Trang chủDi sảnĐánh giá sâu sắc về 65 năm bảo vệ và phát huy...

Đánh giá sâu sắc về 65 năm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam

Chiều 14/12 tại Hà Nội, Cục Di sản Văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức Hội nghị – Hội thảo “65 năm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa”.
Chú thích ảnh
Hội nghị – Hội thảo “65 năm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa”.

Phát biểu khai mạc hội nghị, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương nhấn mạnh: Từ những văn bản đầu tiên về bảo vệ di sản văn hóa, như Sắc lệnh số 65 do Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ban hành năm 1945, Pháp lệnh về bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử, văn hóa và danh lam, thắng cảnh năm 1984, Luật Di sản văn hóa năm 2001, sửa đổi bổ sung năm 2009 cho đến Luật Di sản văn hóa số 45/2024/QH15 vừa được Quốc hội thông qua, công tác thể chế và nhận thức về bảo tồn di sản văn hóa ngày càng được nâng cao, phát triển.

Theo Thứ trưởng Hoàng Đạo Cương, bảo tồn di sản văn hóa là lĩnh vực hoạt động văn hóa khác biệt so với các lĩnh vực khác, đã được hình thành và phát triển trước đó. Cha ông đã lưu giữ và truyền lại những thành quả, di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, tư liệu vô giá.

Các di sản đó là sản phẩm, chứng nhân lịch sử, có giá trị văn hóa cả về vật chất và tinh thần, cần được bảo lưu, trao truyền. Do vậy, những người làm công tác bảo tồn di sản văn hóa đòi hỏi phải có kiến thức đa ngành và liên ngành, thấu hiểu di sản, nỗ lực ứng xử trên nền tảng tiếp cận văn hóa…

Thứ trưởng đề nghị toàn ngành tập trung tiếp tục triển khai các nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, đề án, chương trình hành động của Chính phủ, Kế hoạch triển khai Chỉ thị của Bộ trưởng về tăng cường quản lý nhà nước đối với hoạt động văn hóa – nghệ thuật, lễ hội, bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa, phục hồi phát triển du lịch.

Bên cạnh đó, tập trung vào nghiên cứu, tham mưu, hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách về di sản văn hóa, đặc biệt là xây dựng văn bản hướng dẫn thi hành Luật Di sản văn hóa năm 2024, tạo hành lang pháp lý thuận lợi để việc bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa được triển khai hiệu quả.

Đồng thời tháo gỡ các rào cản chính sách, giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển; tiếp tục triển khai hiệu quả Chương trình bảo tồn và phát huy bền vững giá trị di sản văn hóa Việt Nam, giai đoạn 2021 – 2025; Chương trình số hóa di sản văn hóa giai đoạn 2021 – 2030; chủ động hội nhập, hợp tác quốc tế, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ…

Cục trưởng Cục Di sản văn hóa Lê Thị Thu Hiền nhấn mạnh, 65 năm qua, kể từ khi Sắc lệnh số 65/SL được Chủ tịch Hồ Chí Minh ký, cùng với tiến trình xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa ngày càng được Đảng, Nhà nước, nhân dân ta quan tâm, coi trọng, để lại nhiều dấu ấn, thành quả. Hiện nay, cả nước có hơn 40.000 di tích và gần 70.000 di sản văn hóa phi vật thể được kiểm kê.

Trên phương diện quốc tế, Việt Nam đã khẳng định là một trong những nước thành viên tích cực tham gia các Công ước của tổ chức UNESCO (phê chuẩn 4 trong số 6 Công ước của UNESCO), đóng góp kinh nghiệm, thể hiện nỗ lực trong bảo tồn di sản văn hóa của nhân loại.

“Di sản văn hóa đã và đang đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế, xã hội của các địa phương, sự phát triển chung của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu nổi bật, trên con đường phát triển, chúng ta cần phải nhận diện được một số khó khăn, thách thức để cùng vượt qua”, bà Lê Thị Thu Hiền khẳng định.

Tại hội nghị, nhiều ý kiến, tham luận với các góc nhìn đa chiều của chuyên gia, nhà khoa học, quản lý văn hóa đã có đánh giá sâu sắc về con đường 65 năm bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa, quản lý di tích, chính sách về văn hóa… Nhiều ý kiến đề cập đến những góc nhìn mới về di sản văn hóa, đặc biệt là trong bối cảnh của Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, các nghiên cứu mới về di sản tư liệu, di sản văn hóa phi vật thể và công tác bảo tàng đã mở ra hướng đi mới cho việc bảo tồn di sản…

Các đại biểu bày tỏ ấn tượng với những thành quả đạt được trong suốt 65 năm sự nghiệp bảo vệ và phát huy di sản văn hóa của Việt Nam, đồng thời khẳng định, những nỗ lực này đều hướng tới mục tiêu bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa, góp phần gìn giữ bản sắc dân tộc, phát triển bền vững đất nước.

