Trang chủProductMỗi xã một sản phẩm OCOPMỹ Đức phát huy sản phẩm OCOP dựa trên nền tảng làng...

Mỹ Đức phát huy sản phẩm OCOP dựa trên nền tảng làng nghề truyền thống

Huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội là nơi có nhiều nghề mà đặc biệt là nghề ươm tơ, dệt lụa, thời gian gần đây có nhiều cơ sở tham gia vào chương trình OCOP.

Mỹ Đức phát huy sản phẩm OCOP dựa trên nền tảng làng nghề truyền thống

Nghệ nhân ưu tú Phan Thị Thuận đang kiểm tra tằm. Ảnh: NNVN.

Trong đợt đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP năm 2024, huyện Mỹ Đức có 13 sản phẩm tham gia đánh giá mới của các chủ thể: HTX thêu tay Mỹ Đức 5 sản phẩm (Tranh thêu tay quốc hoa đón xuân, Tranh thêu tay Văn Miếu Quốc Tử Giám, Tranh thêu tay Chùa Một cột, Tranh thêu tay Hoa hướng dương, Tranh thêu tay Thiền Sen); Công ty TNHH nông nghiệp Mỹ Đức 3 sản phẩm (Trà xạ đen, Trà cà gai leo, Viên tinh nghệ sữa ong chúa); Công ty TNHH Dâu tằm tơ Mỹ Đức 2 sản phẩm ( gối vân gỗ, khăn tơ tằm thêu tay); Cơ sở mây tre Nhân Văn 3 sản phẩm (Đèn mây đan xoắn ốc, Gương mây đan Như Ý, Đèn tre đan Vân Nhi).

Phần lớn đều là những sản phẩm thủ công mỹ nghệ hay đặc sản của huyện và có truy xuất nguồn gốc, bao bì, nhãn mác khá hợp thị hiếu người tiêu dùng. Thêm vào đó các chủ thể cũng đã thay đổi tư duy sản xuất thân thiện với môi trường và tạo được nhiều công ăn việc làm cho lao động địa phương, có định hướng về xây dựng thương hiệu một cách bền vững. Một số chủ thể đã biết cách kể câu chuyện sản phẩm sáng tạo, hấp dẫn người tiêu dùng, kích thích họ mua hàng chứ không chỉ đơn giản là sản xuất rồi đem đi bán tại các đầu mối, cửa hàng như trước.

Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP huyện Mỹ Đức đánh giá cao những thay đổi về tư duy của các chủ thể như vậy và khuyến nghị họ hoàn thiện các hồ sơ để trình cấp thành phố. Chưa bao giờ chương trình mỗi xã một sản phẩm lại sôi động như lúc này, việc đánh giá, phân hạng cho các sản phẩm OCOP có ý nghĩa trong việc phát triển kinh tế – xã hội của địa phương, mở hướng đi bền vững cho các chủ thể trong sản xuất đến tiêu thụ hàng hóa.

Mỹ Đức phát huy sản phẩm OCOP dựa trên nền tảng làng nghề truyền thống

Dệt lụa ở Phùng Xá. Ảnh: NNVN.

 

Huyện Mỹ Đức từng là “cái nôi” của nghề trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ dệt lụa của tỉnh Hà Tây cũ. Nghệ nhân ưu tú Phan Thị Thuận, Giám đốc Công ty TNHH Dâu tằm tơ Mỹ Đức tâm sự với tấm lòng của một người con quê hương bà rất buồn khi thấy nghề ươm tơ, dệt lụa sa sút. Bởi thế mà bà ngày đêm nghĩ cách sáng tạo ra các sản phẩm mới để thu hút sự quan tâm của người tiêu dùng. Tiêu biểu trong số đó có thể kể đến thay vì để bàn tay con người phải dệt lụa bà đã nghĩ ra sản phẩm chăn tơ tằm tự dệt, được cấp bằng sáng tạo độc quyền cấp quốc gia hay nghĩ ra cách để thu hoạch tơ sen rồi dệt thành lụa.

