Trang chủNewsThời sựSơn La: Dấu ấn giảm nghèo ở đồng bào dân tộc La...

Sơn La: Dấu ấn giảm nghèo ở đồng bào dân tộc La Ha nhìn từ điều tra thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS

So với số liệu cuộc điều tra thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS lần thứ III năm 2019, hiện tỷ lệ nghèo trong đồng bào dân tộc La Ha ở tỉnh Sơn La đã giảm 26%, dù chuẩn nghèo đã được nâng lên so với thời điểm 05 năm trước. Đây là thành tựu ấn tượng, cho thấy hiệu quả của các chính sách đầu tư, hỗ trợ các dân tộc có khó khăn đặc thù trên địa bàn tỉnh Sơn La.Năm 2024, tình hình kinh tế – xã hội của tỉnh Cao Bằng tiếp tục chuyển biến tích cực, đạt kết quả khá toàn diện trong bối cảnh chịu ảnh hưởng nặng nề bởi thiên tai. Một trong những động lực tăng trưởng của tỉnh là nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719).Chiều 12/12, tại Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2024), 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989-22/12/2024), Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm và nói chuyện với lãnh đạo, cán bộ, giảng viên, học viên, hạ sĩ quan, chiến sĩ Học viện Quốc phòng.Tính đến thời điểm hiện tại, huyện Bắc Yên (tỉnh Sơn La) có 99 Người có uy tín, trong đó 60 Người có uy tín là đảng viên, 10 Người có uy tín là bí thư, trưởng xóm. Trong những năm qua, huyện đã dành nguồn lực để thực hiện các chế độ chính sách, chăm lo cho Người có uy tín trên địa bàn.Những năm qua, huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang) đã tích cực huy động, bố trí các nguồn vốn ngân sách địa phương ủy thác sang Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tạo nguồn vốn vay ưu đãi cho các hộ nghèo và các đối tượng chính sách. Từ đó, người dân có thêm nhiều cơ hội để tạo ra việc làm mới; tăng thu nhập, cải thiện đời sống, vươn lên thoát nghèo.Vào thời điểm cuối năm và cận Tết Nguyên đán, nhiều thanh niên, học sinh trên địa bàn các tỉnh, thành phố trong cả nước đã tự mày mò, tìm hiểu trên mạng xã hội… để mua nguyên vật liệu nổ rồi tự chế tạo pháo nổ. Đây là những hành vi vi phạm pháp luật, tiềm ẩn mối nguy hiểm khôn lường đến tính mạng, sức khỏe của người dân và tình hình an ninh, trật tự tại các địa phương.Mưa lớn kéo dài gây ra sạt lở tại đèo An Khê, khiến một phần đường bị ngập nước và giao thông bị chậm trễ tại Quốc lộ 19. Đơn vị thi công cùng với lực lượng chức năng cố gắng khắc phục hậu quả và bảo đảm an toàn cho người đi lại.Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký Quyết định số 3994/QĐ-BVHTTDL ghi danh, đưa Lễ hội Cầu ngư Vạn đầm Xương Lý (xã Nhơn Lý, Tp. Quy Nhơn, Bình Định) vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng nay ngày 13/12, có những thông tin đáng chú ý sau: Giai điệu vang trong từng góc phố. Để người nông dân làm giàu từ khoai mì. Lễ cúng bến nước dân tộc M’nông ở Đắk Nông. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núiSo với số liệu cuộc điều tra thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS lần thứ III năm 2019, hiện tỷ lệ nghèo trong đồng bào dân tộc La Ha ở tỉnh Sơn La đã giảm 26%, dù chuẩn nghèo đã được nâng lên so với thời điểm 05 năm trước. Đây là thành tựu ấn tượng, cho thấy hiệu quả của các chính sách đầu tư, hỗ trợ các dân tộc có khó khăn đặc thù trên địa bàn tỉnh Sơn La.Thời gian qua, Tiểu dự án 3 “Dự án phát triển giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm cho người lao động vùng DTTS và miền núi” của Dự án 5, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) đã mang lại nhiều hiệu quả tích cực trong việc đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người lao động trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng. Kết quả có được là nhờ sự giám sát thực hiện chặt chẽ trong quá trình triển khai, trong đó vai trò nòng cốt là Sở Lao động, Thương binh và Xã hội tỉnh Sóc Trăng.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng nay ngày 13/12, có những thông tin đáng chú ý sau: Giai điệu vang trong từng góc phố. Để người nông dân làm giàu từ khoai mì. Lễ cúng bến nước dân tộc M’nông ở Đắk Nông. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núiChiều 12/12, tại trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm đã tiếp thân mật đồng chí Miguel Mejia, Tổng Bí thư Đảng Phong trào Cánh tả Thống nhất (MIU), Bộ trưởng Bộ Chính sách Hội nhập Khu vực của Cộng hòa Dominica, đang ở thăm và làm việc tại Việt Nam. Cộng hòa Dominica là quốc gia đang phát triển có nền kinh tế tăng trưởng nhanh hàng đầu khu vực Mỹ La tinh và Caribe.Năm 2024, tình hình kinh tế – xã hội của tỉnh Cao Bằng tiếp tục chuyển biến tích cực, đạt kết quả khá toàn diện trong bối cảnh chịu ảnh hưởng nặng nề bởi thiên tai. Một trong những động lực tăng trưởng của tỉnh là nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719).

