Trang chủKinh tếNông nghiệpNước mắm - bí quyết "gây thương nhớ" của ẩm thực Việt

Nước mắm – bí quyết “gây thương nhớ” của ẩm thực Việt

Bên cạnh nguyên liệu phong phú, cách chế biến tỉ mỉ, sức hấp dẫn của ẩm thực Việt còn đến từ loại gia vị đặc biệt không thể thiếu làm nên sự hòa quyện của món ăn cũng như mang lại hương vị đặc trưng đậm đà rất Việt.

Ẩm thực Việt Nam là một bức tranh sống động, hòa quyện giữa hương vị tươi ngon cùng câu chuyện văn hóa phong phú của từng vùng miền.

Nước mắm - bí quyết ‘gây thương nhớ’ của ẩm thực Việt - Ảnh 1.
Nước mắm - bí quyết ‘gây thương nhớ’ của ẩm thực Việt - Ảnh 2.

Mỗi miền đất Việt Nam đều tự hào mang đến những món ăn độc đáo, từ hương vị cay nồng đặc trưng của ẩm thực miền Trung đến sự tươi mát, thanh nhẹ của món ăn miền Bắc và đậm đà của đặc sản miền Nam.

Đơn cử, món phở trứ danh đất Bắc với nước dùng đậm đà cùng hương thơm của quế, hồi, gừng nướng quyện vào từng sợi phở tạo nên hương vị tinh tế khó cưỡng. Đến dải đất miền Trung, thực khách khó lòng quên được mâm bánh bèo, nậm, lọc xứ Huế với từng chiếc bánh nhỏ nhắn nhân tôm đỏ cùng lớp mỡ hành bắt mắt, lớp bánh mềm dẻo quyện hòa vị mặn ngọt của chấy tôm.

Còn cơm tấm miền Nam lại “gây thương nhớ” bằng miếng sườn nướng thơm phức, kết hợp nước mắm chua ngọt, bì và chả trứng béo bùi, tất cả hòa quyện thành bản giao hưởng hương vị hấp dẫn.

Nước mắm - bí quyết ‘gây thương nhớ’ của ẩm thực Việt - Ảnh 3.

Thế nhưng, nước dùng phở dẫu hoàn hảo đến mấy cũng sẽ thiếu đi phần trọn vẹn nếu thiếu một chút nước mắm nêm ở bước cuối làm dậy vị. Mâm bánh Huế sẽ trở nên nhạt nhẽo nếu thiếu chén nước chấm đậm đà, cân bằng vị giác. Cơm tấm dẫu đầy đủ “topping” cũng chẳng đủ sức giữ chân thực khách nếu thiếu chén nước chấm sánh kẹo thơm ngon.

Nước mắm không phải là tâm điểm trong từng món ăn nhưng lại đóng vai trò mạnh mẽ, làm cầu nối tinh tế giữa các nguyên liệu, tôn vinh giá trị của từng nguyên liệu đơn lẻ để mang đến trải nghiệm ẩm thực sâu sắc và đáng nhớ cho người thưởng thức.

Nước mắm - bí quyết ‘gây thương nhớ’ của ẩm thực Việt - Ảnh 4.

Không khó hiểu khi nước mắm là thành phần thiết yếu trong hầu hết các món ăn Việt Nam. Loại gia vị đặc biệt này ra đời từ sự sáng tạo của người dân sống ven đường bờ biển dài hơn 3.260 km. Từ Hải Phòng, Quảng Ninh đến Quy Nhơn, Phan Thiết, mỗi địa phương đều sở hữu bí quyết chế biến nước mắm độc đáo, tạo nên những hương vị đặc trưng không thể nhầm lẫn.

Tại Phú Quốc, nước mắm được làm theo bí quyết trăm năm của ngư dân, qua quy trình ủ chượp trong thùng gỗ, tạo ra hương vị đậm đà, thơm ngon khó cưỡng.

