kéo dài mãi đến nay. Trên hành trình đi tìm vẻ đẹp xưa của miền Tây sông nước, chúng tôi có dịp được đến đây để viết lại câu chuyện của một làng nghề trăm năm vang bóng.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin chiều nay ngày 6/1/2025, có những thông tin đáng chú ý sau: Lễ hội Quế huyện Văn Yên lần thứ V. Tím màu hoa Mua trên nông trường trà Ô long. Người trẻ “giữ lửa” văn hóa truyền thống. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.“Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (gọi là Chương trình MTQG 1719) phải tiếp tục giải quyết dứt điểm những vấn đề căn cơ nhất, khó khăn nhất ở vùng đồng bào DTTS và miền núi”.Làng chài Trần Phú nằm ngay trung tâm TP. Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang). Dù là “làng chài trong phố”, nhưng nơi đây vẫn giữ được vẻ đẹp bình dị, đặc trưng vốn có với những bãi biển xanh quyến rũ và những người dân chân chất, mộc mạc gắn bó với nghề chài lưới.Với hương vị thơm ngọt, mềm xốp, bung nở như cánh hoa mai vàng gọi xuân về… bánh thuẫn đã trở thành đặc sản truyền thống được dùng trong dịp Tết cổ truyền tại Tp. Pleiku (Gia Lai). Ngày nay, việc làm bánh thuẫn không chỉ phục vụ ngày Tết mà còn giữ gìn nét văn hóa xưa qua bao thế hệ người dân phố núi.Công an huyện miền núi Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa vừa bắt 4 đối tượng mua bán trái phép hàng nghìn tài khoản ngân hàng, nhằm thu lời bất chính hàng trăm triệu đồng.Triển khai Kế hoạch thăm, tặng quà và chúc Tết các địa phương vùng đồng bào DTTS nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 của Ủy ban Dân tộc (UBDT), trong hai ngày 06-07/01/2025, Ủy viên dự khuyết BCH Trung ương Đảng, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm UBDT Y Vinh Tơr dẫn đầu Đoàn công tác của UBDT đã đến thăm, chúc Tết Người có uy tín, các hộ nghèo người DTTS và cấp ủy, chính quyền cơ sở thuộc hai tỉnh Lạng Sơn và Bắc Giang.

Cán bộ xã Bằng Mạc tham quan mô hình trồng cam đường canh của gia đình anh Nguyễn Văn An, thôn Đông Quan, xã Bằng Mạc, huyện Chi Lăng.
Cán bộ xã Bằng Mạc tham quan mô hình trồng cam đường canh của gia đình anh Nguyễn Văn An, thôn Đông Quan, xã Bằng Mạc, huyện Chi Lăng.

Những ngày giữa tháng 11/2024, chúng tôi có dịp cùng cán bộ xã Bằng Mạc tham quan mô hình trồng cam đường canh của gia đình anh Nguyễn Văn An tại thôn Đông Quan. Vừa tất bật chăm sóc, làm giàn để cố định lại những cành sai trĩu quả, anh An vừa chia sẻ: Qua tìm hiểu trên thị trường, nhận thấy cam đường canh là cây có giá trị kinh tế cao, năm 2019, tôi đã đầu tư trồng khoảng 2.500 gốc cam (hơn 2ha). Hiện trung bình mỗi năm, gia đình tôi thu được khoảng 50 tấn quả, với giá bán dao dộng từ 40.000 – 65.000 đồng/kg (tùy thời điểm và chất lượng quả), mang lại cho gia đình doanh thu trên 2 tỷ đồng/năm.

Từ mô hình, gia đình anh An đã nâng cao thu nhập, vươn lên làm giàu chính đáng và góp phần tạo việc làm thời vụ cho khoảng 30 lao động tại địa phương với thu nhập 250.000 đồng/người/ngày.