Nhà văn hóa cộng đồng dân tộc La Ha tại Bản Hiên, xã Liệp Tè, huyện Thuận Châu được đầu tư từ nguồn xã hội hóa.
Nhà văn hóa cộng đồng dân tộc La Ha tại Bản Hiên, xã Liệp Tè, huyện Thuận Châu được đầu tư từ nguồn xã hội hóa.

Giảm nghèo ấn tượng

Theo báo cáo của Ban Dân tộc tỉnh Sơn La, đồng bào dân tộc La Ha trên địa bàn tỉnh cư trú nhiều nhất ở huyện Mường La, với 4.682 nhân khẩu; huyện Thuận Châu có 3.076 nhân khẩu, huyện Quỳnh Nhai có 1.929 nhân khẩu. Ngoài ra, ở huyện Mộc Châu có 254 nhân khẩu người La Ha, tập trung ở xã Tân Lập.

Từ các chương trình, chính sách dân tộc được triển khai trong những năm qua đã hỗ trợ đồng bào La Ha nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống. Trong đó, vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719) đang giúp bà con có sinh kế bền vững.

Cuối năm 2023, gia đình anh Lò Văn Phong, ở bản Huổi Lọng, xã Nọng Lay (huyện Thuận Châu) được hỗ trợ 1 con bò giống từ nguồn vốn thuộc Tiểu dự án 1 – Dự án 9 của Chương trình MTQG 1719. Đã có kinh nghiệm chăn nuôi bò từ trước đó, gia đình anh đã trồng thêm cỏ voi tạo nguồn thức ăn dự trữ cho bò. Với quyết tâm thoát nghèo, anh Phong còn vay mượn, mua thêm một cặp con bò cái sinh sản.

Giai đoạn 2021 – 2025, dân tộc La Ha là một trong 14 dân tộc có khó khăn đặc thù theo Quyết định số 1227/QĐ-TTg; được đầu tư trực tiếp từ Tiểu dự án 1 – Dự án 9 thuộc Chương trình MTQG 1719.

Cùng với gia đình anh Phong, trong năm 2023, 126 hộ đồng bào dân tộc La Ha ở bản Huổi Lọng đã được hỗ trợ bò giống sinh sản từ vốn Tiểu dự án 1 thuộc Dự án 9. Như chia sẻ của anh Lò Văn Phong, từ một con bò, anh kỳ vọng sẽ phát triển thành một đàn bò, từ đó có nguồn thu ổn định cho gia đình trong thời gian tới.

Bản Huổi Lọng là một trong 36 bản thuộc 17 xã của 03 huyện có đông đồng bào dân tộc La Ha sinh sống tập trung. Đây là những địa bàn được đầu tư trực tiếp từ Tiểu dự án 1 – Dự án 9 của Chương trình MTQG 1719 theo Nghị quyết số 235/NQ-HĐND ngày 04/10/2023 của HĐND tỉnh Sơn La.

Cơ sở hạ tầng được đầu tư, các chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất hiệu quả cùng với công tác an sinh xã hội được bảo đảm, tỷ lệ nghèo trong đồng bào dân tộc La Ha trên địa bàn tỉnh Sơn La đã giảm sâu theo từng năm.

