Trang chủKinh tếNông nghiệpQuảng Ngãi: Đề xuất nhiều chính sách hỗ trợ phát triển lâm...

Quảng Ngãi: Đề xuất nhiều chính sách hỗ trợ phát triển lâm nghiệp

UBND tỉnh Quảng Ngãi có Tờ trình gửi HĐND tỉnh đề nghị ban hành Nghị quyết quy định mức cụ thể một số chính sách đầu tư trong lĩnh vực lâm nghiệp.Năm 2024, tình hình kinh tế – xã hội của tỉnh Cao Bằng tiếp tục chuyển biến tích cực, đạt kết quả khá toàn diện trong bối cảnh chịu ảnh hưởng nặng nề bởi thiên tai. Một trong những động lực tăng trưởng của tỉnh là nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719).Chiều 15/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đi kiểm tra, làm việc, đôn đốc 2 dự án cao tốc trục ngang và trục dọc tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), gồm tuyến Cần Thơ – Cà Mau và Châu Đốc (An Giang) – Cần Thơ – Sóc Trăng.Theo kế hoạch, Ngày hội văn hóa dân tộc Chăm lần thứ VI sẽ diễn ra trong 3 ngày, từ 20 – 22/12, tại Tp. Phan Rang – Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận.Thời gian vừa qua, Cục Quản lý thị trường tỉnh Đắk Lắk triển khai nhiều giải pháp tăng cường quản lý mặt hàng sách giáo khoa và xử lý nhiều cơ sở vi phạm.UBND tỉnh Quảng Ngãi có Tờ trình gửi HĐND tỉnh đề nghị ban hành Nghị quyết quy định mức cụ thể một số chính sách đầu tư trong lĩnh vực lâm nghiệp.Sau 10 năm thực thi Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá (từ ngày 01/5/2013), bên cạnh những kết quả đạt được cũng đã bộc lộ những bất cập và những vấn đề mới phát sinh, đòi hỏi sớm hoàn thiện chính sách để thực thi đầy đủ và toàn diện các biện pháp để phòng, chống tác hại của thuốc lá hiệu quả hơn.Ngày 15/12, Công an tỉnh Gia Lai tổ chức Lễ ra quân thực hiện cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm, đảm bảo an ninh trật tự Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng ngày 14/12, có những thông tin đáng chú ý sau: Thêm 2 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở Bình Định. Đưa Đông y vào sản phẩm du lịch. Nghệ nhân cống hiến sức trẻ gìn giữ di sản Then. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Ngày 15/12, Công an tỉnh Đắk Nông tổ chức Lễ ra quân thực hiện đợt cao điểm tấn công, trấn áp tội phạm, bảo đảm an ninh, trật tự dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Đại tá Hồ Song Ân, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Công an tỉnh chủ trì buổi lễ. Tham dự còn có Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông Tôn Thị Ngọc Hạnh; lãnh đạo các sở, ban, ngành, lực lượng vũ trang tỉnh và cán bộ, chiến sĩ lực lượng Công an.Trên thế giới, ước tính có khoảng 19 triệu thanh thiếu niên từ 13 đến 15 tuổi (gồm 13 triệu nam và 6 triệu nữ) đang sử dụng thuốc lá. Trong số đó, khoảng 5 triệu thanh thiếu niên sống tại khu vực Đông Nam Á. Các khảo sát tại nhiều quốc gia đã chỉ ra rằng tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi 13-15 sử dụng các sản phẩm thuốc lá, đặc biệt là các loại thuốc lá mới như thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng, đang ở mức đáng báo động.Kỷ niệm 70 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh về ở và làm việc tại Phủ Chủ tịch (1954 – 2024), sáng 15/12, Tổng Bí thư Tô Lâm đã đến dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Nhà 67, Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Phủ Chủ tịch.Sáng 15/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu Quốc hội TP. Cần Thơ có cuộc tiếp xúc với cử tri huyện Cờ Đỏ sau Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.Trong nỗ lực thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia (MTQG) về giảm nghèo bền vững, huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang) đã triển khai hiệu quả các chính sách hỗ trợ, đặc biệt chú trọng đào tạo nghề và tạo việc làm cho người dân, mang lại những bước tiến vượt bậc trong phát triển kinh tế – xã hội.

