Trang chủNewsThời sựNhận diện thực trạng kinh tế - xã hội theo điều tra...

Nhận diện thực trạng kinh tế – xã hội theo điều tra phiếu xã: Quy hoạch mạng lưới y tế cơ sở (Bài cuối)

Quy hoạch mạng lưới cơ sở y tế thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu xây dựng và phát triển mạng lưới cơ sở y tế quốc gia phù hợp với yêu cầu bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe Nhân dân. Số liệu từ cuộc điều tra thu thập thông tin thực trạng y tế ở của 53 DTTS, sẽ có đóng góp quan trọng vào việc thực hiện quy hoạch mạng lưới y tế cơ sở này.Từ nguồn vốn các chương trình, chính sách dân tộc, trong đó có Chương trình MTQG 1719, tỉnh Cao Bằng đã huy động cả hệ thống chính trị cùng sự hưởng ứng tích cực của Nhân dân để tập trung đầu tư, phát triển giao thông nông thôn. Qua đó, diện mạo nông thôn của tỉnh có nhiều thay đổi, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân vùng đồng bào DTTS.Chiều tối 7/12, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp mặt các Trưởng Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài trước khi đi nhận nhiệm vụ. Cùng dự có Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn.Với sự quan tâm, đầu tư của Đảng, Nhà nước, sự quyết liệt trong chỉ đạo, điều hành của chính quyền địa phương và sự nỗ lực vươn lên của người dân, thời gian qua, diện mạo nông thôn miền núi ở huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi đã có những đổi thay tích cực. Nhiều mô hình phát triển kinh tế đã được triển khai, từng bước giúp đồng bào DTTS xóa đói, giảm nghèo và vươn lên làm giàu.Với mong muốn đưa hương vị cà phê Arabica đặc trưng của vùng đất huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng được nhiều người biết đến, đồng thời tạo môi trường giúp nông dân địa phương phát triển bền vững cây trồng này, gần 4 năm nay, anh Liêng Jrang Ha Hoang, dân tộc Cơ Ho, ở thôn Đạ Nghịt, xã Lát, huyện Lạc Dương dành trọn tâm sức của mình, xây dựng, phát triển thành công thương hiệu cà phê sạch Chư Mui.Đan cỏ bàng là nghề truyền thống nổi tiếng từ lâu của người dân thị trấn biên giới Ba Chúc, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Không chỉ góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, nghề đan cỏ bàng còn tạo nên một nét đẹp văn hóa đặc trưng của Ba Chúc.Từ nguồn vốn các chương trình, chính sách dân tộc, trong đó có Chương trình MTQG 1719, tỉnh Cao Bằng đã huy động cả hệ thống chính trị cùng sự hưởng ứng tích cực của Nhân dân để tập trung đầu tư, phát triển giao thông nông thôn. Qua đó, diện mạo nông thôn của tỉnh có nhiều thay đổi, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân vùng đồng bào DTTS.Hồ Hòa Bình, với diện tích mặt nước rộng lớn cùng tiềm năng nuôi trồng thủy sản dồi dào, đã trở thành nguồn sinh kế bền vững cho hàng nghìn người dân tại tỉnh Hòa Bình. Nghề nuôi cá lồng trên hồ không chỉ giúp người dân thoát nghèo mà còn tạo động lực phát triển kinh tế, góp phần xây dựng đời sống ổn định và nâng cao giá trị kinh tế cho địa phương.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng nay, 7/12, có những thông tin đáng chú ý sau: Đưa chính sách giáo dục nghề nghiệp đến lao động miền núi. Vị thế của Yên Bái trên bản đồ du lịch Việt Nam. Người “thắp lửa” những điệu Then. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp khôi phục sản xuất, ổn định cuộc sống sau bão Yagi (bão số 3), HĐND tỉnh Quảng Ninh đã ban hành các chính sách, biện pháp để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp khắc phục thiệt hại, ổn định đời sống và khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, đã 3 tháng trôi qua, việc giải ngân gói hỗ trợ 1.180 tỉ đồng khắc phục sau bão số 3 tại Quảng Ninh mới chỉ đạt 13%.Sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi theo chuỗi giá trị liên kết là hướng đi bền vững, giúp nâng cao hiệu quả, tăng thu nhập cho người dân vùng đồng bào các DTTS và miền núi của tỉnh Tuyên Quang. Đây là tiền đề bảo đảm cho các chủ thể tham gia trong chuỗi giá trị chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm và đầu tư có hiệu quả cao.Ngày 7/12, Tại thành phố Cao Bằng đã diễn ra Ngày hội tư vấn hướng nghiệp, khởi nghiệp cho hơn 500 học sinh khối 12 đến từ các trường: Trung học phổ thông Bế Văn Đàn, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên các huyện Thạch An, Hà Quảng, Nguyên Bình…Tiếp nối các hoạt động thể thao trong khuôn khổ Festival “Nghiêng say mùa Đông” Bắc Hà, ngày 7/12, UBND huyện Bắc Hà (Lào Cai) đã tổ chức Giải Marathon vượt núi Tây Bắc lần thứ 3 năm 2024.Trong quý IV/2024, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Cao Bằng đã tổ chức 31 lớp tập huấn hướng dẫn, giám sát bình đẳng giới thuộc Dự án 8 “Thực hiện Bình đẳng giới và một số vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em”.cho gần 3.000 cán bộ cơ sở, tại 7 huyện: Hà Quảng, Hạ Lang, Hòa An, Trùng Khánh, Nguyên Bình, Bảo Lạc, Bảo Lâm.