Tương tự như gia đình anh An, gia đình chị Triệu Thị Lan, thôn Đơn Xa, xã Hòa Bình cũng phát triển mô hình trồng cây cam đường canh. Chị Lan chia sẻ: Năm 2022, nhận thấy mô hình trồng cam đường canh của một số hộ trên địa bàn xã và các xã lân cận mang lại hiệu quả kinh tế cao, gia đình tôi đã quyết định đầu tư, mua hơn 500 gốc cây về trồng. Đây là loại cây đòi hỏi người trồng phải bỏ nhiều công chăm sóc, thường xuyên tưới nước tạo độ ẩm, bón phân và phát quang quanh gốc. Năm nay, cây cam đường canh của gia đình cho thu hoạch năm đầu tiên, ước sản lượng đạt khoảng 10 tấn. Hiện đang chuẩn bị bước vào chính vụ thu hoạch, gia đình tôi đã bán được hơn 1 tạ quả, với giá bán 65.000 đồng/kg.

Anh Nguyễn Văn An tại thôn Đông Quan, xã Bằng Mạc chăm sóc vườn cam của gia đình.
Anh Nguyễn Văn An tại thôn Đông Quan, xã Bằng Mạc chăm sóc vườn cam của gia đình.

Huyện chủ trương phát triển các mô hình trồng cây ăn quả có múi để thực hiện tái cơ cấu cây trồng trên địa bàn. Thực tế cho thấy, mô hình trồng cây cam đường canh bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân tại một số xã”.

Ông Lương Thành Chung,Trưởng Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Chi Lăng

Ông Vi Văn Huy, Phó Chủ tịch UBND xã Hòa Bình cho biết: Mô hình trồng cam đường canh phát triển trên địa bàn xã từ năm 2020. Hiện toàn xã có 24 hộ trồng với diện tích gần 28ha. Để hỗ trợ người dân phát triển mô hình, hằng năm, UBND xã phối hợp với các đơn vị liên quan mở 2 – 3 lớp tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật về trồng cây ăn quả (trong đó có cây cam đường canh) cho người dân. Ngoài ra, chính quyền xã quan tâm, tạo điều kiện để người dân tiếp cận với các nguồn vốn vay ưu đãi để phát triển mô hình.

Theo đó, hiện nay, trên địa bàn xã có 2 hộ được vay vốn theo Nghị quyết 08 ngày 10/12/2019 của HĐND tỉnh về chính sách đặc thù khuyến khích đầu tư, phát triển hợp tác, liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2020 – 2025, với tổng số vốn là 350 triệu đồng để phát triển trồng cam đường canh.

Không chỉ có 2 xã kể trên, mô hình trồng cam đường canh còn được phát triển ở một số xã trên địa bàn huyện Chi Lăng. Cụ thể, toàn huyện hiện có gần 60ha cam đường canh, trong đó có khoảng 50ha cho thu hoạch, với hơn 50 hộ trồng, tập trung chủ yếu ở các xã: Hòa Bình, Bằng Mạc, Vạn Linh, Gia Lộc. Tổng sản lượng thu hoạch cam đường canh toàn huyện khoảng 1.000 tấn/năm, cho giá trị kinh tế trên 50 tỷ đồng. Từ mô hình, các hộ có thu nhập từ 200 đến 500 triệu đồng/năm (sau khi trừ chi phí), có một số hộ thu từ 2 tỷ đồng/năm trở lên. Đây cũng là 1 trong 2 huyện (cùng với huyện Bắc Sơn) có diện tích trồng cam đường canh lớn nhất cả tỉnh.

Cam đường canh xứ Lạng.
Cam đường canh xứ Lạng.

Ông Lương Thành Chung, Trưởng Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện cho biết: Huyện chủ trương phát triển các mô hình trồng cây ăn quả có múi để thực hiện tái cơ cấu cây trồng trên địa bàn. Thực tế cho thấy, mô hình trồng cây cam đường canh bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân tại một số xã. Thời gian tới, phòng tiếp tục phối hợp với chính quyền các xã có điều kiện tự nhiên phù hợp để tuyên truyền, khuyến khích người dân phát triển, mở rộng mô hình; tổ chức các lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật về quy trình trồng, chăm sóc cây cho người dân… góp phần giúp bà con nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế của cây trồng.

