Trang chủNewsKinh tếXây dựng sản phẩm OCOP

Xây dựng sản phẩm OCOP


Xây dựng sản phẩm OCOP - giải pháp "thoát nghèo" cho bà con miền núi phía Tây Thanh Hóa

Người dân mua hàng tại gian hàng trưng bày các sản phẩm OCOP đặc trưng của 11 huyện miền núi phía Tây Thanh Hóa, tại Hội chợ Thương mại và Du lịch miền Tây Thanh Hóa năm 2024.

Vùng miền núi phía Tây Thanh Hóa tập trung trung hơn 600.000 đồng bào dân tộc thiểu số (Thái, Mường, Thổ, Mông, Dao, Khơ Mú). Để giúp bà con nơi đây “thoát nghèo”, cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống, tỉnh Thanh Hóa đã đẩy mạnh việc xây dựng sản phẩm OCOP cho những sản phẩm nông sản đặc trưng trên địa bàn.

Xây dựng sản phẩm OCOP - giải pháp "thoát nghèo" cho bà con miền núi phía Tây Thanh Hóa- Ảnh 1.

Vùng miền núi phía Tây Thanh Hóa gồm 11 huyện: Bá Thước, Cẩm Thủy, Ngọc Lặc, Lang Chánh, Mường Lát, Như Thanh, Như Xuân, Quan Hóa, Quan Sơn, Thường Xuân, Thạch Thành, có tổng diện tích tự nhiên khoảng gần 8.000km2, chiếm trên 71% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Có 7 dân tộc chủ yếu cùng sinh sống là: Mường, Thái, Mông, Thổ, Dao, Khơ Mú, Kinh, với tổng số dân trên 1,1 triệu người – trong đó hơn 70% là đồng bào dân tộc thiểu số.

Xây dựng sản phẩm OCOP - giải pháp "thoát nghèo" cho bà con miền núi phía Tây Thanh Hóa- Ảnh 2.

Những năm qua, các huyện miền núi đã tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, gắn với việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, thương mại gắn với ngành nghề nông thôn. Xây dựng các mô hình kinh tế hiệu quả, qua đó tạo động lực cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số và miền núi vươn lên phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống.

Xây dựng sản phẩm OCOP - giải pháp "thoát nghèo" cho bà con miền núi phía Tây Thanh Hóa- Ảnh 3.

Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được quan tâm. Đến nay, các huyện miền núi phía Tây Thanh Hóa đã có 136 sản phẩm OCOP được công nhận. Trong đó, Như Xuân có 24 sản phẩm, Thạch Thành có 21 sản phẩm, Như Thanh có 11 sản phẩm, Ngọc Lặc có 11 sản phẩm, Bá Thước 11 sản phẩm, Quan Sơn có 9 sản phẩm, Quan Hóa có 6 sản phẩm, Mường Lát có 4 sản phẩm,…

Xây dựng sản phẩm OCOP - giải pháp "thoát nghèo" cho bà con miền núi phía Tây Thanh Hóa- Ảnh 4.

Nhiều sản phẩm mang tính đặc hữu, quý hiếm, sản phẩm có giá trị kinh tế cao, có khả năng phát triển thành hàng hóa như: tinh dầu quế và ống hút tre của huyện Thường Xuân; kẹo nhãn Châu Lang, mật ong rừng Chí Linh Sơn, muối mắc khén Mường Đeng của huyện Lang Chánh; mía Kim Tân, cam Vân Du, cam Vy Giang, ổi của huyện Thạch Thành; mật ong rừng Pù Luông, trà quýt hoi của huyện Bá Thước,…

Xây dựng sản phẩm OCOP - giải pháp "thoát nghèo" cho bà con miền núi phía Tây Thanh Hóa- Ảnh 5.

Như Xuân là huyện có số sản phẩm OCOP nhiều nhất trên địa bàn các huyện miền núi phía Tây Thanh Hóa với 24 sản phẩm. Đến với Hội chợ Thương mại và Du lịch miền Tây Thanh Hóa năm 2024 tổ chức tại thị trấn Thường Xuân (huyện Thường Xuân, Thanh Hóa), đơn vị mang tới 21 sản phẩm trưng bày, giới thiệu.