Nước mắm - bí quyết ‘gây thương nhớ’ của ẩm thực Việt - Ảnh 5.

Là đơn vị sở hữu hệ thống nhà thùng quy mô lớn tại Phú Quốc, Masan không chỉ chú trọng gìn giữ cách làm cổ truyền trăm năm mà còn đảm bảo đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn quốc tế trong quá trình sản xuất. Với diện tích khoảng 22.000 m2 và gần 500 thùng gỗ chứa được đến 10.000 tấn cá, nhà thùng thể hiện rõ sự đầu tư nghiêm túc và chất lượng trong từng sản phẩm nước mắm.

Nước mắm - bí quyết ‘gây thương nhớ’ của ẩm thực Việt - Ảnh 6.

Các nhà thùng quy mô lớn tuân thủ nguyên tắc chú trọng từng nguyên liệu và chi tiết trong quy trình sản xuất, đảm bảo chất lượng nghiêm ngặt. Cá cơm được tuyển chọn kỹ lưỡng theo hàng chục tiêu chí về độ tươi, độ khô và tỷ lệ cá tạp, kết hợp muối hạt từ Bà Rịa – Vũng Tàu và nước tinh khiết từ mạch ngầm trên đảo.

Tại Phú Quốc, ngư dân khéo léo trộn cá cơm với muối tinh theo tỷ lệ 3 cá 1 muối ngay trên thuyền để bảo toàn độ tươi và sau đó là quá trình ủ diễn ra liên tục trong 12 tháng trong thùng gỗ để cho ra những giọt cốt mắm thơm ngon nhất.

Nước mắm - bí quyết ‘gây thương nhớ’ của ẩm thực Việt - Ảnh 7.

Cốt mắm tiếp tục được xử lý và đóng chai theo tiêu chuẩn quốc tế (ISO, HACCP), tạo ra những chai nước mắm đậm đà với vị ngọt hậu của cá tươi, mùi thơm quyến rũ và sắc nâu cánh gián hấp dẫn.

Nước mắm - bí quyết ‘gây thương nhớ’ của ẩm thực Việt - Ảnh 8.

Sự kết hợp khéo léo giữa nước mắm và đặc sản địa phương đã nâng tầm giá trị của những món ăn, để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng người thưởng thức.

Cách làm này không chỉ thúc đẩy hiệu quả sản xuất theo hướng bền vững, mà còn giúp quảng bá rộng rãi đặc sản vùng miền, góp phần đưa sản phẩm địa phương vươn ra thị trường lớn hơn. Đây cũng là nền tảng để xây dựng những mô hình sản xuất bền vững, tạo cơ hội phát triển cho ngành nông nghiệp, đặc biệt tại các vùng có các sản phẩm đặc sản quý hiếm.

Nước mắm - bí quyết ‘gây thương nhớ’ của ẩm thực Việt - Ảnh 9.

Tháng 7/2023, nhãn hàng Nam Ngư của Masan Consumer đã ký kết với UBND huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) và bà con nông dân để cung ứng dài hạn tỏi Lý Sơn để chế biến Nam Ngư Ớt Tỏi Lý Sơn. Thỏa thuận này bảo đảm đầu ra cho sản phẩm và thúc đẩy sự phát triển kinh tế địa phương.

Nước mắm - bí quyết ‘gây thương nhớ’ của ẩm thực Việt - Ảnh 10.

Tại lễ hội Mùa thu Hà Nội 2024, 63 món gỏi đặc sắc từ khắp các vùng miền Việt Nam đã được trưng bày trên mô hình chai nước mắm Nam Ngư Ớt Tỏi Lý Sơn dài 6,5 mét. Sự kiện này, với sự tham gia của 20 nghệ nhân và đầu bếp chuyên nghiệp, đã thiết lập kỷ lục về số lượng món gỏi nộm.

Nước mắm - bí quyết ‘gây thương nhớ’ của ẩm thực Việt - Ảnh 11.