Đội ngũ y tế cơ sở là tuyến đầu trong chăm sóc sức khỏe cho Nhân dân. (Ảnh minh họa)
Đội ngũ y tế cơ sở là tuyến đầu trong chăm sóc sức khỏe cho Nhân dân. (Ảnh minh họa)

Đã “phủ sóng” nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu

“Phủ sóng” trạm y tế xã là một trong những dấu ấn quan trọng của lĩnh vực công tác dân tộc, thực hiện chính sách dân tộc trong 05 năm (2019 – 2024). Đây là thông tin chung trong các báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu các DTTS cấp tỉnh lần thứ IV năm 2024 được các địa phương tổ chức trong 10, tháng 11 vừa qua.

Theo đó, tất cả các địa phương đều đạt tỷ lệ 100% số xã có trạm y tế; phần lớn xã đã đạt chuẩn quốc gia về y tế. Ngay ở địa phương còn nhiều khó khăn như Cao Bằng, năm 2024, tỷ lệ trạm y tế đạt chuẩn quốc gia về y tế/tổng số trạm y tế trên địa bàn tỉnh đạt 88,8%.

Trước đó, tại thời điểm năm 2019, kết quả điều tra, thu thập thông tin thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS lần thứ III cũng đã thể hiện, toàn vùng đồng bào DTTS và miền núi (bao gồm 5.266 xã thuộc 51 tỉnh, thành phố, theo Quyết định số 582/QĐ-TTg phê duyệt danh sách các xã vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2016 – 2020) chỉ còn 30 xã là chưa có trạm y tế.

“Phần lớn các xã không có trạm y tế là do đã sáp nhập vào Trung tâm y tế huyện hoặc Phòng khám đa khoa khu vực. Các xã này chủ yếu tập trung tại 3 tỉnh miền núi phía Bắc là Hà Giang, Yên BáiTuyên Quang”, kết quả phân tích số liệu điều tra thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS năm 2019 nêu.

Cuộc điều tra thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS năm 2024 thu thập thông tin về tình trạng trạm y tế xã được xây dựng kiên cố, bán kiên cố hay thiếu kiên cố và đơn sơ; đồng thời xác nhận thực trạng trạm y tế xã có đạt chuẩn quốc gia về y tế cấp xã theo bộ tiêu chí được quy định tại Quyết định số 1300/QĐ-BYT ngày 09/3/2023 của Bộ Y tế.