Theo đó, mức cấp kinh phí bảo vệ rừng đặc dụng, UBND tỉnh đề xuất Ban Quản lý (BQL) rừng đặc dụng, BQL rừng phòng hộ được Nhà nước cấp kinh phí bảo vệ rừng đối với xã khu vực II, III là 180.000 đồng/ha/năm (các khu vực còn lại là 150.000 đồng/ha/năm trên tổng diện tích rừng đặc dụng được giao, ngoài kinh phí sự nghiệp thường xuyên cho các hoạt động của bộ máy BQL rừng); cộng đồng dân cư, các đối tượng theo quy định tại khoản 2, 3, 4, Điều 8, Luật Lâm nghiệp năm 2017 được Nhà nước cấp kinh phí bảo vệ rừng đối với xã khu vực III, III là 600.000 đồng/ha/năm (các khu vực còn lại là 500.000 đồng/ha/năm trên tổng diện tích rừng phòng hộ được giao)…

Việc ban hành Nghị quyết sẽ giúp cho việc quản lý bảo vệ rừng tốt hơn
Việc ban hành Nghị quyết sẽ giúp cho việc quản lý bảo vệ rừng tốt hơn

Về mức kinh phí thực hiện khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên có trồng bổ sung thuộc quy hoạch rừng đặc dụng, UBND tỉnh đề xuất khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên 1 triệu đồng/ha/năm trong thời gian 6 năm); khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên có trồng bổ sung 2 triệu đồng/ha/năm trong 3 năm đầu và 1 triệu đồng/ha/năm trong 3 năm tiếp theo; chi phí lập hồ sơ thiết kế, dự toán khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên có trồng bổ sung được cấp một lần bằng dự toán được duyệt nhưng không quá 900.000 đồng/ha…

Về mức cấp kinh phí bảo vệ rừng phòng hộ, BQL rừng phòng hộ được Nhà nước cấp kinh phí bảo vệ rừng đối với xã khu vực II, III là 600.000 đồng/ha/năm; vùng đất ven biển là 750.000 đồng/ha/năm; các khu vực còn lại là 500.000 đồng/ha/năm trên tổng diện tích rừng phòng hộ được giao, ngoài kinh phí sự nghiệp thường xuyên cho các hoạt động của bộ máy BQL rừng…

Về mức cấp kinh phí thực hiện khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên có trồng bổ sung thuộc quy hoạch rừng phòng hộ, UBND tỉnh đề xuất khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên với mức kinh phí là 1 triệu đồng/ha/năm trong thời gian 6 năm; đối với vùng đất ven biển là 1,5 triệu đồng/ha/năm trong thời gian 6 năm; khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên có trồng bổ sung 2 triệu đồng/ha/năm trong 3 năm đầu và 1 triệu đồng/ha/năm trong 3 năm liên tiếp…

Đối với mức hỗ trợ đầu tư trồng rừng sản xuất và phát triển lâm sản ngoài gỗ, UBND tỉnh đề xuất hỗ trợ một lần 15 triệu đồng/ha/chu kỳ để mua cây giống, vật tư, phân bón đối với trồng cây lấy gỗ, cây lâm sản ngoài gỗ theo chu kỳ kinh doanh của loài cây trồng; hỗ trợ chi phí cho công tác khuyến lâm là 500.000 đồng/ha/4 năm (1 năm trồng và 3 năm chăm sóc); hỗ trợ 1 lần chi phí khảo sát, thiết kế được duyệt nhưng không quá 900.000 đồng/ha…

Về hỗ trợ tín dụng đầu tư trồng rừng gỗ lớn, UBND tỉnh đề xuất hỗ trợ bằng mức chênh lệch lãi suất vay thương mại so với lãi suất vay tín dụng đầu tư của Nhà nước, tính trên số vốn vay dư nợ thực tế tại thời điểm xem xét hỗ trợ là 2,4%/năm.

Về mức hỗ trợ kinh phí xây dựng phương án quản lý rừng bền vững và cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững, UBND tỉnh đề xuất hỗ trợ một lần xây dựng phương án quản lý rừng bền vững và cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững là 400.000 đồng/ha.