Xây dựng sản phẩm OCOP - giải pháp "thoát nghèo" cho bà con miền núi phía Tây Thanh Hóa- Ảnh 6.

Hầu hết các sản phẩm đều do đồng bào dân tộc thiểu số làm ra, phát triển và xây dựng thương hiệu như: Sản phẩm quả mắc ca sấy khô của Hợp tác xã (HTX) mắc ca Thành Phát (xã Cát Vân); Sản phẩm mật ong lên men tươi bản Thổ của chị Nguyễn Lê Ngọc Linh (SN 1990, dân tộc Thổ, xã Hóa Quỳ);…

Xây dựng sản phẩm OCOP - giải pháp "thoát nghèo" cho bà con miền núi phía Tây Thanh Hóa- Ảnh 7.

Sản phẩm được công nhận OCOP đầu tiên trên địa bàn huyện là Măng khô Thanh Lâm của HTX Sản xuất Thương mại và Dịch vụ Thanh Lâm (xã Thanh Lâm), năm 2021. Năm 2024, huyện có thêm 4 sản phẩm được công nhận OCOP: Hương bài nụ trầm Yên Cát của HTX Dịch vụ nông nghiệp hương bài Như Xuân (thị trấn Yên Cát)…

Xây dựng sản phẩm OCOP - giải pháp "thoát nghèo" cho bà con miền núi phía Tây Thanh Hóa- Ảnh 8.

“Việc triển khai Chương trình OCOP có ý nghĩa to lớn trong phát triển kinh tế-xã hội của địa phương. Chương trình đã giúp nâng cao thu nhập, tạo ra nhiều việc làm, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số”, bà Lê Thị Phượng, Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Như Xuân, chia sẻ.

Xây dựng sản phẩm OCOP - giải pháp "thoát nghèo" cho bà con miền núi phía Tây Thanh Hóa- Ảnh 9.

Huyện Thường Xuân với tư cách là đơn vụ chủ nhà, đăng cai tổ chức Hội chợ Thương mại và Du lịch miền Tây Thanh Hóa năm 2024 (từ 6-10/12). Tại gian hàng của huyện trưng bày khoảng 20 sản phẩm, trong đó có 14 sản phẩm OCOP 3 sao như: mật ong hoa rừng Bù Sèo (thị trấn Thường Xuân), mật ong hoa rừng Yên Nhân (xã Yên Nhân), măng khô Xuân Liên (xã Xuân Liên),…

Các sản phẩm OCOP của huyện Thường Xuân.

Xây dựng sản phẩm OCOP - giải pháp "thoát nghèo" cho bà con miền núi phía Tây Thanh Hóa- Ảnh 14.

“Năm 2024, chúng tôi có thêm 2 sản phẩm được công nhận OCOP. Đó là rượu na rừng Xuân Liên (xã Vạn Xuân), rượu nếp cau bản Nàng (xã Tân Thành). Nhìn chung khi các sản phẩm đặc trưng trên địa bàn huyện được công nhận đạt OCOP đã giúp cho việc quảng bá, xây dựng được thị trường tiêu thụ, nâng cao giá trị sản phẩm, cải thiện đời sống của bà con”, bà Lê Thị Hiến chia sẻ.

Xây dựng sản phẩm OCOP - giải pháp "thoát nghèo" cho bà con miền núi phía Tây Thanh Hóa- Ảnh 15.

Tham gia Hội chợ, huyện Lang Chánh trưng bày, giới thiệu 20 sản phẩm, trong đó có 10 sản phẩm đạt OCOP 3 sao. Sản phẩm đầu tiên được công nhận OCOP là kẹo nhãn Châu Lang (thị trấn Lang Chánh, năm 2021). Năm 2024, miến dong ở xã Tân Phúc được công nhận là sản phẩm OCOP 3 sao.

Các sản phẩm OCOP 3 sao của huyện Lang Chánh.