Nguồn lực đầu tư từ các chương trình, dự án từ ngân sách nhà nước, vốn viện trợ nước ngoài không hoàn lại đã tưng bước hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở của cả nước; không chỉ về cơ sở vật chất mà cả nhân lực y tế.

Theo số liệu của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, hiện 100% đơn vị cấp huyện trên cả nước có trung tâm y tế (707 trung tâm); 99,6% số xã, phường, thị trấn có trạm y tế (10.559 trạm); trên 80% trạm y tế xã thực hiện khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế; 97,3% trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia về y tế.

Ỏ khu vực miền núi, vùng đồng bào DTTS, hiện 100% số xã có trạm y tế hoặc có phòng khám đa khoa khu vực liên xã; 87,5% số trạm y tế xã có bác sĩ làm việc; 96% số trạm y tế xã có nữ hộ sinh/y sĩ sản nhi và hơn 95% số thôn, bản có nhân viên y tế thôn, bản hoặc cô đỡ thôn, bản…

Mặc dù đã “phủ sóng”, nhưng theo đánh giá của Bộ Y tế, hiện thực trạng cơ sở hạ tầng ở các trạm y tế xã khu vực miền núi vẫn cần được quan tâm đầu tư; nhiều trạm y tế xây dựng đã lâu, cần được nâng cấp, cải tạo; một số trạm y tế vẫn trong tình trạng tạm bợ, bán kiên cố.

Tại thời điểm năm 2019, kết quả điều tra thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS cho thấy, 99,6% các trạm y tế xã vùng đồng bào DTTS và miền núi được xây dựng kiên cố hoặc bán kiên cố. 

Tình trạng trạm y tế thiếu kiên cố hoặc đơn sơ còn rất ít và chủ yếu tại vùng Trung du và miền núi phía Bắc, với 14/20 trạm y tế. Các tỉnh có số trạm y tế thiếu kiên cố hoặc đơn sơ cao nhất là: Tuyên Quang (5 trạm y tế), Điện Biên (3 trạm y tế), Cao Bằng và Lạng Sơn (mỗi tỉnh 2 trạm y tế).

Hệ thống trạm y tế xã đã được quan tâm đầu tư, nâng cấp. (Trong ảnh: Trạm Y tế xã Tam Thành, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam)
Hệ thống trạm y tế xã đã được quan tâm đầu tư, nâng cấp. (Trong ảnh: Trạm Y tế xã Tam Thành, huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam)

Năm 2023, theo kết quả rà soát của Bộ Y tế, cả nước vẫn còn 22,1% số trạm y tế xã chưa được đầu tư kiên cố và khoảng 40,1% trạm y tế xã có nhu cầu đầu tư cải tạo, xây dựng mới.

Thực trạng về trạm y tế xã vùng đồng bào DTTS và miền núi, đã được thu thập trong cuộc điều tra thông tin kinh tế – xã hội của 53 DTTS lần thứ IV, dự kiến công bố vào tháng 7/2025. Đây sẽ là dữ liệu bổ sung cho ngành y tế để có định hướng trong việc huy đọng nguồn lực đầu tư, nâng cấp hệ thống trạm y tế xã trong giai đoạn tới.

“Nâng cấp” nhân lực y tế

Ngày 27/2/2024, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 201/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch mạng lưới cơ sở y tế thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (sau đây gọi tắt là Quy hoạch).

Quy hoạch đạt mục tiêu đến năm 2030 đạt 35 giường bệnh trên 10.000 dân, 19 bác sĩ trên 10.000 dân, 4,0 dược sĩ trên 10.000 dân, 33 điều dưỡng trên 10.000 dân, tỉ lệ giường bệnh tư nhân đạt 15% tổng số giường bệnh.