Việc ban hành Nghị quyết sẽ giúp cho việc quản lý bảo vệ rừng tốt hơn
Việc ban hành Nghị quyết sẽ giúp cho việc quản lý bảo vệ rừng tốt hơn

Về mức hỗ trợ đầu tư cơ sở sản xuất giống cây trồng nông nghiệp, UBND tỉnh đề xuất hỗ trợ 50% tổng mức đầu tư nhưng không quá 55 triệu đồng/ha đối với một dự án hoặc công trình xây dựng rừng trồng giống trồng mới có diện tích từ 2 ha trở lên, vườn giống mới có diện tích từ 1 ha trở lên; hỗ trợ 50% tổng mức đầu tư nhưng không quá 25 triệu đồng/ha đối với mỗi dự án hoặc công trình xây dựng rừng giống chuyển hóa có diện tích từ 1 ha trở lên, vườn cây lâm nghiệp đầu dòng có diện tích 500 m2 trở lên; hỗ trợ 50% tổng mức đầu tư nhưng không quá 5 tỷ đồng đối với dự án hoặc công trình xây dựng trung tâm sản xuất giống cây rừng chất lượng cao có quy mô sản xuất tối thiểu 1 triệu cây/năm; hỗ trợ 50% tổng mức đầu tư nhưng không quá 300 triệu đồng đối với một dự án hoặc công trình xây dựng mới vườn ươm giống cây lâm nghiệp bằng phương pháp nuôi cấy mô với diện tích đất xây dựng vườn ươm tối thiểu 0,5 ha.

Về mức hỗ trợ trồng cây phân tán, UBND tỉnh đề xuất mức 15 triệu đồng/ha trồng cây phân tán (quy đổi 1.000 cây/ha). Trong đó, 90% kinh phí hỗ trợ để mua cây giống, phân bón và chi phí một phần nhân công trồng chăm sóc; 10% kinh phí hỗ trợ chi cho tổ chức các hoạt động quản lý, kiểm tra, giám sát thực hiện trồng cây phân tán.

Về dự kiến nguồn lực, điều kiện bảo đảm cho việc thi hành Nghị quyết, UBND tỉnh cho biết, Nhà nước bảo đảm nguồn lực cho hoạt động quản lý, bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ; cấp kinh phí bảo vệ và phát triển rừng sản xuất là rừng tự nhiên trong thời gian đóng cửa rừng phù hợp với khả năng cân đối từ ngân sách nhà nước trong kế hoạch hàng năm, 3 năm và trung hạn (5 năm).

Kinh phí thực hiện chính sách đến năm 2030, từ các nguồn như kinh phí cấp Trung ương thực hiện các chương trình, đề án của Trung ương (Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 – 2030; Chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2021 – 2025, 2026 – 2030…; nguồn cân đối ngân sách địa phương phân bổ để đối ứng với các chương trình mục tiêu quốc gia; chương trình phát triển lâm nghiệp bền vững; nguồn vốn hợp pháp khác như dịch vụ môi trường rừng, ODA và các nguồn vốn khác (nguồn trồng rừng thay thế…) thực hiện các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng theo quy định…

Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng: Tạo động lực để người dân giữ gìn và phát triển rừng





Nguồn: https://baodantoc.vn/quang-ngai-de-xuat-nhieu-chinh-sach-ho-tro-phat-trien-lam-nghiep-1734271694204.htm

Cùng chủ đề

Quảng Ngãi lấy ý kiến cho Đề án xây dựng Trung tâm lọc, hóa dầu và năng lượng quốc gia

Quảng Ngãi lấy ý kiến của các sở, ngành, chuyên gia để hoàn thành Đề án xây dựng Trung tâm lọc, hóa dầu và năng lượng quốc gia tại Khu kinh tế Dung Quất. Quảng Ngãi lấy ý kiến cho Đề án xây dựng Trung tâm lọc, hóa dầu và năng lượng quốc giaQuảng Ngãi lấy ý kiến của các sở, ngành, chuyên gia để hoàn thành Đề án xây dựng Trung tâm lọc, hóa dầu và năng lượng quốc...

Ra mắt Ngôi nhà trí tuệ ở Quảng Ngãi

Sáng 14.12, Trường tiểu học và THCS Phổ Hòa (TX.Đức Phổ, Quảng Ngãi) tổ chức lễ ra mắt Ngôi nhà trí tuệ và Tủ sách nhân ái. ...

Nghề “làm một ngày ăn cả năm” ở Sa Huỳnh được công nhận di sản văn hóa

(Dân trí) - Nghề làm muối ở Sa Huỳnh, thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Ngày 14/12, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi cho biết, nghề làm muối Sa Huỳnh đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.Nghề làm muối ở Sa Huỳnh là loại...