Mỗi sản phẩm như vậy của bà bán với giá từ vài triệu đến cả chục triệu đồng, là một trong những sản phẩm tiêu biểu làm quà tặng, quà biếu của huyện Mỹ Đức nói riêng và TP Hà Nội nói chung. Bà mạnh dạn đem chúng tham gia vào chương trình OCOP và được Ban giám khảo hết sức khen vì tính độc đáo, tính tỷ mỉ, tính nghệ thuật.

Mỹ Đức phát huy sản phẩm OCOP dựa trên nền tảng làng nghề truyền thống

Nghệ nhân ưu tú Phan Thị Thuận bên chăn bông do tằm tự dệt. Ảnh: NNVN.

Xã Phùng Xá hiện có khoảng 1.700 hộ sản xuất, kinh doanh các sản phẩm dệt tơ lụa với khoảng 7.000 lao động địa phương và các tỉnh thành tham gia, đóng góp khoảng 70% kinh tế…Nhận thấy vai trò hữu ích của chương trình mỗi xã một sản phẩm nhiều hộ, doanh nghiệp ở Phùng Xá đã chủ động, tích cực đem sản phẩm của mình đi đánh giá, chấm điểm OCOP với mục đích khẳng định thương hiệu, gia tăng chất lượng và tìm đầu mối tiêu thụ.

Thống kê từ Văn phòng Điều phối Chương trình xây dú Phan Thị Thuận được chấm OCOP 5 sao đồng thời hai sản phẩm khác của bà gồm khăn lụa tơ sen và khăn lụa tơ tằm cũng đang có tiềm năng được chấm OCOP 5 sao…ựng NTM huyện Mỹ Đức, cho đến nay địa phương đã có 57 sản phẩm OCOP trong đó có 22 sản phẩm được chấm OCOP 4 sao và 32 sản phẩm OCOP được chấm 3 sao, đặc biệt sản phẩm chăn bông tơ tằm tự dệt của nghệ nhân ưu tú Phan Thị Thuận được chấm OCOP 5 sao đồng thời hai sản phẩm khác của bà gồm khăn lụa tơ sen và khăn lụa tơ tằm cũng đang có tiềm năng được chấm OCOP 5 sao…

Đinh Thanh Huyền

nguồn: https://nongnghiep.vn/my-duc-phat-huy-san-pham-ocop-dua-tren-nen-tang-lang-nghe-truyen-thong-d412264.html

 

Cùng chủ đề

10 sản phẩm xoài của nhóm trẻ 9X chinh phục tiêu chuẩn OCOP

Nhóm 3 thành viên 9X tại huyện Cam Lâm (Khánh Hòa) đã khởi nghiệp từ sản vật quê hương, đó là quả xoài. Thay vì bán tươi, họ chế biến để gia tăng giá trị. Nhóm 9X chế biến đa dạng sản phẩm từ quả xoài Đa dạng sản phẩm chế biến từ xoài Huyện Cam Lâm là “thủ phủ” trồng xoài của tỉnh Khánh Hòa với tổng diện tích trên 7.500ha. Các giống chủ lực như xoài Úc (khoảng 3.500ha), xoài...

Sản phẩm OCOP – Chuyển đổi tư duy sản xuất nông nghiệp theo hướng ‘xanh’

Khu vực nông thôn đã và đang hình thành nhiều vùng du lịch OCOP cùng với phát triển nhiều loại sản phẩm hàng hóa góp phần phục vụ phát triển du lịch của các địa phương. Sản phẩm OCOP cũng đã bước đầu khơi dậy tiềm năng, thế mạnh về sản vật, vùng nguyên liệu và lao động địa phương, đặc biệt là dịch vụ du lịch nông thôn. Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là chương trình phát...