Một trong những quan điểm của Quy hoạch là bảo đảm cung cấp các dịch vụ y tế cho các khu vực khó khăn; từng bước thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các khu vực, vùng, miền, hướng tới mục tiêu mọi người dân đều được tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe có chất lượng.

Để triển khai định hướng này, ngoài việc đầu tư, cải tạo mạng lưới trạm y tế xã như đã nêu trên thì một nhiệm vụ cấp bách hiện nay, là phải “nâng cấp” chất lượng nguồn nhân lực của ngành Y tế ở các địa bàn có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn, khu vực miền núi, vùng đồng bào DTTS.

Năm 2019, theo điều tra thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS, tại các trạm y tế cấp xã vùng đồng bào DTTS có hơn 33,4 nghìn lãnh đạo, nhân viên y tế đang làm việc; trong đó, số lãnh đạo, nhân viên y tế là người DTTS chiếm 37,9%.

Phần lớn lãnh đạo, nhân viên tại các trạm y tế xã có trình độ y sỹ, y tá hoặc điều dưỡng viên, chiếm trên 50%. Số nhân viên hộ sinh chỉ chiếm 15,1% tổng số lãnh đạo, nhân viên của các trạm y tế xã.

Mặc dù 100% xã vùng đồng bào DTTS và miền núi đã có trạm y tế xã, nhưng không ít trạm đầu tư đã lâu, nay xuống cấp, không đáp ứng yêu cầu khám chưa bệnh cho Nhân dân. (Trong ảnh: Thực trạng Trạm Y tế xã Cao Thăng, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng)
Mặc dù 100% xã vùng đồng bào DTTS và miền núi đã có trạm y tế xã, nhưng không ít trạm đầu tư đã lâu, nay xuống cấp, không đáp ứng yêu cầu khám chưa bệnh cho Nhân dân. (Trong ảnh: Thực trạng Trạm Y tế xã Cao Thăng, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng)

“Mặc dù tỷ lệ trạm y tế xã có bác sỹ đã được cải thiện, tăng từ 69,2% năm 2015 lên 77,2% năm 2019 nhưng hiện vẫn còn khoảng 1/5 số trạm y tế xã vùng DTTS thiếu bác sỹ, đặc biệt ở khu vực biên giới; trên 60% số trạm y tế xã tại một số tỉnh như Lào Cai, Lai Châu, Khánh Hòa không có bác sỹ…”, kết quả phân tích số liệu điều tra thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS năm 2019 nêu.

Từ năm 2019 đến nay, nhiều chương trình, dự án được thực hiện nhằm thu hút lực lượng bác sỹ về công tác tại y tế cơ sở; tuy nhiên, hiện nhiều địa phương, nhất là ở các địa bàn vùng đồng bào DTTS và miền núi vẫn thiếu hụt nhân lực y tế trầm trọng.

Đơn cử tại Nghệ An, theo báo cáo Sở Y tế tỉnh, toàn ngành hiện cần 13.000 nhân viên y tế, trong đó tuyến y tế cơ sở cần tối thiểu 7.037 người; trong khi đó, tình trạng nhân lực ngành y đang rời bỏ cơ sở y tế công lập đang có dấu hiệu gia tăng.

Cùng như tỉnh Nghệ An, hiện các địa phương vùng đồng bào DTTS và miền núi trên cả nước đang đối mặt với việc thực trạng thiếu hụt nhân lực y tế chất lượng ở tuyến cơ sở. Từ số liệu thu thập được về tình hình nguồn nhân lực y tế ở các xã vùng đồng bào DTTS và miền núi, trong cuộc điều tra thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS năm 2024, Bộ Y tế, cũng như các địa phương sẽ có số liệu để đánh giá một cách cụ thể hơn, từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp để giải bài toán này.