Tại thời điểm năm 2019, kết quả điều tra, thu thập thông tin thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS lần thứ III cho thấy, toàn tỉnh Sơn La có 1.100 hộ dân tộc La Ha thuộc diện hộ nghèo, chiếm 48,8% tổng số hộ; 318 hộ cận nghèo, chiếm tỷ lệ 14,1%. Đây là số liệu tỷ lệ nghèo được đo lường theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều của giai đoạn 2016 – 2020.

Đồng bào dân tộc La Ha ở bản Huổi Lọng, xã Nong Lay, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La được hỗ trợ làm ao để phục vụ sản xuất và phát triển chăn nuôi.
Đồng bào dân tộc La Ha ở bản Huổi Lọng, xã Nong Lay, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La được hỗ trợ làm ao để phục vụ sản xuất và phát triển chăn nuôi.

Khi áp dụng chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021 – 2025 theo Nghị định số 07/NĐ-CP của Chính phủ, tỷ lệ nghèo trong đồng bào dân tộc La Ha tiếp tục giảm sâu. Hết năm 2022, theo kết quả rà soát hộ nghèo được UBND tỉnh Sơn La phê duyệt tại Quyết định số 87/QĐ-UBND ngày 12/01/2023, dân tộc La Ha còn 674 hộ nghèo (chiếm tỷ lệ 28,25%) và 327 hộ cận nghèo (chiếm 13,70%).

Công tác giảm nghèo trong đồng bào dân tộc La Ha tiếp tục đạt được thành tựu ấn tượng từ năm 2023 đến nay – thời điểm Sơn la tập trung triển khai đồng bộ các chính sách thuộc Chương trình MTQG 1719.

Số liệu trong hồ sơ xác định các dân tộc có khó khăn đặc thù, các dân tộc còn nhiều khó khăn giai đoạn 2026 – 2030 của Ủy ban Dân tộc cho thấy, so với thời điểm năm 2019 thì tính đến thời điểm 30/6/2024, dân tộc La Ha giảm 26% số hộ nghèo, dù chuẩn nghèo đã được nâng lên so với thời điểm 05 năm trước.

Chất lượng dân số được cải thiện

Cùng với đầu tư cho công tác giảm nghèo trong đồng bào dân tộc La Ha thì từ các chương trình, dự án, tỉnh Sơn La đã hỗ trợ bà con cải thiện chất lượng cuộc sống. Số liệu trong 02 cuộc điều tra, thu thập thông tin thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS gần đây nhất cho thấy, nhiều tập quán sinh hoạt, sản xuất ảnh hưởng tới sức khỏe trong đồng bào dân tộc La Ha từng bước thay đổi tích cực.

Kinh tế phát triển, thu nhập nâng lên, công tác chăm sóc sức khỏe được quan tâm, các nhu cầu thụ hưởng văn hóa được cơ bản đáp ứng đã góp phần nâng cao chất lượng dân số trong đồng bào dân tộc La Ha.
Kinh tế phát triển, thu nhập nâng lên, công tác chăm sóc sức khỏe được quan tâm, các nhu cầu thụ hưởng văn hóa được cơ bản đáp ứng đã góp phần nâng cao chất lượng dân số trong đồng bào dân tộc La Ha.

Tại cuộc điều tra lần thứ III năm 2019, thông tin thu thập được cho thấy, tỷ lệ hộ dân tộc La Ha có nuôi, nhốt gia súc dưới gầm nhà của tỉnh Sơn La là 31,10%. Trước đó, năm 2015, số liệu điều tra thực trạng kinh tế – xã hội lần thứ II đưa ra kết quả, có 55,5% dân tộc La Ha có nuôi, nhốt gia súc dưới gầm nhà.

Thực trạng nuôi, nhốt gia súc dưới gầm nhà trong đồng bào La Ha đã được Cục Thống kê tỉnh Sơn La thu thập trong cuộc điều tra lần thứ IV năm 2024 được triển khia từ ngày 01/7 đến 17/8 vừa qua.

Dù kết quả chưa công bố, nhưng dự kiến tỷ lệ hộ dân tộc La Ha nuôi, nhốt gia súc dưới gầm nhà tiếp tục giảm mạnh. Từ năm 2019 đến nay, tỉnh Sơn La đã tích cực hỗ trợ đồng bào thay đổi tập quán chăn nuôi này để bảo vệ môi trường, cải thiện sức khỏe.