Huyện Chi Lăng (Lạng Sơn) với Chương trình MTQG 1719: ‘Sống lại’ nhiều giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS (Bài 7)





Nguồn: https://baodantoc.vn/cay-trieu-phu-tren-dat-chi-lang-1735618452223.htm

Cùng chủ đề

Huyện Chi Lăng (Lạng Sơn): Tập trung đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu, phục vụ sản xuất, đời sống trong vùng đồng...

Thực hiện Dự án 4 về “Đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất, đời sống trong vùng đồng bào DTTS và miền núi và các đơn vị sự nghiệp công lập", thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I từ 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719), hiện nay huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn đã triển khai...

Huyện Chi Lăng (Lạng Sơn) với Chương trình MTQG 1719: Giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em

Thực hiện Dự án 8, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I: 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn đã tích cực triển khai các hoạt động truyền thông bình đẳng giới, giải quyết các vấn đề bức thiết đối với phụ nữ và trẻ em vùng đồng bào DTTS và miền núi....

Huyện Chi Lăng (Lạng Sơn) với Chương trình MTQG 1719: Giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em...

Thực hiện Dự án 8, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I: 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn đã tích cực triển khai các hoạt động truyền thông bình đẳng giới, giải quyết các vấn đề bức thiết đối với phụ nữ và trẻ em vùng đồng bào DTTS và miền núi....

Chi Lăng (Lạng Sơn): Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia sáng tạo, thụ hưởng các giá trị văn hóa

Thời gian qua, thực hiện Dự án 6, Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) đã tiếp thêm nguồn lực để huyện Chi Lăng bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống trên địa bàn. Bên cạnh những kết quả tích cực, còn nhiều hạn chế, khó khăn cần được tháo gỡ. Xung quanh vấn đề này, chúng tôi có cuộc trao...

Cây xanh, biển quảng cáo ngã đổ sau mưa lớn ở Đồng Nai

Khoảng hơn 14h hôm nay (5/10), mưa lớn kèm gió mạnh khiến một cây...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Năm 2024 cả nước có hơn 1 triệu lao động thất nghiệp

Theo thông tin từ Tổng cục Thống kê, năm 2024, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động đã có sự cải thiện đáng kể (giảm còn 2,24%), tương đương với hơn 1 triệu người.Còn hơn 20 ngày nữa là Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhu cầu chơi hoa, cây cảnh của người dân tăng cao. Vượt qua khó khăn do ảnh hưởng của cơn bão số 3 vào đầu tháng 9 vừa quá, thời điểm này...

Sự cuốn hút của vùng đất thánh địa

Giữa bạt ngàn núi, bạt ngàn cây rừng, Mỹ Sơn (Quảng Nam) vẫn long lanh như bàn tay búp măng của thiếu nữ Chăm đang thả mình cùng vũ điệu Apsara huyền thoại, hòa trong tiếng kèn đắm đuối của những nghệ nhân hoài tưởng về một vùng thánh địa. Những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể mà Di sản Mỹ Sơn đang mang trong mình vẫn đang chờ đợi con người tiếp tục giải...

Tái hiện Tết Đoan Ngọ trong hoàng cung xưa

Nhân dịp Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình “Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa” tại Hoàng Thành Thăng Long nhằm bảo tồn, tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc. Chương trình "Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa” gồm các hoạt động như: Trưng bày về các phong tục dân gian truyền thống, các nghi lễ trong cung đình ngày Tết Đoan Ngọ; thực...