Thông tin về nhân viên y tế thôn bản trong cuộc điều tra thực trạng kinh tế - xã hội của 53 DTTS lần thứ IV năm 2024 sẽ là cơ sở để nghiên cứu, xây dựng cơ chế, chính sách để duy trì, phát triển mạng lưới y tế thôn, bản - cánh tay nối dài của ngành y tế tới rộng khắp các khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn của đất nước. (Trong ảnh: Nhân viên y tế thôn bản tỉnh Bắc Kạn truyền thông về chăm sóc sức khỏe, kế hoạch hóa gia đình tại cộng đồng)
Thông tin về nhân viên y tế thôn bản trong cuộc điều tra thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS lần thứ IV năm 2024 sẽ là cơ sở để nghiên cứu, xây dựng cơ chế, chính sách để duy trì, phát triển mạng lưới y tế thôn, bản – cánh tay nối dài của ngành y tế tới rộng khắp các khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn của đất nước. (Trong ảnh: Nhân viên y tế thôn bản tỉnh Bắc Kạn truyền thông về chăm sóc sức khỏe, kế hoạch hóa gia đình tại cộng đồng)

Một số liệu được thu thập, cần được phân tích cụ thể từ cuộc điều tra thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS năm 2024, là thông tin về nhân viên y tế thôn bản. Năm 2019, theo kết quả điều tra, 83,5% thôn thuộc các xã vùng đồng bào DTTS có nhân viên y tế thôn, bản; giảm nhẹ so với năm 2015 (85%).

Vậy từ năm 2019 đến nay, tỷ lệ nhân viên y tế thôn bản giảm hay tăng đã được thu thập trong cuộc điều tra lần thứ IV năm 2024. Nhưng cần lưu ý rằng, với vùng đồng bào DTTS và miền núi, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, lực lượng nhân viên y tế thôn bản là cánh tay nối dài của ngành y tế.

Ở các địa bàn này, giao thông đi lại và cơ hội tiếp cận với các dịch vụ y tế, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe có phần hạn chế; do đó đòi hỏi phát triển mạng lưới y tế thôn bản nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của Nhân dân.

Vì vậy, thông tin về nhân viên y tế thôn bản trong cuộc điều tra thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS lần thứ IV năm 2024 sẽ là cơ sở để nghiên cứu, xây dựng cơ chế, chính sách để duy trì, phát triển mạng lưới y tế thôn, bản – cánh tay nối dài của ngành y tế tới rộng khắp các khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn của đất nước.

Nhận diện thực trạng kinh tế – xã hội theo điều tra phiếu xã: Củng cố mạng lưới trường lớp (Bài 9)





Nguồn: https://baodantoc.vn/nhan-dien-thuc-trang-kinh-te-xa-hoi-theo-dieu-tra-phieu-xa-quy-hoach-mang-luoi-y-te-co-so-bai-cuoi-1733580256213.htm

Cùng chủ đề

Nhận diện thực trạng kinh tế – xã hội theo điều tra phiếu xã: Củng cố mạng lưới trường lớp (Bài 9)

Thực trạng cơ sở vật chất trường lớp ở vùng đồng bào DTTS và miền núi đều được thu thập trong các cuộc điều tra thông tin về kinh tế - xã hội của 53 DTTS. Đây là dữ liệu tham chiếu để đánh giá hiệu quả đầu tư từ ngân sách Nhà nước, cũng như từ vốn xã hội hóa, từ đó đề ra các giải pháp nhằm huy động nguồn lực để củng cố mạng lưới trường...

Điều tra thực trạng 53 DTTS- Bài “test” đánh giá nâng cao vai trò tín dụng chính sách đối với đồng bào DTTS

Sau 04 năm, hiệu quả cũng như nhu cầu tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội (CSXH) của đồng bào DTTS được thu thập từ cuộc Điều tra thực trạng kinh tế - xã hội của 53 DTTS lần thứ IV năm 2024, là một trong những bài “test” để đánh giá thực trạng và tiếp tục nâng cao vai trò của tín dụng CSXH đối với đồng bào DTTS.Chính sách về đất đai đối với...