Cam kết quảng bá mạnh mẽ đặc sản vùng miền là nỗ lực mà Masan Consumer theo đuổi. Không chỉ có tỏi, thương hiệu còn ra kế hoạch đồng hành cùng bà con nông dân trong việc phát triển sản phẩm gắn liền đặc sản địa phương như gừng, ớt, tiêu, hành, nghệ.

Thông qua chiến lược “Make Vietnamese Foods – Global Foods,” Masan không chỉ nâng cao giá trị kinh tế cho các sản phẩm, mà còn đưa ẩm thực Việt Nam đến với thị trường quốc tế, góp phần cải thiện đời sống kinh tế cho bà con nông dân. 

 





Nguồn: https://danviet.vn/nuoc-mam-bi-quyet-gay-thuong-nho-cua-am-thuc-viet-20241223163039534.htm

Cùng chủ đề

Người chi hàng chục triệu đồng làm tóc, chăm sóc da đón Tết, người xóa xăm trước ngày về quê

Tết Nguyên đán 2025 đang đến gần, nhiều bạn trẻ bắt đầu bận rộn với các kế hoạch nâng cấp ngoại hình. Khoản đầu tư này vừa giúp họ làm mới bản thân, vừa tự tin hơn khi được lung linh những ngày đầu năm. ...

Đại sứ Pháp tại Việt Nam: Tiếp tục phát triển chương trình song ngữ tiếng Pháp

Chương trình song ngữ tiếng Pháp ra đời vào năm 1994 từ Hiệp định song phương giữa Chính phủ Pháp và Việt Nam. Đến nay, sau 30 năm thực hiện, chương trình song ngữ tiếng Pháp được đánh giá có chất lượng tốt. *...

Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 thành công rất tốt đẹp

(Bqp.vn) - Chiều 22/12, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 (gọi tắt là Triển lãm) tổ chức Hội nghị tổng kết, khen thưởng Triển lãm. Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Trưởng Ban Chỉ đạo Triển lãm  chủ trì hội nghị. Các đại biểu tham dự hội nghị.Dự hội nghị có Thượng...

Kịp thời tháo gỡ vướng mắc về thể chế, khắc phục điểm nghẽn, tạo không gian phát triển

(MPI) - Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu đã được ban hành nhằm kịp thời tháo gỡ vướng mắc về thể chế, khắc phục điểm nghẽn, tạo không gian phát triển; đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, cải cách triệt để thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp. ...

Giới trẻ TPHCM hào hứng với ‘mưa tuyết’ ở nhà thờ trước đêm Noel

Hàng loạt nhà thờ tại TPHCM đã được trang hoàng rực rỡ sắc màu, thậm chí có nơi sử dụng máy phun tuyết nhân tạo thu hút người dân đến vui chơi, đón Giáng sinh sớm. Nhiều người dân TPHCM và du khách đổ về nhà thờ Tân Định (quận 1) tham gia đêm Thánh ca mừng Giáng sinh, tối 23/12. Đêm Thánh ca diễn ra từ 19-21h30. Khuôn viên nhà thờ chật kín người, tất cả giáo dân và du...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Họ Phạm nổi tiếng mở cõi vùng đất Tây Ninh, bấy giờ dưới sông cá sấu lội, trên rừng loài cọp um

Dòng họ Phạm là một trong những dòng họ khẩn hoang đầu tiên tại vùng đất Tây Ninh. Từ giữa thế kỷ XVII, người Việt theo cuộc Nam tiến đi khai khẩn đất đai, định cư ở Hóc Môn rồi di chuyển dần đến Trảng Bàng, qua Gò Dầu rồi lên...

Ngũ trò của làng Viên Khê-một làng cổ ở Thanh Hóa là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Ngũ trò Viên Khê ở làng cổ Viên Khê, xã Đông Anh, huyện Đông Sơn (Thanh Hóa) mang đặc trưng văn hóa nông nghiệp ở vùng châu thổ sông Mã với những lời ca giản dị, chân thực, được các thế hệ cha ông sáng tạo trong quá trình lao động sản xuất và được các thế hệ chắt chiu, chọn lọc và trao truyền cho đến ngày nay. Ngũ trò Viên Khê hay còn gọi là dân ca, dân...

