Nằm ở độ cao 1.086m so với mực nước biển, ngã ba Đông Dương nằm ở xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum là điểm tiếp giáp giữa 3 nước: Việt Nam, Lào và Campuchia. Vốn được mệnh danh là nơi mà “một con gà gáy ba nước đều nghe”, từ nhiều năm qua, ngã ba Đông Dương đã trở thành điểm đến hấp dẫn thu hút nhiều du khách đam mê du lịch, khám phá và trải nghiệm những điều mới mẻ tại cột mốc ba biên.“Từ năm 2023 đến nay, toàn huyện không xảy ra tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết”, phấn khởi hiện rõ trong lời nói, biểu cảm của Phó Chủ tịch UBND huyện Quế Phong (Nghệ An) Bùi Văn Hiền khi chia sẻ điều này với chúng tôi. Bởi chúng tôi hiểu, kết quả này không chỉ phản chiếu nhận thức, hành động của người dân đã thay đổi rõ nét, mà con cho thấy sự vào cuộc không mệt mỏi của cả hệ thống chính trị với quyết tâm đẩy lùi tảo hôn và hôn nhân cận huyết vốn dai dẳng bao đời ở vùng đất này.Sáng 12/12, tại Hội trường Bộ Quốc phòng, Tổng Bí thư Tô Lâm, Bí thư Quân ủy Trung ương đã dự Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày truyền thống Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam và đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhất.Nằm ở độ cao 1.086m so với mực nước biển, ngã ba Đông Dương nằm ở xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum là điểm tiếp giáp giữa 3 nước: Việt Nam, Lào và Campuchia. Vốn được mệnh danh là nơi mà “một con gà gáy ba nước đều nghe”, từ nhiều năm qua, ngã ba Đông Dương đã trở thành điểm đến hấp dẫn thu hút nhiều du khách đam mê du lịch, khám phá và trải nghiệm những điều mới mẻ tại cột mốc ba biên.Cách trung tâm huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum chừng 15km về phía Bắc, làng Đăk Răng, xã Đăk Dục có gần 120 hộ với 348 nhân khẩu, trong đó 99% dân số là người Giẻ Triêng sinh sống. Vào những ngày cuối tuần, tiếng cồng chiêng, tiếng hát xoang rộn rã, cuốn hút các đoàn khách đến thăm.Trong các giai đoạn phát triển, tỉnh Quảng Ninh luôn đặc biệt quan tâm phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS và miền núi. Đặc biệt tỉnh đã ban hành Nghị quyết số 06-NQ/TU về “Phát triển bền vững KT-XH gắn với bảo đảm vững chắc Quốc phòng-An ninh ở các xã, thôn, bản vùng đồng bào DTTS, miền núi, biên giới, hải đảo giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030” (Nghị quyết 06). Từ định hướng, chủ trương của Đảng, các nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước và nỗ lực của các tầng lớp Nhân dân, vùng DTTS và miền núi Quảng Ninh đã có sự thay đổi rõ rệt. Trong hành trình vươn lên phát triển ở các bản làng, đã xuất hiện nhiều tấm gương sáng trên các lĩnh vực, trở thành hạt nhân điển hình lan tỏa về tinh thần tự lực, tự cường, đổi mới tư duy trong vùng đồng bào.Phát huy thế mạnh nông, lâm nghiệp gắn với văn hóa để phát triển du lịch, xây dựng địa phương trở thành điểm đến của du khách, góp phần giảm nghèo, tạo sinh kế bền vững cho người dân là hướng đi mới của huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang) những năm gần đây.Liên kết phát triển nông nghiệp hàng hóa, hỗ trợ vốn, giống, khoa học kỹ thuật và bao tiêu sản phẩm đang là điểm mạnh của kinh tế tập thể. Tại huyện Hàm Yên, tham gia vào chuỗi liên kết với hợp tác xã, nhiều nông dân bứt phá, làm giàu, góp sức xây dựng thương hiệu cho các mặt hàng nông sản của địa phương.