Nhận diện thực trạng kinh tế – xã hội theo điều tra phiếu xã: Tạo xung lực phát triển vùng khó khăn (Bài 8)

Cuộc điều tra thực trạng kinh tế - xã hội của 53 DTTS lần thứ IV tiếp tục thu thập thông tin về thực trạng tiếp cận điện lưới quốc gia ở vùng đồng bào DTTS và miền núi, tính đến ngày 01/7/2024. Thông tin từ cuộc điều tra, sau khi được phân tích sẽ giúp nhận diện được “vùng trũng” trong công cuộc điện khí hóa nông thôn, miền núi; từ đó có những quyết sách mạnh hơn...

Nhận diện thực trạng kinh tế – xã hội theo điều tra phiếu xã: Bảo đảm chính sách đất đai cho đồng bào DTTS...

Triển khai Luật Đất đai (sửa đổi) năm 2024, hiện nhiều địa phương đã ban hành Nghị quyết của HĐND tỉnh về chính sách đất đai đối với đồng bào DTTS. Thông tin thu thập được về diện tích đất canh tác tại các xã/phường, thị trấn trong cuộc điều tra thực trạng kinh tế - xã hội của 53 DTTS lần thứ IV là dữ liệu tham chiếu quan trọng để các địa phương thực hiện hiệu quả...

Nhận diện thực trạng kinh tế – xã hội theo điều tra phiếu xã: Nhìn lại công tác đào tạo nghề (Bài 6)

Cuộc điều tra thực trạng kinh tế - xã hội của 53 DTTS lần thứ IV theo phiếu xã bổ sung thêm nhiệm vụ thu thập thông tin về số lượng cơ sở dạy nghề tại xã/phường/thị trấn tính đến ngày 01/7/2024. Cùng với việc thu thập thực trạng trình độ của lao động theo phiếu hộ thì thông tin về cơ sở dạy nghề đưa ra bộ dữ liệu quan trọng để nhìn lại công tác đào tạo...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Cao Bằng: Vượt chỉ tiêu giảm nghèo ấn tượng

Giai đoạn 2021 - 2023, toàn tỉnh Cao Bằng giảm tỷ lệ hộ nghèo là 12,32%, bình quân mỗi năm giảm ở mức 4,11%. Đến cuối năm 2023, tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn tỉnh giảm 4,23% (giảm 5.349 hộ so với năm 2022), đưa tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh từ 28,94% xuống còn 24,71%. Tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo của tỉnh bình quân giảm 5,65%; tỷ lệ hộ nghèo DTTS giảm 4,21%.Đây là...

Khai mạc Triển lãm và công bố Giải thưởng Cuộc thi ảnh, Video “Việt Nam hạnh phúc – Happy Vietnam”

Tối 11/12, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam long trọng tổ chức Lễ khai mạc Triển lãm và công bố Giải thưởng Cuộc thi ảnh, Video “Việt Nam hạnh phúc - Happy Vietnam” năm 2024. Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và các đại biểu cắt băng khai mạc Triển lãm và công bố Giải thưởng Cuộc thi Phát biểu khai mạc tại buổi lễ, Ủy...

Sơn Dương (Tuyên Quang): Đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa

Với diện tích đất nông nghiệp chiếm trên 89% diện tích đất tự nhiên, huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang) có nhiều lợi thế phát triển nông - lâm nghiệp theo hướng hàng hóa tập trung; phát triển các sản phẩm nông nghiệp có giá cao.Ngày 11/12, tại cơ quan Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Sóc Trăng, Tổ công tác Ban Chỉ đạo 202 Bộ Quốc phòng do Đại tá Lê Thành Công - Trưởng...