Cảng Dung Quất

Cảng Dung Quất, Quảng Ngãi không chỉ là một trung tâm công nghiệp quan trọng của miền Trung mà còn là nơi hội tụ những cảnh đẹp thiên nhiên tuyệt vời. Được biết đến là cảng nước sâu lớn nhất khu vực miền Trung, Dung Quất là nơi vận chuyển hàng hóa quốc tế và là một phần không thể thiếu trong quy hoạch phát triển kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiên, ít ai biết rằng Dung Quất còn...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Sơn La: Tập trung đầu tư phát triển bền vững các dân tộc có khó khăn đặc thù

Sơn La là địa bàn cư trú tập trung chủ yếu của đồng bào La Ha, một trong 14 dân tộc có khó khăn đặc thù theo Quyết định 1227/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Triển khai Tiểu dự án 1 – Dự án 9 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Sơn La đã...

Diện mạo mới ở vùng đồng bào DTTS Thuận Châu

Những năm qua, nhờ đẩy mạnh thực hiện các chương trình, chính sách dân tộc, tình hình kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi huyện Thuận Châu (tỉnh Sơn La) có nhiều bước phát triển. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế, an sinh xã hội ở vùng đồng bào DTTS trên địa bàn huyện đã được cải thiện đáng kể.Để hiện thực hóa Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng...

Quảng Nam: Vùng đồng bào DTTS và miền núi khởi sắc từ Chương trình MTQG 1719

Những năm qua, tỉnh Quảng Nam tập trung thực hiện đầy đủ và hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc, giúp vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh có sự đổi thay đáng kể. Đặc biệt, từ khi triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) được xem là một trong những đòn bẩy quan trong việc...

Nguồn vốn chính sách đã “trợ lực” giúp người dân Đắk Nông giảm nghèo nhanh và bền vững

Những năm qua, nguồn vốn chính sách đã “trợ lực” giúp người dân tỉnh Đắk Nông phát triển sinh kế, ổn định sản xuất, để nâng cao thu nhập, góp phần giảm nghèo nhanh và bền vững.Năm 2024, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Cao Bằng tiếp tục chuyển biến tích cực, đạt kết quả khá toàn diện trong bối cảnh chịu ảnh hưởng nặng nề bởi thiên tai. Một trong những động lực tăng trưởng...

Quảng Nam: Chính sách dân tộc làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào DTTS và miền núi

Nhờ thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc, trong những năm qua, tình hình kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh Quảng Nam có nhiều khởi sắc. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế, an sinh xã hội ở vùng đồng bào DTTS, vùng sâu, vùng xa đã được cải thiện đáng kể.Để hiện thực hóa Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh về...

Bài đọc nhiều

Thực vật mới cực kỳ nguy cấp mới phát hiện ở Quảng Nam gây xôn xao giới khoa học sinh vật

Các nhà khoa học vừa công bố một phát hiện đáng chú ý về một chi và loài thực vật mới tại miền Trung Việt Nam, mang tên Quangnamia syncarpa. Phát hiện này được đăng tải trên tạp chí Turczaninowia, giới thiệu Quangnamia là một chi đơn loài thuộc họ Tô...

Tại sao người Việt Nam lại gọi con ếch là con gà đồng?

Mướp hương nấu với gà đồngMời ăn một bữa xem chồng về ai.Măng non nấu với gà đồng,Thử chơi một trận xem chồng về ai.(Ca dao Việt Nam)Việt Nam tự điển (Hội Khai trí Tiến đức) mục “gà đồng” được giảng ngắn gọn “tức là con...

Mèo báo, con động vật hoang dã có tên trong sách Đỏ lần đầu tiên thấy ở rừng rậm Nghệ An

Bẫy ảnh được đặt ở một khoảnh rừng rậm thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An đã "soi" được hình ảnh một con động vật hoang dã lần đầu thấy. Đó là một con mèo báo lạ đang đi lầm lũi trong đêm, bẫy...

Người phụ nữ Mnông đi đầu trong phát triển nông nghiệp hữu cơ

Với sự quyết đoán, dám nghĩ, dám làm nông nghiệp sạch, chị Thị Khưi, 40 tuổi, dân tộc Mnông, ở xã Đồng Nai, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước đã thành lập Hợp tác xã Nông nghiệp điều hữu cơ Trảng cỏ Bù Lạch (HTX). HTX đã tập hợp được những người cùng chung quyết tâm xây dựng chuỗi liên kết và tiêu thụ điều cho người dân địa phương.Năm 2024, tình hình kinh tế - xã hội của...