Xây dựng sản phẩm OCOP - giải pháp "thoát nghèo" cho bà con miền núi phía Tây Thanh Hóa- Ảnh 19.

“Các sản phẩm chủ yếu do đồng bào người Thái, người Mường sinh sống trên địa bàn làm ra. Qua Chương trình, đời sống của bà con đã từng bước được nâng cao, đời sống ổn định, có việc làm thường xuyên, thu nhập bình quân mỗi tháng đạt từ 4-5 triệu đồng/người”, bà Lương Quỳnh Ngọc (bên phải, chủ thể sản phẩm OCOP – Muối mắc khén Mường Đăng, Rượi siêu men lá Lang Chánh) chia sẻ.



Nguồn: https://phunuvietnam.vn/xay-dung-san-pham-ocop-giai-phap-thoat-ngheo-cho-ba-con-mien-nui-phia-tay-thanh-hoa-20241209122512292.htm

Cùng chủ đề

Hoài Đức: Đánh giá, phân hạng 17 sản phẩm OCOP

Ngày 29-10, UBND huyện Hoài Đức tổ chức đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP cấp huyện năm 2024. Trưởng phòng Kinh tế huyện Hoài Đức Khuất Trọng Kiên cho biết: Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) là chương trình phát triển kinh tế nông thôn, tập trung hỗ trợ các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất vừa và nhỏ, nhằm phát huy giá trị truyền thống của các địa phương, phát triển kinh tế, nâng...

Sơn Tây phát triển sản phẩm OCOP làng nghề

Thông qua việc khuyến khích các chủ thể là hộ sản xuất, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp có sản phẩm tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) và ưu tiên phát triển sản phẩm từ các làng nghề, làng nghề truyền thống, đến nay, thị xã Sơn Tây đã xây dựng được hơn 100 sản phẩm OCOP các loại. Cách làm này góp phần mở ra cơ hội phát triển nghề, mở rộng thị...

ổi Kim An, nón làng Chuông đạt tiêu chuẩn OCOP 4 sao

Trong dịp này, huyện Thanh Oai đề xuất Hội đồng OCOP TP Hà Nội đánh giá, phân hạng đối với 15 sản phẩm OCOP tiềm năng 4 sao. Cụ thể, Hợp tác xã Mây tre đan Thu Hương (xã Phương Trung) đăng ký 6 sản phẩm; Hợp tác xã Nông nghiệp Kim An (xã Kim An) có 1 sản phẩm và 1 hộ kinh doanh giò, chả tại xã Tân Ước có 8 sản phẩm. Tổ tư vấn giúp...

Đồng Tháp: 100% sản phẩm OCOP được kinh doanh trên thương mại điện tử

Hơn 90% doanh nghiệp, hợp tác xã của tỉnh Đồng Tháp tham gia kinh doanh trên thương mại điện và 100% sản phẩm OCOP của tỉnh được kinh doanh trên thương mại điện tử. Sáng 26/11, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Đồng Tháp phối hợp cùng Sở Công thương tỉnh tổ chức Hội thảo “Phát triển thương mại điện tử trong kỷ nguyên số”. Dự hội thảo có đại điện Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam (VECOM);...

Cà Mau nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP chinh phục thị trường quốc tế

(VTC News) - Các doanh nghiệp tại Cà Mau đã bắt đầu chú trọng hơn vào việc áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế như Global GAP, HACCP, ISO trong sản xuất và chế biến. Cà Mau, vùng đất giàu tài nguyên thiên nhiên và truyền thống văn hóa, đang nỗ lực đẩy mạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm tham gia Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) nhằm mở rộng thị trường không chỉ trong nước mà...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Lợi ích kinh tế từ phát triển bền vững

Trong bối cảnh thế giới đang gặp nhiều thách thức về môi trường, kinh tế học hành vi nổi lên như một cách tiếp cận hiệu quả nhưng tinh tế để thúc đẩy thay đổi bền vững. ...

2 nữ giảng viên Học viện Cảnh sát Nhân dân nhận quyết định bổ nhiệm chức danh Phó Giáo sư

Học viện Cảnh sát Nhân dân vừa công bố và trao quyết định bổ nhiệm chức danh Phó Giáo sư ngành Khoa học An ninh năm 2024, trong đó có 2 nữ giảng viên đạt chuẩn chức danh...