Quảng Nam biểu dương 60 già làng, trưởng thôn, Người có uy tín tiêu biểu

Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Nam vừa tổ chức gặp mặt, biểu dương 60 vị già làng, trưởng thôn, Người có uy tín tiêu biểu trong thực hiện nhiệm vụ quân sự - quốc phòng năm 2024.Ngày 11/12, tại cơ quan Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Sóc Trăng, Tổ công tác Ban Chỉ đạo 202 Bộ Quốc phòng do Đại tá Lê Thành Công - Trưởng phòng Kinh tế sự nghiệp Cục Kinh...

Chiêm Hoá (Tuyên Quang): Đẩy nhanh tiến độ đưa nước sạch về cho đồng bào DTTS

Đưa nước sạch về cho đồng bào DTTS là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, nhằm nâng cao đời sống người dân. Từ nguồn vốn của Dự án 1 “Giải quyết tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1: Từ năm 2021 đến...

Bài đọc nhiều

Thủ tướng phát lệnh khởi công Vành đai 3 Tp.HCM và 2 tuyến cao tốc

Sáng 18/6, tại Tp.Hồ Chí Minh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Lễ và phát lệnh khởi công đồng loạt xây dựng 3 dự án giao thông quan trọng quốc gia. Đó là đường Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh; đường bộ cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu (giai đoạn 1) và cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột (giai đoạn 1). Sự kiện được tổ chức theo hình thức trực tuyến...

Việt Nam lọt top điểm đến rẻ nhất thế giới năm 2024

Tạp chí du lịch nổi tiếng Condé Nast Traveler liệt kê 21 điểm đến rẻ nhất dành cho du khách năm 2024, trong đó có Việt Nam. Du khách bất ngờ nhận quà khi ghé thăm Đà Nẵng, Việt Nam vào đầu năm 2024. Ảnh: Thuỳ Trang Theo Condé Nast Traveler, nhiều yếu tố cần cân nhắc khi lên kế hoạch cho một kỳ nghỉ, từ việc tìm địa điểm du lịch giá rẻ, sự an toàn của điểm đến cho tới các...

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm lên đường thăm cấp Nhà nước tới nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa

Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình và Phu nhân, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Đảng và Nhà nước ta hôm nay rời Hà Nội, lên đường...

Văn Lãng (Lạng Sơn): Quan tâm trang bị kiến thức về bình đẳng giới, đảm bảo sự tiến bộ của phụ nữ DTTS

Triển khai thực hiện Dự án 8, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn đặc biệt quan tâm trang bị kiến thức về bình đẳng giới (BĐG), kỹ năng thực hiện lồng ghép giới cho cán bộ trong hệ thống chính trị, già làng, trưởng bản và Người có uy tín trong cộng đồng. Nhờ đó, đã nâng cao nhận thức...

Một số hình ảnh các hoạt động tiêu biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Chiều 18/7, Đảng, Nhà nước đã tổ chức Lễ trao tặng Huân chương Sao Vàng cho Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với nhân dân xã Tây An, huyện Tiền Hải, Thái Bình. Việc Đảng và Nhà nước trao tặng Huân chương Sao Vàng cho Tổng Bí thư là sự ghi nhận của Đảng, Nhà nước và nhân dân đối với những công lao, đóng góp to...

Cùng chuyên mục

Hình ảnh Tổng Bí thư Tô Lâm dự Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày truyền thống Tổng cục Chính trị

(NLĐO)- Tổng Bí thư Tô Lâm tới dự và phát biểu chỉ đạo tại Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày truyền thống Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam ...

Phở đến với Làng Nủ: Ăn tô phở, bà con thấy ấm áp

'Ăn tô phở, bà con thấy ấm áp lắm. Ấm cả hương vị và cả tấm lòng vì được sẻ chia', bà Trần Hoài Thu - trưởng khu dân cư thôn Làng Nủ - nói. Người dân cùng lực lượng thi công công trường Làng Nủ mới thưởng thức Phở yêu thương - Ảnh: NGUYỄN KHÁNH Từ sáng sớm, sương mù vùng cao còn dày, gió đông bắc thổi thốc lạnh giá nhưng đoàn xe của Phở yêu thương đã xuất phát...