Nguồn: https://baotintuc.vn/van-hoa/danh-gia-sau-sac-ve-65-nam-bao-ve-va-phat-huy-gia-tri-di-san-van-hoa-viet-nam-20241214201057878.htm

Cùng chủ đề

Công nghiệp văn hóa, giải trí Việt Nam tiếp tục có bước phát triển đáng ghi nhận

Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa được quan tâm đặc biệt, có bước đột phá với các chương trình có sức thu hút, hiệu ứng xã hội lớn như "Anh trai vượt ngàn chông gai," "Anh trai say hi." Ngành tiếp tục xây dựng hệ giá trị văn hóa; công nghiệp văn hóa, công nghiệp giải trí Việt Nam tiếp tục có bước phát triển đáng ghi nhận; nâng cao mức...

Video Art ‘Thăng Đường Nhập Thất’: Dấu Ấn Văn Hóa Qua Nghệ Thuật

Triển lãm video art "Thăng Đường Nhập Thất," diễn ra tại giảng đường Ngụy Như Kon Tum của Đại học Quốc gia Hà Nội, đã mang đến một làn gió mới, thổi bừng sức sống cho kiệt tác mỹ thuật Đông Dương. Lấy cảm hứng từ bức tranh kinh điển của Victor Tardieu, tác phẩm không chỉ tái hiện quá khứ mà còn dẫn dắt người xem vào hành trình khám phá sâu sắc về lịch sử và văn...

Du lịch Huế “cất cánh” bằng thế mạnh di sản văn hóa

Huế sẽ tập trung ưu tiên cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo chiều sâu; ưu tiên phát triển ngành dịch vụ, du lịch có lợi thế dựa trên việc phát huy giá trị di sản, văn hóa. Năm 2025 là dấu mốc quan trọng đánh dấu bước ngoặt Thừa Thiên-Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, đem đến nhiều vận hội mới cho địa phương. Đây cũng là năm Thừa...

Để di sản trở thành nguồn lực phát triển

(Tổ Quốc) - Để di sản văn hóa thực sự trở thành nguồn lực vừa phát huy giá trị vừa đóng góp vào phát triển bền vững về kinh tế, xã hội, môi trường, theo các nhà nghiên cứu, cần đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, tạo cơ chế thúc đẩy...

Khám phá ngôi điện chỉ còn nền móng được phục hồi thành điểm đến thu hút du khách ở Huế

Từ ngôi điện chỉ còn nền móng, điện Kiến Trung sau 5 năm được đầu tư tu bổ, phục hồi và tôn tạo công phu đã trở thành điểm đến thu hút du khách. Theo UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, năm 2024, mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nhưng tình hình kinh tế - xã hội của...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Tổng Bí thư Tô Lâm dự Chương trình nghệ thuật ‘Vang mãi khúc quân hành’

Tối 17/12, chương trình nghệ thuật “Vang mãi khúc quân hành” - tôn vinh các thế hệ chiến sỹ Quân đội nhân dân Việt Nam đã diễn ra tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội). Tổng Bí thư Tô Lâm; Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự chương trình. Cùng dự có: Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng; Đại tướng Lương Tam Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ...

Thêm cơ hội để người dân Thủ đô tiếp cận nông sản, sản phẩm OCOP

Chương trình "Tự hào Nông sản Việt Nam" diễn ra từ nay đến hết ngày 1/12, tại công viên Long Biên, Hà Nội, mang đến cơ hội tiếp cận đa dạng các sản phẩm OCOP, nông sản chất lượng từ 32 tỉnh, thành trên cả nước. Với hơn 120 gian hàng và 1.500 dòng sản phẩm trưng bày, sự kiện không chỉ góp phần quảng bá, xúc tiến thương mại mà còn tạo điểm nhấn thu hút đông đảo...

Bạc Liêu: Tăng cường xúc tiến thương mại nâng cao giá trị sản phẩm OCOP

Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là Chương trình trọng tâm phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát huy nội lực và gia tăng giá trị; là giải pháp và nhiệm vụ quan trọng trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025. Phát triển sản phẩm OCOP có thương hiệu, theo chuỗi giá trị dựa trên thế mạnh, lợi thế về của địa phương, phát...