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng ngày 12/12, có những thông tin đáng chú ý sau: Bảo tồn nét đẹp trang phục truyền thống các dân tộc ở Lạng Sơn. Khơi nguồn dược liệu Đắk Nông. Chuyện hiến đất ở Bằng Cốc. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Trong những năm gần đây, ngoài việc phát huy các giá trị văn hóa đặc sắc vùng Đất Tổ, tỉnh Phú Thọ đã đẩy mạnh khai thác, quảng bá phát triển du lịch gắn với phát triển các sản phẩm, đặc sản địa phương nhằm tăng sức hấp dẫn, thu hút du khách tham quan đến với vùng đồng bào DTTS và miền núi trên địa bàn tỉnh.Ngày 12/12, UBND tỉnh Đắk Lắk thông tin, Chủ tịch UBND tỉnh vừa ban hành Công văn số 11642/UBND-NC về việc tăng cường công tác quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và pháo trên địa bàn tỉnh trong dịp Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán Ất Tỵ.Ngày 12/12, UBND tỉnh Bạc Liệu đã tổ chức Hội thi Tìm hiểu pháp luật về lĩnh vực công tác dân tộc năm 2024 – 2025. Đây là lần đầu tiên Hội thi được tổ chức ở cấp tỉnh.Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các quyết định (số 3975/QĐ-BVHTTDL, 3976/QĐ-BVHTTDL và 3989/QĐ-BVHTTDL ngày 10/12/2024) về việc đưa 3 di sản văn hóa của Quảng Ninh vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.Ngày 12/12, tại Tp. Kon Tum đã diễn ra Hội nghị sơ kết Bản ghi nhớ về hợp tác giữa UBND tỉnh Kon Tum (Việt Nam) và Chính quyền tỉnh Attapư, Chính quyền tỉnh Sê Kông (Lào) giai đoạn 2022 – 2027. Tham dự Hội nghị có bà Y Ngọc – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Kon Tum; ông Thạ-Nu-Xay Băn-Xa-Lít – Phó Tỉnh trưởng tỉnh Attapư; ông Khăm-Sỏn Kon-Nhơ – Phó Tỉnh trưởng tỉnh Sê Kông; lãnh đạo một số sở, ban, ngành của các tỉnh.
Cột mốc ngã ba Đông Dương do tỉnh Kon Tum tổ chức thi công xây dựng tháng 12/2007 và hoàn thành vào đầu năm 2008, dưới sự giám sát của chuyên gia 3 nước có chung đường biên giới. Cột mốc đặc biệt nặng 900 kg, làm bằng đá hoa cương, hình trụ tam giác, cao 2 mét, trên mỗi mặt cột mốc quay về mỗi nước được gắn quốc huy trang trọng, năm cắm mốc và tên quốc gia đó bằng chữ màu đỏ của chính nước đó.
Mốc ngã ba biên giới là biểu tượng thể hiện rõ ý chí, nguyện vọng và quyết tâm của Chính phủ và Nhân dân ba nước trong hợp tác giải quyết vấn đề biên giới lãnh thổ, là minh chứng thể hiện sự tin cậy, hiểu biết và tinh thần hợp tác hữu nghị giữa Việt Nam, Campuchia và Lào.
Đường đi đến ngã ba Đông Dương không quá khó, vừa chạy xe, du khách vừa có thể thỏa sức ngắm nhìn khung cảnh núi non trùng điệp hiện ra ngay trước mắt. Tiếp sau đó, du khách sẽ leo qua những bậc thang để có thể chạm được đến hình ảnh thiêng liêng của vùng biên giới Tổ quốc.
Nguồn: https://baodantoc.vn/nhung-khoanh-khac-dep-quanh-cot-moc-nga-ba-dong-duong-1733804926534.htm