Sốt vé trận Việt Nam đấu Indonesia ở Việt Trì: CĐV chịu rét xếp hàng, dân phe thổi giá

Sáng 12.12, hàng trăm CĐV đã có mặt trước cửa sân Việt Trì để mua vé xem trận đấu giữa đội tuyển Việt Nam và Indonesia. Vé hết nhanh trong vòng một nốt nhạc 3 ngày nữa, trận đấu giữa đội tuyển Việt Nam và Indonesia sẽ diễn ra tại sân vận động Việt Trì (20 giờ ngày 15.12) và vé trận đấu được quan tâm đặc biệt. Tuy nhiên ngay từ thời điểm này, sức nóng trận đấu đã được...

Ngành hàng nào được hưởng lợi nhiều nhất khi Hiệp định VIFTA được thực thi?

Theo Hiệp định VIFTA, Israel sẽ dành hạn ngạch thuế quan 0% cho hàng thủy sản, nông sản... của Việt Nam ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực. Sau 7 năm với 12 phiên đàm phán, ngày 25/7/2023, Việt Nam - Israel đã ký kết Hiệp định thương mại tự do và trở thành hiệp định thương mại tự do thứ 16 giữa Việt Nam với các đối tác toàn cầu. Hiệp...

Cao Bằng: Vượt chỉ tiêu giảm nghèo ấn tượng

Giai đoạn 2021 - 2023, toàn tỉnh Cao Bằng giảm tỷ lệ hộ nghèo là 12,32%, bình quân mỗi năm giảm ở mức 4,11%. Đến cuối năm 2023, tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn tỉnh giảm 4,23% (giảm 5.349 hộ so với năm 2022), đưa tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh từ 28,94% xuống còn 24,71%. Tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo của tỉnh bình quân giảm 5,65%; tỷ lệ hộ nghèo DTTS giảm 4,21%.Đây là...

Mới nhất

Hải Phòng: Đưa loài cá “bình dân” thành sản phẩm OCOP nổi tiếng

Qua hơn 10 công đoạn với thời gian kho kéo dài hơn 10 tiếng, sản phẩm cá mòi kho của huyện Kiến Thụy, Tp.Hải Phòng, trở thành đặc sản được biết đến gần xa và là quà biếu quý mỗi dịp Tết đến, Xuân về. Một sớm giữa tháng 11/2024, tại cơ sở cá mòi kho Thái Tín ở thôn...

‘Không cần luyện chữ đẹp, con tôi viết xấu vẫn có thể thành công’

Suốt mấy tháng nay, kể từ ngày cậu con trai út - Anh Khôi vào lớp 1, chị Nguyễn Thị Yến (39 tuổi, Long Biên, Hà Nội) thường xuyên nhận được tin nhắn phàn nàn của cô giáo chủ nhiệm về việc con viết chữ như gà bới.Cô giáo trao đổi, Anh Khôi có chữ xấu nhất lớp...

Bộ Công Thương thu hồi mã số kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng hóa có thuế tiêu thụ đặc biệt

Bộ Công Thương thu hồi mã số kinh doanh tạm nhập, tái xuất hàng hóa có thuế tiêu thụ đặc biệt của Công ty TNHH Đầu tư và Thương mại Xuất nhập khẩu Tomato. ...

VinFast sẽ phát triển 100.000 trạm sạc xe điện tại Indonesia

V-GREEN của tỉ phú Phạm Nhật Vượng - nhà sáng lập VinFast và tập đoàn đa ngành Prime Group, thông qua công ty con tại UAE - vừa công bố Biên bản ghi nhớ (MoU) về việc phát triển hạ tầng trạm sạc xe điện VinFast tại Indonesia. Theo thỏa thuận, hai bên sẽ hợp tác nghiên cứu và thảo...

Mới nhất