Sống lại một hoàng cung

Sau đợt đại trùng tu, bằng tư duy của các nhà bảo tồn di sản cùng bàn tay tài hoa của các nghệ nhân, điện Thái Hòa - kiến trúc và văn hóa của triều đại nhà Nguyễn đang được “thay áo mới” bằng những hoa văn cũ. Những công trình nguy nga tráng lệ đang nâng bước cho TP. Huế hướng tới sự phát triển mới. Cuộc đại trùng tu di sản Với lịch sử hình thành hơn 200 năm,...

GDP năm 2024 ước tính tăng 7,09% so với năm trước

Sáng 6/1/2025, Tổng Cục Thống kê đã tổ chức họp báo công bố số liệu thông tin kinh tế - xã hội quý IV và năm 2024.Còn hơn 20 ngày nữa là Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhu cầu chơi hoa, cây cảnh của người dân tăng cao. Vượt qua khó khăn do ảnh hưởng của cơn bão số 3 vào đầu tháng 9 vừa quá, thời điểm này các làng hoa, cây cảnh tại nhiều địa phương...

Bài đọc nhiều

Cá lóc chắc thịt nuôi dày đặc dưới sông này, nông dân Hậu Giang bắt lên bán, thương lái cân hết sạch

Trong những năm qua, giá cá lóc nuôi ở tỉnh Hậu Giang luôn ở mức cao và ổn định. Tận dụng diện tích mặt nước ở mương, ao, sông…nhiều mô hình nuôi cá lóc trong vèo đang được người dân trên địa bàn huyện Phụng Hiệp áp dụng rộng rãi và...

Đào khảo cổ gò đất ven sông Vàm Cỏ Đông ở Long An, phát lộ hiện vật cổ bằng vàng ròng văn hóa Óc...

Cụm di tích khảo cổ học Bình Tả là những công trình thuộc nền văn hóa Óc Eo có niên đại khoảng những thế kỷ đầu sau Công nguyên, nằm trong một quần thể di tích với hơn 60 di tích khảo cổ học từ thời tiền sử đến sơ sử...

Quảng Ninh: Làng hoa, cây cảnh rộn ràng vào vụ Tết

Còn hơn 20 ngày nữa là Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhu cầu chơi hoa, cây cảnh của người dân tăng cao. Vượt qua khó khăn do ảnh hưởng của cơn bão số 3 vào đầu tháng 9 vừa quá, thời điểm này các làng hoa, cây cảnh tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đang rộn ràng, tất bật sẵn sàng cho vụ hoa Tết.Ngày 6/1/2025, Cơ quan Cảnh sát Điều tra (PC02) Công...

GDP năm 2024 ước tính tăng 7,09% so với năm trước

Sáng 6/1/2025, Tổng Cục Thống kê đã tổ chức họp báo công bố số liệu thông tin kinh tế - xã hội quý IV và năm 2024.Còn hơn 20 ngày nữa là Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhu cầu chơi hoa, cây cảnh của người dân tăng cao. Vượt qua khó khăn do ảnh hưởng của cơn bão số 3 vào đầu tháng 9 vừa quá, thời điểm này các làng hoa, cây cảnh tại nhiều địa phương...

Cây lạc ra quả mà gọi là củ, ở Điện Biên nhổ bật lên chùm củ ngon, bóc ra hạt lạc đỏ như son

Từ nhiều năm nay, nhờ mạnh dạn chuyển đổi từ đất trồng lúa, ngô sang trồng lạc đỏ mà đồng bào dân tộc Thái ở xã Na Son, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên đã nâng cao được thu nhập, cải thiện đời sống rất nhiều. ...

Cùng chuyên mục

Nuôi tôm càng to bự trong ruộng lúa, dân Bạc Liêu bán tôm đắt hàng, bán lúa cũng giá tốt

Những ngày này, nông dân vùng chuyển đổi lúa-tôm trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu đang đẩy nhanh việc thu hoạch vụ sản xuất. Với điều kiện thời tiết thuận lợi, chi phí sản xuất thấp, năng suất lúa đạt khá cao, người dân rất phấn khởi. Cùng đó, con tôm...