Riêng con tôm mang về trên 100.000 tỷ đồng

Tối 23/12, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) tổ chức "Lễ mừng xuất khẩu thủy sản đạt 10 tỷ USD năm 2024" tại TP.HCM. Đây là lần thứ 2 (sau năm 2022), VASEP tổ chức hoạt động này nhằm nhìn lại kết quả và hướng...

Các nhà thờ nổi tiếng ở Hà Nội sẵn sàng làm lễ đón Giáng sinh

Cận ngày lễ Giáng sinh, các nhà thờ nổi tiếng ở Hà Nội đã hoàn thiện tất việc trang trí và đang tất bật dựng sân khấu để chuẩn bị làm lễ kỷ niệm sự ra đời của Chúa Giê-su vào rạng sáng ngày 25/12. ...

Hiện trạng 3 dự án dang dở trên đất “kim cương” ở Đà Nẵng

Nằm ngay giữa trung tâm TP. Đà Nẵng, tuy nhiên ba dự án: Đà Nẵng Center, Golden Square, và Viễn Đông Meridian vẫn đang trong tình trạng "đắp chiếu" hàng chục năm qua. ...

Bài đọc nhiều

Tín dụng ưu đãi trên miền nắng gió (Bài 2)

Ninh Thuận - vùng đất của nắng và gió với những con người chất phác đang từng ngày tìm cách vượt qua khó khăn, kiên trì vươn lên. Trên hành trình ấy, Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội” ra đời như ngọn đèn hải đăng, dẫn lối cho con tàu tín dụng chính sách vững vàng vượt qua...

Bước tiến để nông nghiệp Việt phát triển bền vững

Mới đây, Lễ ký kết triển khai Dự án Giảm phát thải Carbon tại vùng nguyên liệu mía Lam Sơn được vừa được tổ chức tại Thanh Hóa đã đánh dấu sự hợp tác chiến lược giữa Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn (Lasuco) và hai đối tác Nhật...

Đào khảo cổ gò đất ven sông Vàm Cỏ Đông ở Long An, phát lộ hiện vật cổ bằng vàng ròng văn hóa Óc...

Cụm di tích khảo cổ học Bình Tả là những công trình thuộc nền văn hóa Óc Eo có niên đại khoảng những thế kỷ đầu sau Công nguyên, nằm trong một quần thể di tích với hơn 60 di tích khảo cổ học từ thời tiền sử đến sơ sử...

Cần Thơ hướng đến trở thành trung tâm nông nghiệp công nghệ cao của khu vực ĐBSCL

Thực hiện Quy hoạch phát triển giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2045, Thành phố Cần Thơ sẽ hình thành 7 khu nông nghiệp công nghệ cao và 2 khu chăn nuôi tập trung. Đến năm 2045, Thành phố Cần Thơ phấn đấu trở thành trung tâm nông nghiệp công nghệ cao của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với nền nông nghiệp thông minh, tuần hoàn, thân thiện với môi trường.Bộ Nông nghiệp và Phát triển...

Hòn đảo tên đảo Cồn Cỏ cách bờ biển Quảng Trị hơn 27km có con vật hoang dã to như cua khổng lồ

Hoàng hôn đổ xuống Cồn Cỏ (Quảng Trị) một màu ráng vàng rực rỡ, trời xanh trong và sóng biển rì rào khiến cuộc sống thường nhật trên đảo bình yên đến lạ. ...