Vietcombank có giá trị thương hiệu lớn nhất Việt Nam

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) đã trở thành thương hiệu có giá trị lớn nhất Việt Nam năm 2024, theo báo cáo vừa được Tạp chí Forbes Việt Nam công bố. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) đã trở thành thương hiệu có giá trị lớn nhất Việt Nam năm 2024. Ảnh tư liệu: Trần Việt/TTXVN Theo đó, tại danh sách 25 thương hiệu niêm yết dẫn đầu năm 2024 do Forbes Việt Nam thực hiện,...

Gặp mặt kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam tại Điện Biên

Chiều 17/12, UBND tỉnh Điện Biên tổ chức gặp mặt kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024) và 35 năm Ngày hội quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2024). Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên Lê Thành Đô phát biểu tại buổi gặp mặt. Trải qua 80 năm chiến đấu, xây dựng và trưởng thành, đối mặt với biết bao thử thách, khắc nghiệt, trước những bước ngoặt của cách mạng, Quân...

Bài đọc nhiều

Du lịch Huế “cất cánh” bằng thế mạnh di sản văn hóa

Huế sẽ tập trung ưu tiên cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo chiều sâu; ưu tiên phát triển ngành dịch vụ, du lịch có lợi thế dựa trên việc phát huy giá trị di sản, văn hóa. Năm 2025 là dấu mốc quan trọng đánh dấu bước ngoặt Thừa Thiên-Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, đem đến nhiều vận hội mới cho địa phương. Đây cũng là năm Thừa...

Lễ công bố quyết định về Bảo vật quốc gia bia “Sùng Chi bi kỷ“

Ngày 15.12.2024, UBND huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với UBND xã Tùng Lộc và con cháu dòng họ Hà tổ chức Lễ công bố quyết định về Bảo vật quốc gia-Bia "Sùng Chi bi kỷ" và đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử quốc gia lăng mộ Hà Công Trình. Ông Nguyễn Tiến Dũng, Phó Chủ tịch UBND huyện Can Lộc phát biểu khai mạc Ông Nguyễn Tiến Dũng, Phó Chủ tịch UBND huyện Can Lộc...

Nhiều hoạt động kỷ niệm 20 năm phố cổ Hà Nội được công nhận Di tích lịch sử quốc gia

Nhân kỷ niệm 19 năm ngày Di sản văn hoá Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2024), kỷ niệm 20 năm Khu phố cổ Hà Nội được công nhận Di tích lịch sử quốc gia (2004-2024), Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội tổ chức 20 hoạt động, sự kiện văn hoá, văn nghệ đặc sắc phục vụ công chúng. Chuỗi hoạt động nhằm giới thiệu đến công chúng một số giá trị di sản văn hoá, từ...

Lễ hội điện Huệ Nam được ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội điện Huệ Nam là sinh hoạt truyền thống mang yếu tố văn hoá tâm linh thờ phụng Thánh Mẫu Thiên Y A Na Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL vừa ký quyết định số 3981 ghi danh lễ hội điện Huệ Nam (loại hình lễ hội truyền thống) tại xã Hương Thọ, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Lễ hội điện Huệ Nam thường tổ chức vào dịp tháng 3...

Họa sĩ kể chuyện bảo tồn di sản, văn hóa Huế qua tranh

Họa sĩ Võ Thành Thân vẽ các tác phẩm lấy cảm hứng từ văn hóa dân gian, giá trị truyền thống của Cố đô Huế, qua đó kêu gọi người trẻ gìn giữ giá trị bản sắc, hồn cốt của dân tộc. Triển lãm Mộng ảnh của họa sĩ Võ Thành Thân vừa được khai mạc tại Bảo tàng Nghệ thuật Quang San, TPHCM. Chia sẻ với VietNamNet, Võ Thành Thân cho biết dành thời gian 3 năm thực hiện các tác phẩm,...

Cùng chuyên mục

30 năm Di sản Thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long: Phát triển xứng tầm Di sản

30 năm qua, Vịnh Hạ Long đã đóng góp xứng đáng vào sự phát triển của Quảng Ninh, góp phần quan trọng đưa du lịch trở thành một trụ cột phát triển kinh tế của tỉnh. Cách đây 30 năm, ngày 17/12/1994, tại Thái Lan, lần đầu tiên Vịnh Hạ Long của Việt Nam được công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới. Đây là "bước chân" đầu tiên, mở đường cho những danh hiệu nổi bật mà Vịnh Hạ...