An Giang: Hiệu quả từ các chương trình tín dụng chính sách xã hội

Trong những năm qua, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh An Giang đã tập trung chỉ đạo toàn diện các mặt hoạt động, kịp thời giải ngân đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất - kinh doanh của hộ nghèo, cận nghèo và các đối tượng chính sách khác. Qua đó, giúp hàng nghìn người dân trên địa bàn được tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi để phát triển kinh tế hộ,...

Cùng chuyên mục

Nuôi gà thả vườn ở Thái Nguyên là nuôi kiểu gì mà 10 con sạch đẹp cả 10, nói bán là hết veo?

Hiện nay, một số địa phương ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên đang lựa chọn mô hình nuôi gà ta thả vườn theo hướng an toàn sinh học để phát triển kinh tế, bước đầu mô hình đã mang lại hiệu quả cao giúp nhiều nông hộ trên địa bàn...

Các tổ chức đoàn thể chung sức trong công tác giảm nghèo tại xã Buôn Triết

Buôn Triết (huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk) là xã cách trung tâm huyện 15km, nằm trên tỉnh lộ 687, có tổng diện tích đất tự nhiên trên 7.434 ha. Toàn xã có 12 thôn, buôn với 2102 hộ, 7413 khẩu. Trên địa bàn xã có 05 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó dân tộc thiểu số có 438 hộ với 1749 khẩu chiếm 20,83% dân số.  Đời sống kinh tế - văn hóa – xã hội...

Người dân Lâm Đồng sốt ruột vì cà phê “ngâm nước”, rụng đầy gốc sau mưa

Do ảnh hưởng của thời tiết, hàng chục tấn cà phê tươi của người dân tại Lâm Đồng phải “ngâm nước”, trong khi cà phê trên cành nứt toác, rụng đầy gốc vì mưa liên tục nhiều ngày. ...

Một xã ở Ninh Bình trồng đào phai, loại cây cảnh hot đắt hàng dịp Tết, doanh thu 15 tỷ đồng/năm

Người dân trồng đào phai chơi tết ở xã Xuân Chính (huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình) đang tất bật tuốt lá đào để giúp cho cây đào ra hoa và nở đúng dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Nhờ trồng đào phai bán vào dịp Tết, nhiều hộ...

Đổi mới từ mô hình hỗ trợ sinh kế cho người nghèo tại xã Đắk Phơi

Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững đã mang lại cho Đắk Phơi nhiều chuyển biến tích cực. Đời sống bà con vùng đồng bào DTTS, hộ nghèo, cận nghèo… đã có những thay đổi rõ rệt. Trao đổi với PV, bà H Uyn Liêng Hót, cán bộ LĐ –TB&XH xã Đăk Phơi được biết, “xã Đăk Phơi là xã vùng ba, toàn xã có 1444 hộ 7379 nhân khẩu, trong đó hộ nghèo theo kết quả mới rà...

Mới nhất

Petrovietnam/PVEP tôn tạo Nghĩa trang liệt sĩ và tài trợ kinh phí tu sửa trường học xã Hạ Giáp, Phú Thọ

Petrovietnam/PVEP tôn tạo Nghĩa trang liệt sĩ và tài trợ kinh phí tu sửa trường học xã Hạ Giáp, Phú Thọ Toàn cảnh chương trình Tham dự lễ khánh thành, về phía Petrovietnam có ông Phạm Tuấn Anh - Thành viên HĐTV Tập đoàn; ông Nguyễn Thiện Bảo - Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch...

Tái thiết thôn Làng Nủ: Quân đội – Nhân dân đồng hành xây dựng tương lai mới

Ngày 15/12, đoàn công tác Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng do Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng làm trưởng đoàn đã đến động viên, bàn giao các công trình thuộc khu tái định cư và tặng quà cho nhân...

Đoàn kiểm tra của Bộ Chính trị làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Sơn La

Ngày 15/12, Đoàn kiểm tra của Bộ Chính trị do Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương Nguyễn Xuân Thắng làm Trưởng đoàn, đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Sơn La về công tác lãnh đạo, chỉ đạo và...

HLV Shin Tae-yong: Indonesia thua Việt Nam do cách biệt trình độ

"Đầu tiên, tôi gửi lời chúc mừng tới tuyển Việt Nam và ông Kim Sang-sik với chiến thắng này. Đội chúng tôi có nhiều cầu thủ trẻ tuổi, nên có những khoảng cách trình độ với các cầu thủ kinh nghiệm của tuyển Việt Nam. Các cầu thủ Indonesia cũng đã cố gắng hết sức, nhưng vẫn có...

Mới nhất