Cả làng trồng cảnh ở Đồng Tháp khắp nơi tràn ngập màu hoa giấy, dân chơi ưa chậu hoa giấy 5 màu

Chưa đầy 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025, nông dân ở làng nghề hoa giấy Tân Dương, thuộc ấp Tân Thuận A và Tân Thuận B, xã Tân Dương, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp đang tất bật chuẩn bị sản phẩm phục vụ thị...

Huyền bí ngôi chùa linh thiêng nằm giữa 2 dãy núi lớn ở Hòa Bình, nơi cất giữ báu vật trong tổ mối

Với lịch sử huyền bí và các câu chuyện linh thiêng, mỗi năm ngôi chùa thu hút đông đảo du khách tìm về chiêm bái. ...

Hà Nội bố trí hơn 500ha đất triển khai 149 dự án tại huyện Phúc Thọ

Theo Quyết định số 32, UBND TP Hà Nội phê duyệt Kế hoạch sử dụng đất năm 2025 huyện Phúc Thọ gồm danh mục 149 dự án với tổng diện tích là 517,74ha. Trong năm thực hiện, UBND huyện Phúc Thọ có trách nhiệm rà soát, đánh giá, khả năng thực hiện các dự án trong Kế hoạch sử dụng đất năm 2025. Trường hợp phát sinh các công trình, dự án đủ cơ sở pháp lý, khả năng...

Nho chậu, loại cây cảnh có đủ cả lá, lộc, chồi, quả xanh lẫn đỏ là cực phẩm độc lạ tết Âm lịch

Khách hàng thường tìm kiếm chậu nho cảnh có thế đứng vững chãi, cành lá sum suê, có cả lá, lộc, chồi, có quả xanh, quả chín đỏ hội tụ đủ nét tứ quý - loại cây cảnh này được cho là một năm biểu hiện cho sự an khang, thịnh...

Mới nhất

HLV Kim Sang-sik hướng tới điều gì sau AFF Cup?

Trong năm 2025, HLV Kim Sang-sik hướng tới mục tiêu giúp đội tuyển VN vượt qua vòng loại Asian Cup 2027. MỤC TIÊU TRỌNG TÂM Chức vô địch AFF Cup 2024 đã giúp HLV Kim Sang-sik có khởi đầu như mơ cùng đội tuyển VN. Chỉ sau 6 tháng nắm quyền trong lần đầu cầm quân ở cấp độ đội tuyển quốc gia, HLV người...

Đề nghị xây Trung tâm tài chính quốc tế tại TP.HCM và khu vực tại Đà Nẵng

Một số tin tức đáng chú ý: Cổ đông ngoại rút khỏi taxi Vinasun; Diễn biến lạ với cổ phiếu công ty ô tô sắp bán xe điện giá dưới 150 triệu đồng; 'Cháy' vé xe khách về nhiều tỉnh miền Trung cao điểm Tết Nguyên đán... Sông Sài Gòn chảy qua TP.HCM - Ảnh: QUANG ĐỊNH Đề nghị xây dựng...

Thị trường Tết bắt đầu sôi động

Sức mua tại các siêu thị, cửa hàng, chợ bắt đầu tăng mạnh khi người dân đi sắm Tết. Đây là thời điểm nhiều người chuẩn bị các phần quà biếu tặng các mặt hàng thực phẩm công nghệ như bánh kẹo, trà, bia, nước ngọt… ...

Giá vàng hôm nay, 8-1: Bật tăng trở lại

(NLĐO) – Sau hai phiên liên tiếp sụt giảm, giá vàng hôm nay đã đi lên khi chứng khoán Mỹ đỏ sàn, Trung Quốc tăng tích...

Độc đáo làng nghề làm hương Quảng Phú Cầu, Hà Nội

Bằng sự nhạy bén của người thợ, ý tưởng xây dựng du lịch làng nghề đã trở thành hiện thực tại nơi làng làm hương Quảng Phú Cầu, Hà Nội.

Mới nhất