Tính đến tháng 6/2024, có 04/14 dân tộc có khó khăn đặc thù có tỷ lệ hộ nghèo giảm so với năm 2019 gồm: La Ha, Pà Thẻn, Chứt, Rơ Măm; trong đó có 02 dân tộc có tỷ lệ hộ nghèo giảm trên 10% như La Ha giảm 26%, Chứt giảm 16%; còn lại dân tộc Pà Thẻn và Rơ Măm tỷ lệ hộ nghèo giảm lần lượt là 4% và 5%.

Chỉ tính riêng trên địa bàn huyện Thuận Châu, theo ông Nguyễn Mạnh Hùng, Phó Chủ tịch UBND huyện, từ năm 2019 đến nay, huyện Thuận Châu đã hỗ trợ 100% hộ dân tộc La Ha di chuyển chuồng trại chăn nuôi ra xa nơi ở và xây dựng chuồng trại mới với tổng số tiền hơn 2,2 tỷ đồng.

Cùng với giảm tỷ lệ hộ có nuôi, nhốt gia súc dưới gầm nhà giảm thì tỷ lệ hộ dân tộc La Ha được sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh tăng lên. Năm 2015, kết quả điều tra cho thấy chỉ có 37,6% hộ dân tộc La Ha sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh.

Hiện số hộ đồng bào dân tộc La Ha sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh chắc chắn đã tăng lên, với việc được thụ hưởng chính sách hỗ trợ nước sinh hoạt thuộc Dự án 1 của Chương trình MTQG 1719. 

Tình hình tiếp cận nguồn nước hợp vệ sinh trong đồng bào dân tộc La Ha dự kiến sẽ được làm rõ khi kết quả điều tra thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS lần thứ IV được công bố, dự kiến vào tháng 7/2025.

Với việc chuồng trại gia súc được di dời khỏi gầm nhà, được tiếp cận nước sinh hoạt hợp vệ sinh đã trực tiếp tăng cường sức khỏe cho đồng bào dân tộc La Ha. Cùng với đó, kinh tế phát triển, thu nhập nâng lên, các nhu cầu thụ hưởng văn hóa được cơ bản đáp ứng đã góp phần nâng cao chất lượng dân số trong đồng bào dân tộc La Ha.

Số liệu trong hồ sơ xác định các dân tộc có khó khăn đặc thù, các dân tộc còn nhiều khó khăn giai đoạn 2026 – 2030 của Ủy ban Dân tộc cho thấy, so với thời điểm năm 2019 thì tính đến thời điểm 30/6/2024, dân tộc La Ha giảm 26% số hộ nghèo, dù chuẩn nghèo đã được nâng lên so với thời điểm 05 năm trước. (Ảnh minh họa)
Số liệu trong hồ sơ xác định các dân tộc có khó khăn đặc thù, các dân tộc còn nhiều khó khăn giai đoạn 2026 – 2030 của Ủy ban Dân tộc cho thấy, so với thời điểm năm 2019 thì tính đến thời điểm 30/6/2024, dân tộc La Ha giảm 26% số hộ nghèo, dù chuẩn nghèo đã được nâng lên so với thời điểm 05 năm trước. (Ảnh minh họa)

Có thể thấy rõ nhất là hiện dân tộc La Ha đang có xu hướng gia tăng dân số rõ nét. Tại thời điểm năm 2019, theo điều tra thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS thì dân tộc La Ha trên địa bàn tỉnh Sơn La có 2.254 hộ, với 10.015 nhân khẩu.

Đến năm 2022, kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2022 được UBND tỉnh phê duyệt tại theo Quyết định số 87/QĐ-UBND ngày 12/01/2023 thì toàn tỉnh có 2.386 hộ/10.756 khẩu người dân tộc La Ha. Vị chi, trong 3 năm, dân số dân tộc La Ha đã tăng thêm 741 người.

Theo Kế hoạch số 67/KH-UBND ngày 04/3/2024 của UBND tỉnh Sơn La về thực hiện Chương trình MTQG 1719, tỉnh bố trí 125,474 tỷ đồng để thực hiện Tiểu dự án 1 của Dự án 9 về “Đầu tư phát triển nhóm dân tộc rất ít người, nhóm dân tộc còn nhiều khó khăn”. Đồng bào dân tộc La Ha sinh sống tập trung tại 36 bản thuộc 17 xã của 03 huyện được trực tiếp đầu tư, hỗ trợ từ Tiểu dự án 1.