Sản phẩm OCOP Hà Nội

LTS: Sau gần 6 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), thành phố Hà Nội đã có 2.711 sản phẩm được công nhận; trong đó có 6 sản phẩm 5 sao, 12 sản phẩm tiềm năng 5 sao, 1.473 sản phẩm 4 sao và 1.220 sản phẩm 3 sao. Nhằm hỗ trợ người sản xuất, hợp tác xã, doanh nghiệp hiểu rõ lợi ích, giá trị, từ đó tích cực đổi mới, nâng cao chất lượng...

Hoài Đức: Đánh giá, phân hạng 17 sản phẩm OCOP

Ngày 29-10, UBND huyện Hoài Đức tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp huyện năm 2024. Trưởng phòng Kinh tế huyện Hoài Đức Khuất Trọng Kiên cho biết: Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là chương trình phát triển kinh tế nông thôn, tập trung hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất vừa và nhỏ, nhằm phát huy giá trị truyền thống của các địa phương, phát triển kinh tế, nâng...

Phan Thiết: Công nhận thêm 7 sản phẩm OCOP 3 sao

UBND TP. Phan Thiết vừa tổ chức hội nghị công bố và trao giấy chứng nhận cho các chủ thể có sản phẩm OCOP xếp hạng 3 sao trên địa bàn thành phố. Theo đó, lãnh đạo Phòng Kinh tế đã công bố quyết định công nhận của UBND thành phố về 7 sản phẩm (OCOP) đạt 3 sao của 3 chủ thể, gồm: Nước mắm lú Bà Hai MS40A và COOP SELECT nước mắm lú - Công ty TNHH...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

634 sản phẩm OCOP hội tụ trên đất Nghệ An

Triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm - OCOP trong bộn bề gian khó nhưng Nghệ An biết cách tháo gỡ nút thắt để thu về thành quả ấn tượng. Chất lượng, mẫu mã sản phẩm OCOP Nghệ An ngày càng được nâng tầm. Ảnh: N.Linh Mỗi xã một sản phẩm (gọi tắt là chương trình OCOP) hướng đến mục tiêu nâng cao kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội lực và cải thiện giá trị gia tăng....

Diêm dân hồ hởi giữa những ngày nắng nóng

Quảng Bình Vào những ngày nắng lên đến đỉnh điểm là lúc diêm dân Quảng Phú nở những nụ cười tươi vì muối...

Diêm dân hồ hởi giữa những ngày nắng nóng

Quảng Bình Vào những ngày nắng lên đến đỉnh điểm là lúc diêm dân Quảng Phú nở những nụ cười tươi vì muối...

634 sản phẩm OCOP hội tụ trên đất Nghệ An

Triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm - OCOP trong bộn bề gian khó nhưng Nghệ An biết cách tháo gỡ nút thắt để thu về thành quả ấn tượng. Chất lượng, mẫu mã sản phẩm OCOP Nghệ An ngày càng được nâng tầm. Ảnh: N.Linh Mỗi xã một sản phẩm (gọi tắt là chương trình OCOP) hướng đến mục tiêu nâng cao kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội lực và cải thiện giá trị gia tăng....

Khánh Hòa phát triển sản phẩm OCOP thế mạnh, đặc trưng

Thời gian qua, tỉnh Khánh Hòa phát triển sản phẩm OCOP theo thế mạnh, đặc trưng như nước mắm, yến sào, rong nho và gạo chất lượng cao... Ông Lê Hữu Hoàng, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Khánh Hòa (áo xanh) nghe trình bày sản phẩm trầm hương. Ảnh: NH. Đa dạng sản phẩm OCOP Ngay từ khi bắt đầu thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tỉnh Khánh Hòa đã xác định đây là giải pháp quan...