Những phụ nữ “chạy đua” cho khoa học

Trong nhiều năm qua, các nhà khoa học nữ đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp đổi mới của đất nước. Họ mang đến những góc nhìn đa dạng, nhạy bén trong giảng dạy cũng như nghiên...

Doanh nghiệp tích cực chuyển đổi xanh giao thông thủ đô

Trước tình trạng đô thị hóa gia tăng mạnh, giao thông xanh được cho là vấn đề cốt lõi cần giải quyết để đạt mục tiêu thành phố thông minh. Nhiều doanh nghiệp đã có những bước chuyển...

Bài đọc nhiều

Gcoop Việt Nam trao quà tặng cho người khiếm thị tại mái ấm Thiên Ân

Mái ấm Thiên Ân được thành lập từ năm 1999, nơi đây đã trở thành một mái nhà đầy tình thương của những người khiếm thị. Mái nhà nhỏ bé này đang nuôi dưỡng hơn 40 người không may mắn bị khuyết tật.Nhằm chia sẻ phần nào khó khăn, động viên tinh thần cho những hoàn cảnh kém may mắn tại Mái ấm Thiên Ân, Quỹ từ thiện "Trái tim Gcooper" của Gcoop Việt Nam đã trao tặng...

Yến Sào Khánh Hòa từ niềm tự hào quốc gia đến thương hiệu toàn cầu

Khánh Hòa là vùng đất nổi tiếng với vẻ đẹp thiên nhiên kỳ vĩ, những bãi biển xanh trong và nguồn tài nguyên phong phú. Đặc biệt, nơi đây còn là quê hương của một sản phẩm đặc biệt, được mệnh danh là “vàng trắng” của Việt Nam - yến sào. Được biết đến không chỉ vì giá trị dinh dưỡng cao mà còn vì những câu chuyện gắn liền với lịch sử và văn hóa, yến sào Khánh...

Thương hiệu Quốc gia 2024: Tự tin vươn mình vào kỷ nguyên xanh

Từ khi ra đời vào năm 2003, Chương trình Thương hiệu Quốc gia Việt Nam đã trở thành biểu tượng đầy tự hào của tinh thần dân tộc và khát vọng vươn xa của đất nước. Không chỉ hỗ trợ doanh nghiệp trong việc xây dựng thương hiệu, Chương trình còn mang ý nghĩa lớn lao, đánh dấu nỗ lực khẳng định vị thế cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường quốc tế thông qua những thương hiệu...

Ea Kly vun đắp niềm tin đi tới

(ĐCSVN) - Khi mặt trời vừa ló rạng, khu vực trung tâm xã Ea Kly, huyện Krông Pắc tỉnh Đắk Lắk đã bừng lên sinh khí của một ngày mới. Trên các ngả đường, người vào nương rẫy, người buôn bán, học sinh nô nức đến trường nhộn nhịp, huyên náo. Ngày mới ở Ea Kly bây giờ là thế, không còn cảnh hoang vu, đìu hiu một thuở. ...

Cùng chuyên mục

Giá cà phê tiếp tục giảm nhẹ

Dự báo giá cà phê ngày mai 13/12/2024, giá cà phê trực tuyến, cà phê Tây Nguyên, cà phê Lâm Đồng, cà phê Gia Lai, cà phê nhân, cà phê Arabica 13/12/2024. Giá cà phê tăng, giảm khó lường Giá cà phê trực tuyến hôm nay 12/12/2024 của ba sàn giao dịch cà phê kỳ hạn chính ICE Futures Europe, ICE Futures US và B3 Brazil được Y5 Cafe cập nhật liên tục...