Sơn La: Tổ chức lớp học tiếng dân tộc La Ha theo hình thức truyền khẩu cho hơn 100 học viên





Nguồn: https://baodantoc.vn/son-la-dau-an-giam-ngheo-o-dong-bao-dan-toc-la-ha-nhin-tu-dieu-tra-thuc-trang-kinh-te-xa-hoi-cua-53-dtts-1733930682232.htm

Cùng chủ đề

Sơn La: Tập trung đầu tư phát triển bền vững các dân tộc có khó khăn đặc thù

Sơn La là địa bàn cư trú tập trung chủ yếu của đồng bào La Ha, một trong 14 dân tộc có khó khăn đặc thù theo Quyết định 1227/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Triển khai Tiểu dự án 1 – Dự án 9 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Sơn La đã...

Nghệ An: “Định vị” hướng đột phá để giảm nghèo trong đồng bào dân tộc Ơ Đu

Từ dữ liệu trong cuộc điều tra thực trạng kinh tế - xã hội năm 2019, những năm qua, tỉnh Nghệ An tập trung hỗ trợ, tạo điều kiện để đồng bào dân tộc Ơ Đu khởi sự kinh doanh, từng bước hòa nhập với kinh tế thị trường. Đây là hướng đột phá để giảm nghèo trong đồng bào dân tộc Ơ Đu cần được quan tâm triển khai trong thời gian tới.So với số liệu cuộc điều...

Cao Bằng: Quan tâm phát triển toàn diện các dân tộc có khó khăn đặc thù

Lô Lô là một trong 14 dân tộc có khó khăn đặc thù theo Quyết định số 1227/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Từ các chương trình, chính sách dân tộc, tỉnh cao Bằng đã quan tâm đầu tư, hỗ trợ phát triển toàn diện đời sống vật chất, tinh thần cho dân tộc Lô Lô.Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ, Chủ tịch Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam cho rằng, việc Lễ hội...

Nhận diện thực trạng kinh tế – xã hội theo điều tra phiếu xã: Tạo xung lực phát triển vùng khó khăn (Bài 8)

Cuộc điều tra thực trạng kinh tế - xã hội của 53 DTTS lần thứ IV tiếp tục thu thập thông tin về thực trạng tiếp cận điện lưới quốc gia ở vùng đồng bào DTTS và miền núi, tính đến ngày 01/7/2024. Thông tin từ cuộc điều tra, sau khi được phân tích sẽ giúp nhận diện được “vùng trũng” trong công cuộc điện khí hóa nông thôn, miền núi; từ đó có những quyết sách mạnh hơn...

Thuận Châu (Sơn La): Chú trọng đầu tư phát triển nhóm dân tộc rất ít người, nhóm dân tộc còn nhiều khó khăn

Thực hiện Dự án “Đầu tư phát triển nhóm dân tộc rất ít người, nhóm dân tộc còn nhiều khó khăn”, huyện Thuận Châu (tỉnh Sơn La) đã tập trung triển khai đầu tư cơ sở hạ tầng trên địa bàn các bản có đông đồng bào dân tộc có khó khăn đặc thù, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần nhân dân vùng dự án.Ngày 3/12, UBND Tp. Hội An (Quảng Nam) tổ chức...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Cụm thi đua số 3 của Ủy ban Dân tộc tổng kết công tác thi đua tại Thanh Hóa

Sáng 17/12, tại Thanh Hóa, Cụm thi đua số 3 của Ủy ban Dân tộc tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác thi đua khen thưởng năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025. Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa Mai Xuân Bình chủ trì Hội nghị. Tham dự có đại diện lãnh đạo Sở Nội vụ tỉnh Thanh Hóa; Lãnh đạo và các công chức theo dõi công tác thi đua của các Ban Dân...

Xóa đói giảm nghèo từ mô hình trồng quế ở Tràng Định

Nhận thấy giá trị từ cây quế đem lại, thời gian qua, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn tích cực vận động Nhân dân trồng cây quế để phát triển kinh tế. Với giá trị kinh tế cao, cây quế đã và đang là cây trồng chủ lực giúp đời sống của bà con địa phương từng ngày khởi sắc.Những kiến thức về pháp luật tưởng chừng khô khan, cứng nhắc lại trở nên sinh động, hấp dẫn, dễ...