Bài đọc nhiều

Hoài Đức: Đánh giá, phân hạng 17 sản phẩm OCOP

Ngày 29-10, UBND huyện Hoài Đức tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp huyện năm 2024. Trưởng phòng Kinh tế huyện Hoài Đức Khuất Trọng Kiên cho biết: Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là chương trình phát triển kinh tế nông thôn, tập trung hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất vừa và nhỏ, nhằm phát huy giá trị truyền thống của các địa phương, phát triển kinh tế, nâng...

Gắn phát triển du lịch nông thôn với tiêu thụ sản phẩm OCOP

Nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, nâng cao giá trị kinh tế, hiệu quả sản xuất nông nghiệp, cải thiện đời sống người dân, thời gian gần đây tỉnh Quảng Ngãi đã lồng ghép phát triển các sản phẩm du lịch cộng đồng, du lịch nông thôn với tiêu thụ sản phẩm OCOP. Làng Gò Cỏ (phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ) là một trong hai điểm du lịch cộng đồng đạt OCOP 3 sao của tỉnh Quảng...

Bắc Bình: Thêm 4 sản phẩm đạt OCOP 3 sao

UBND huyện Bắc Bình vừa tổ chức đánh giá phân hạng sản phẩm OCOP (mỗi xã một sản phẩm) năm 2024. Theo đó, có 4 sản phẩm được hội đồng đánh giá, xếp hạng sản phẩm thuộc chương trình OCOP huyện được thẩm định gồm: Sản phẩm Du lịch Bàu Trắng U&Me của chủ hộ kinh doanh ông Phạm Văn Trọng, thôn Hồng Lâm, xã Hòa Thắng; sản phẩm Yến sào FATHI – chủ thể là hộ kinh doanh yến...

An Giang đa dạng sản phẩm OCOP

Sau 6 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tỉnh An Giang có 165 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP. Mỗi sản phẩm mang đặc trưng riêng, thế mạnh của từng vùng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng trong và ngoài tỉnh. An Giang có nhiều sản phẩm OCOP mang tính đặc trưng, truyền thống của địa phương. Thời gian qua, Chương trình OCOP đã nhận được sự quan tâm chỉ đạo và sự vào cuộc...

Làng nghề da giày Phú Yên tỏa sáng với sản phẩm OCOP 4 sao

Để nâng cao thương hiệu làng nghề, tôn vinh những nghệ nhân tài hoa, khẳng định chất lượng sản phẩm truyền thống, trong những năm qua, huyện Phú Xuyên không ngừng hỗ trợ hộ gia đình, doanh nghiệp, cá nhân tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Một trong những điển hình là 5 sản phẩm giày dép của hộ ông Nguyễn Như Diên (thôn Giẽ Thượng, xã Phú Yên) đạt chứng nhận OCOP 4 sao. Trở về...

Cùng chuyên mục

Thanh Hóa có hơn 1.000 sản phẩm OCOP trên sàn thương mại điện tử

(Dân Sinh) - Tỉnh Thanh Hóa hiện có khoảng 600 doanh nghiệp tham gia quảng bá bán hàng trên các sàn thương mại điện tử với hơn 1.000 sản phẩm OCOP các loại. Sáng 24/10, UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức khai trương “Trưng bày, giới thiệu sản phẩm nông sản, thực phẩm an toàn tỉnh Thanh Hoá năm 2024”; "Kết nối cung - cầu sản phẩm nông sản, thực phẩm an toàn tỉnh Thanh Hóa năm 2024". Hoạt động...

Bánh chưng Giang Sơn Đông đạt sản phẩm OCOP 3 sao năm 2023

Nếu như ai một lần đi qua dốc Truông Dong, xóm Tân Thịnh, xã Giang Sơn Đông, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An để một lần được thưởng thức chiếc bánh chưng nóng hổi ở đây, mọi người hẳn sẽ nhớ mãi hương vị thơm ngon được làm từ gạo nếp, nhân đỗ xanh, thịt lợn sạch cùng tiêu, hành… Nhờ làm nghề bánh chưng mà nhiều hộ gia đình nơi đây trở nên khấm khá, làm giàu nuôi...