Huế: Tăng vốn trùng tu Quốc Tử Giám và Văn Miếu thời nhà Nguyễn

HĐND tỉnh Thừa Thiên - Huế phê duyệt điều chỉnh mức đầu tư đối với 2 dự án tu bổ, tôn tạo và phục hồi thích nghi di tích Quốc Tử Giám và Văn Miếu. Ngày 14.12, tin từ HĐND tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết vừa quyết định điều chỉnh mức đầu tư tu bổ, tôn tạo và phục hồi 2 di tích Quốc Tử Giám và Văn Miếu. Cụ thể, HĐND tỉnh Thừa Thiên - Huế đã điều chỉnh...

30 năm vịnh Hạ Long được vinh danh Di sản thiên nhiên thế giới

Lễ kỷ niệm 30 năm vịnh Hạ Long được UNESCO vinh danh là Di sản thiên nhiên thế giới vừa được tổ chức long trọng, ý nghĩa.   Các đại biểu dự buổi lễ - Ảnh: Báo Quảng Ninh Tối 14-12, tại TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh tổ chức kỷ niệm 30 năm vịnh Hạ Long được UNESCO vinh danh là Di sản thiên nhiên thế giới (1994-2024). Tại lễ kỷ niệm, các đại biểu đã cùng nhau ôn lại chặng đường...

Video Art ‘Thăng Đường Nhập Thất’: Dấu Ấn Văn Hóa Qua Nghệ Thuật

Triển lãm video art "Thăng Đường Nhập Thất," diễn ra tại giảng đường Ngụy Như Kon Tum của Đại học Quốc gia Hà Nội, đã mang đến một làn gió mới, thổi bừng sức sống cho kiệt tác mỹ thuật Đông Dương. Lấy cảm hứng từ bức tranh kinh điển của Victor Tardieu, tác phẩm không chỉ tái hiện quá khứ mà còn dẫn dắt người xem vào hành trình khám phá sâu sắc về lịch sử và văn...

Du lịch Huế “cất cánh” bằng thế mạnh di sản văn hóa

Huế sẽ tập trung ưu tiên cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo chiều sâu; ưu tiên phát triển ngành dịch vụ, du lịch có lợi thế dựa trên việc phát huy giá trị di sản, văn hóa. Năm 2025 là dấu mốc quan trọng đánh dấu bước ngoặt Thừa Thiên-Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, đem đến nhiều vận hội mới cho địa phương. Đây cũng là năm Thừa...

Mới nhất

Kết quả dự đoán AFF Cup 2024 trúng quà VTC News: Campuchia vs Timor Leste

Đội tuyển Campuchia đã thắng ngược Timor Leste 2-1 trong thế bị đối thủ dẫn trước để giành trọn 3 điểm trong cuộc đối đầu ở bảng A, AFF Cup 2024. Bàn thắng đầu tiên của trận đấu được ghi bởi cầu thủ Joao Pedro tuyển Timor Leste vào phút thứ 22 của trận đấu. Trong  độc giả tham...

Airbus mang máy bay săn ngầm đến triển lãm quốc phòng Việt Nam

(NLĐO)- Tập đoàn Airbus mang đến các giải pháp công nghệ quốc phòng tiên tiến, được thiết kế nhằm tăng cường năng lực quốc gia và góp...

Kết quả dự đoán AFF Cup 2024 trúng quà VTC News: Thái Lan vs Singapore

Tối 17/12, Thái Lan đã có trận đấu cảm xúc khi đánh bại Singapore 4-2 ở lượt trận thứ 4 bảng A AFF Cup 2024. Bàn thắng đầu tiên của trận đấu được ghi bởi cầu thủ Shawal Anuar tuyển Singapore vào phút thứ 10 của trận đấu. Trong  độc giả tham gia chương trình "Dự đoán AFF Cup...

Hình ảnh khu nhà ở xã hội hiếm hoi vừa khởi công tại Hà Nội

(Nguồn: Tiền Phong)Link: https://tienphong.vn/hinh-anh-khu-nha-o-xa-hoi-hiem-hoi-vua-khoi-cong-tai-ha-noi-post1701895.tpo Nguồn: https://vtcnews.vn/hinh-anh-khu-nha-o-xa-hoi-hiem-hoi-vua-khoi-cong-tai-ha-noi-ar914603.html

30 năm Di sản Thiên nhiên thế giới Vịnh Hạ Long: Phát triển xứng tầm Di sản

30 năm qua, Vịnh Hạ Long đã đóng góp xứng đáng vào sự phát triển của Quảng Ninh, góp phần quan trọng đưa du lịch trở thành một trụ cột phát triển kinh tế của tỉnh. Cách đây 30 năm, ngày 17/12/1994, tại Thái Lan, lần đầu tiên Vịnh Hạ Long của Việt Nam được công nhận là Di sản...

Mới nhất