Hàm Yên (Tuyên Quang): Người dân thay đổi nếp nghĩ, cách làm, chủ động vươn lên thoát nghèo

Qua thực hiện công tác giảm nghèo, huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang) đã giúp người dân trên địa bàn thay đổi nếp nghĩ, cách làm, chủ động vươn lên thoát nghèo.Thu thập thông tin về tình hình kinh tế, an sinh xã hội, văn hóa, y tế, giáo dục... của các xã thuộc vùng đồng bào DTTS và miền núi là nội dung quan trọng trong cuộc điều tra thực trạng kinh tế - xã hội của 53...

Quảng Nam: Trợ lực giúp người dân vùng đồng bào DTTS giảm nghèo bền vững

Trong những năm qua, nhờ đẩy mạnh thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt là Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững đã giúp hàng ngàn hộ dân vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh Quảng được hỗ trợ sinh kế, nhà ở, từ đó vươn lên thoát nghèo.Thu thập thông tin về tình hình kinh tế, an sinh xã hội, văn hóa, y tế, giáo dục... của các xã thuộc vùng đồng...

Nêu gương sáng ở vùng đồng bào DTTS tỉnh Quảng Ninh: Lan tỏa người tốt, việc tốt cùng bước vào kỷ nguyên mới (Bài...

Cùng với cả nước, Quảng Ninh đang đứng trước nhiều thời cơ, vận hội để bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình phát triển theo định hướng chỉ đạo của Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Tô Lâm. Đánh giá một cách khách quan, thành tựu từ phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS tỉnh Quảng Ninh rất đáng ghi nhận. Thành tựu này có sự góp sức không nhỏ của...

Bài đọc nhiều

Màn ‘bẻ lái’ ngoạn mục giúp đại gia Nguyễn Cao Trí thu lợi hơn 27.000 tỷ đồng 

Ông Nguyễn Cao Trí đã dùng tiền, lợi ích vật chất, câu kết với các cá nhân có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan quản lý nhà nước để “bẻ lái” các quyết định trong việc xử lý sai phạm, thu hồi Dự án Đại Ninh nhằm trục lợi. Trong vụ án Đưa hối lộ, Nhận hối lộ, Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ xảy ra tại tỉnh Lâm Đồng và một số...

Bộ Chính trị kỷ luật cảnh cáo ông Nguyễn Xuân Phúc, Trương Hòa Bình, khiển trách bà Trương Thị Mai

Bộ Chính trị đã quyết định thi hành kỷ luật cảnh cáo ông Nguyễn Xuân Phúc, Trương Hòa Bình và kỷ luật khiển trách bà Trương Thị Mai. Ngày 13-12 tại Trụ sở Trung ương Đảng, Bộ Chính trị đã xem xét, thi hành kỷ luật đảng viên có vi phạm, khuyết điểm. Sau khi xem xét đề nghị của Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Bộ Chính trị nhận thấy ông Nguyễn Xuân Phúc, trong thời gian giữ chức vụ ủy viên...

Phương án sắp xếp, tinh gọn bộ máy ở tỉnh Thái Bình

Chiều 10/12, Tỉnh ủy Thái Bình tổ chức hội nghị Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh mở rộng Kỳ họp thứ 37 triển khai các văn bản của Ban Chỉ đạo tỉnh về sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy trong hệ thống chính trị theo Nghị quyết số 18 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII.Phát biểu tại hội nghị, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban Chỉ đạo tổng kết Nghị...

NVIDIA chuyển chuỗi sản xuất sang Việt Nam, cam kết đầu tư hơn 4 tỷ USD

NVIDIA đã ký thỏa thuận với một số đối tác về việc dịch chuyển chuỗi sản xuất từ các nước khác sang Việt Nam, cam kết đầu tư từ 4-4,5 tỷ USD trong vòng 4 năm tới, giúp tạo thêm khoảng 4.000 việc làm trực tiếp, khoảng 40.000-50.000 việc làm gián tiếp. ...

Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2 thăm, tặng quà gia đình chính sách

(NLĐO)- Đoàn công tác Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2 và Ban Dân vận Tỉnh ủy Quảng Ngãi đã thăm Trung tâm Điều dưỡng Người có công tỉnh Quảng Ngãi ...