Cùng chuyên mục

Các nhà thờ lớn ở Đà Nẵng đẹp lung linh đón Giáng sinh

TPO - Những ngày này, không khí Giáng sinh đang tràn ngập khắp các ngõ phố tại Đà Nẵng. Các nhà thờ lớn trong thành phố đã khoác lên mình những ánh đèn rực rỡ, sẵn sàng cho đêm Giáng sinh. 24/12/2024 | 08:34 TPO -...

Họ Phạm nổi tiếng mở cõi vùng đất Tây Ninh, bấy giờ dưới sông cá sấu lội, trên rừng loài cọp um

Dòng họ Phạm là một trong những dòng họ khẩn hoang đầu tiên tại vùng đất Tây Ninh. Từ giữa thế kỷ XVII, người Việt theo cuộc Nam tiến đi khai khẩn đất đai, định cư ở Hóc Môn rồi di chuyển dần đến Trảng Bàng, qua Gò Dầu rồi lên...

Riêng con tôm mang về trên 100.000 tỷ đồng

Tối 23/12, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) tổ chức "Lễ mừng xuất khẩu thủy sản đạt 10 tỷ USD năm 2024" tại TP.HCM. Đây là lần thứ 2 (sau năm 2022), VASEP tổ chức hoạt động này nhằm nhìn lại kết quả và hướng...

Nông dân, doanh nghiệp, HTX ở Phú Yên đang ngày đêm làm hàng Tết, la liệt đặc sản đậm vị quê

Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 đang tới gần, thời điểm này, các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX), cơ sở sản xuất sản phẩm OCOP trên địa bàn tỉnh Phú Yên đang đẩy mạnh sản xuất để tăng lượng hàng hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu...

La liệt cây dược liệu quý ở rừng Thanh Hóa, khu rừng Pù Luông có rễ cây ngải đen ăn khỏe người

Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, địa phương hiện có 648.370 ha rừng với hàng trăm loài dược liệu quý. Cây ngải đen là loài dược liệu quý phân bổ nhiều trong Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, nằm giữa hai...

Mới nhất

TP Hồ Chí Minh: Xác minh thông tin bác sĩ “lạm dụng” nữ bệnh nhân khi khám bệnh

Một nam bác sĩ tại phòng khám ở quận 10, TP Hồ Chí Minh bị "tố" khám chữa bệnh nhưng có hành vi lạm dụng, thiếu chuẩn mực với nữ bệnh nhân. ...

Hàm Thuận Nam: Đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP năm 2024

BTO-Ngày 29/11, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP huyện Hàm Thuận Nam tổ chức họp đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP năm 2024, Phó Chủ tịch UBND huyện Hàm Thuận Nam Nguyễn Văn Phúc chủ trì cuộc họp. UBND huyện Hàm Thuận Nam đã tiến hành đánh giá, phân hạng 5 sản phẩm. Trong đó, có...

Chùa Keo làng Hành Thiện – kiệt tác kiến trúc gỗ thế kỷ XVII

Chùa Keo, tọa lạc tại làng Hành Thiện, xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định, là một trong những ngôi chùa cổ lớn nhất và được bảo tồn nguyên vẹn nhất ở Việt Nam. Với tuổi đời hơn 400 năm, ngôi chùa này là một minh chứng sống động cho tài năng và sự khéo léo của...

Nhiều hồ sơ bị quá hạn tại Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai quận 3

(NLĐO) - Dù quy định thời gian giải quyết là 1 ngày nhưng nhiều hồ sơ tại Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai quận 3...

‘Khóa giá’ hàng nghìn mặt hàng và giỏ quà Tết 1.000 đồng, giúp người thu nhập thấp có Tết sung túc, đủ đầy

Tết Nguyên đán đang đến gần, các đơn vị bán lẻ tiếp tục đưa ra nhiều chương trình khuyến mại để kích cầu tiêu dùng. Trong đó, hơn 10.000 sản phẩm tiêu dùng được "khóa giá" và giỏ quà Tết có giá bán 1.000 đồng nhằm hỗ trợ người tiêu dùng khó khăn. Những ngày cuối năm, các sản phẩm...

Mới nhất