Giá căn hộ Hà Nội vẫn khó giảm

Ngày 10/12, Tạp chí điện tử Bất động sản Việt Nam (Reatimes) và Viện Nghiên cứu Bất động sản Việt Nam (VIRES) phối hợp tổ chức Hội thảo "Thị trường căn hộ Hà Nội: Đâu là lựa chọn sống, đầu tư bền vững?" Ngày 10/12, Tạp chí điện tử Bất động sản Việt Nam (Reatimes) và Viện Nghiên cứu Bất động sản Việt Nam (VIRES) phối hợp tổ chức Hội thảo "Thị trường căn hộ Hà Nội: Đâu là lựa...

Thấy gì từ con số xuất khẩu gần 4 tỷ USD của ngành điều

Xuất khẩu điều, một trong những loại nông sản tỷ USD của nước ta cán mốc xấp xỉ 4 tỷ USD trong 11 tháng năm 2024, tăng 20,6% so với cùng kỳ, nhưng để có doanh thu này, ngành phải chi hơn 3 tỷ USD để nhập nguyên liệu. Xuất khẩu điều, một trong những loại nông sản tỷ USD của nước ta cán mốc xấp xỉ 4 tỷ USD trong 11 tháng năm 2024, tăng 20,6% so với cùng...

Hơn 2 triệu khách hàng bật sinh lời tự động trên ứng dụng Techcombank

Tài khoản Techcombank thế hệ mới với tính năng sinh lời tự động đã mang đến giá trị hấp dẫn cho hơn 2 triệu khách hàng. Theo thống kê của ngân hàng, tổng số dư tài khoản bật sinh lời tự động hiện nay gần 52 nghìn tỷ đồng. Được ra mắt từ đầu năm 2024, tính năng sinh lời tự động đã nhanh chóng được khách hàng đón nhận với sự dễ dàng trong sử dụng và lợi ích...

Ban Cán sự Đảng Bộ Công Thương tổ chức hội nghị tổng kết Nghị quyết số 18/NQ-TW

(ĐCSVN) - Ngày 12/12, Bộ Công Thương tổ chức hội nghị tổng kết Nghị quyết số 18-NQ/TW. Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì hội nghị. Tham dự hội nghị gồm các đại biểu, các Cục, Vụ, đơn vị chức năng thuộc Bộ. ...

Mới nhất

Thấy gì từ con số xuất khẩu gần 4 tỷ USD của ngành điều

Xuất khẩu điều, một trong những loại nông sản tỷ USD của nước ta cán mốc xấp xỉ 4 tỷ USD trong 11 tháng năm 2024, tăng 20,6% so với cùng kỳ, nhưng để có doanh thu này, ngành phải chi hơn 3 tỷ USD để nhập nguyên liệu. Xuất khẩu điều, một trong những loại nông sản tỷ USD...

Chuyên gia tài chính chỉ ra 4 biến số năm 2025, rủi ro Mỹ xoay chuyển CSTT

Năm 2025, TS. Nguyễn Trí Hiếu dự báo Fed xoay chuyển từ nới lỏng sang thắt chặt khi phải đối diện với rủi ro lạm phát tăng. Góc nhìn của vị chuyên gia này không quá lạc quan trong bối cảnh toàn cầu năm tới. Chuyên gia tài chính chỉ ra 4 biến số năm 2025, rủi ro Mỹ xoay...

Những lao động nào ở Đà Nẵng được nhận quà, vé xe về quê đón Tết Ất Tỵ?

Liên đoàn Lao động Đà Nẵng sẽ hỗ trợ 20.000 suất quà cùng vé tàu, xe cho lao động khó khăn về quê đón Tết Ất Tỵ. ...

Trưng bày Gan vàng dạ sắt kể chuyện 9 vị tướng tài ba

(CLO) Trưng bày “Gan vàng dạ sắt” giới thiệu về thân thế, sự nghiệp của 9 vị tướng với tài năng, đức độ trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân...

TP.HCM sẽ có chính sách đặc biệt thúc đẩy đào tạo nhân lực trình độ quốc tế

Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi khẳng định thành phố sẽ có chính sách đặc biệt, sẵn sàng đầu tư hàng trăm tỉ, thậm chí hàng ngàn tỉ đồng mỗi năm để đào tạo nguồn nhân lực trình độ quốc tế. ...

Mới nhất