Người góp phần đưa “miến dong Bình Liêu” thành sản phẩm OCOP

Cây dong riềng rất gắn bó với đời sống với người dân ở các xã vùng cao huyện Bình Liêu, và Bình Liêu cũng là huyện sản xuất miến dong nhiều nhất ở tỉnh Quảng Ninh. Để sản phẩm miến dong ngày càng phát triển, đạt sản phẩm OCOP có sự nỗ lực không nhỏ của nhiều NCT trên địa bàn huyện. Ông La A Chiu, 67 tuổi, thôn Nà Ếch, xã Húc Động, huyện Bình Liêu là một trong...

10 sản phẩm xoài của nhóm trẻ 9X chinh phục tiêu chuẩn OCOP

Nhóm 3 thành viên 9X tại huyện Cam Lâm (Khánh Hòa) đã khởi nghiệp từ sản vật quê hương, đó là quả xoài. Thay vì bán tươi, họ chế biến để gia tăng giá trị. Nhóm 9X chế biến đa dạng sản phẩm từ quả xoài Đa dạng sản phẩm chế biến từ xoài Huyện Cam Lâm là “thủ phủ” trồng xoài của tỉnh Khánh Hòa với tổng diện tích trên 7.500ha. Các giống chủ lực như xoài Úc (khoảng 3.500ha), xoài...

634 sản phẩm OCOP hội tụ trên đất Nghệ An

Triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm - OCOP trong bộn bề gian khó nhưng Nghệ An biết cách tháo gỡ nút thắt để thu về thành quả ấn tượng. Chất lượng, mẫu mã sản phẩm OCOP Nghệ An ngày càng được nâng tầm. Ảnh: N.Linh Mỗi xã một sản phẩm (gọi tắt là chương trình OCOP) hướng đến mục tiêu nâng cao kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội lực và cải thiện giá trị gia tăng....

Mới nhất

Chủ tịch UBCKNN đề nghị các Sở và VSDC đưa hệ thống công nghệ mới vào vận hành

Bà Vũ Thị Chân Phương - Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước đề nghị các Sở Giao dịch chứng khoán và VSDC đưa hệ thống công nghệ thông tin mới vào vận hành trong năm 2025. Chủ tịch UBCKNN đề nghị các Sở và VSDC đưa hệ thống công nghệ mới vào vận hànhBà Vũ Thị Chân...

Lộ diện dàn khí tài quân sự của Việt Nam trước thềm Triển lãm quốc phòng quốc tế

Hàng loạt khí tài quân sự của Việt Nam - những sản phẩm của nền tự chủ công nghiệp quốc phòng thuộc 77 đơn vị thành viên Tổng cục Công nghiệp quốc phòng - đã xuất hiện ấn tượng trước thềm Triển lãm...

Nước mắt rơi trong chương trình Gieo mầm tri thức ở tỉnh tận cùng Tổ quốc

Báo Tuổi Trẻ cùng nhà tài trợ đã trao 200 suất học bổng "Gieo mầm tri thức" cho học trò Cà Mau, tiếp bước các em đến trường. ...

Sơ kết 2 năm thực hiện Chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT

Ngày 16/12, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tổ chức Hội nghị sơ kết 2 năm thực hiện Chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT với sự tham dự của lãnh đạo, chuyên...

Quảng Nam có tân Giám đốc BQLDA đầu tư xây dựng các công trình giao thông

Kinhtedothi- Ông Nguyễn Văn Thường vừa được UBND tỉnh Quảng Nam bổ nhiệm giữ chức Giám đốc Ban Quản lý dự án (BQLDA) đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh. Chiều 17/12, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Lê Văn Dũng đã trao Quyết định số 3024 về việc bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Thường giữ chức...

Mới nhất