Cùng chuyên mục

Bức tranh sáng cho hoạt động xuất nhập khẩu năm 2025

Xuất nhập khẩu năm 2025 được dự báo sẽ tiếp tục đạt được những thành tích nổi bật khi nhu cầu thị trường tiếp tục gia tăng, lạm phát ở nhiều thị trường giảm... TS Lê Quốc Phương – nguyên Phó Giám đốc Trung tâm thông tin Công nghiệp và Thương mại – Bộ Công Thương đã chia sẻ như vậy với phóng viên Báo Công Thương. ...

Nỗ lực cuối cùng của TikTok để ngăn lệnh cấm tại Mỹ

TikTok gửi đơn đề nghị khẩn cấp lên Tòa án tối cao Mỹ để xin lệnh tạm dừng thực thi đạo luật có thể khiến ứng dụng này bị cấm hoạt động tại Mỹ. Nỗ lực trước giờ G TikTok đã nộp đơn khẩn cấp lên Tòa án tối cao Mỹ hy vọng ngăn chặn một đạo luật buộc ByteDance - công ty mẹ của TikTok - phải thoái vốn khỏi ứng dụng...

Chủ tịch nước đề nghị Việt Nam và Belarus thúc đẩy hợp tác quốc phòng

Chiều 17/12, Chủ tịch nước Lương Cường đã tiếp xã giao Trung tướng Khrenin Viktor Gennadievich, Bộ trưởng Quốc phòng Belarus, đang có chuyến thăm Việt Nam và dự Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024. Chủ tịch nước Lương Cường khẳng định Đảng, Nhà nước, Quân đội và nhân dân Việt Nam luôn coi trọng quan hệ hữu nghị truyền thống giữa Việt Nam và Belarus được lãnh đạo và nhân dân hai nước dày công vun...

Một Chủ tịch UBND tỉnh xin nghỉ hưu trước tuổi

(NLĐO) - Ban Bí thư Trung ương Đảng đã có chủ trương đồng ý để Chủ tịch UBND tỉnh Hòa Bình Bùi Văn Khánh được nghỉ hưu trước tuổi ...

Thời tiết bất lợi làm chậm tiến độ thi công nâng cấp hai tuyến đường bộ khu vực ĐBSCL

Tính hết tuần đầu tháng 12/2024, tiến độ thi công hai dự án Cao Lãnh - Lộ Tẻ và Lộ Tẻ - Rạch Sỏi chưa đáp ứng kế hoạch do bất lợi về thời tiết. ...

Mới nhất

Nỗ lực cuối cùng của TikTok để ngăn lệnh cấm tại Mỹ

TikTok gửi đơn đề nghị khẩn cấp lên Tòa án tối cao Mỹ để xin lệnh tạm dừng thực thi đạo luật có thể khiến ứng dụng này bị cấm hoạt động tại Mỹ. Nỗ lực trước giờ G TikTok đã nộp đơn khẩn cấp lên Tòa án tối cao Mỹ hy vọng...

Tin mới về cầu đi bộ hình lá dừa nước 1000 tỷ đồng bắc qua sông Sài Gòn

TPO - Nhà đầu tư vừa công bố đơn vị tư vấn khảo sát, thiết kế bản vẽ thi công cầu đi bộ hình lá dừa nước qua sông Sài Gòn. TPO - Nhà đầu tư vừa công bố đơn vị tư vấn khảo sát, thiết kế bản vẽ thi công cầu đi bộ hình lá dừa...

61 bóng hồng xinh đẹp khối quân nhạc dự Triển lãm quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Ngày 17-12, buổi tổng duyệt khai mạc Triển lãm quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 được Bộ Quốc phòng tổ chức, một trong những điểm nổi bật của buổi lễ chính là hình ảnh 61 nữ quân nhân của khối quân nhạc...

Nhật tài trợ thiết bị đào tạo ô tô điện 4,5 tỉ đồng cho Trường đại học Công nghiệp TP.HCM

Trường đại học Công nghiệp TP.HCM vừa tiếp nhận trang thiết bị từ dự án PIUS - đào tạo kỹ sư và kỹ thuật viên trong ngành công nghiệp ô tô điện do phía Nhật Bản tài trợ trị giá 4,5 tỉ đồng. ...

Mới nhất