Trang chủNewsThời sựThúc đẩy bình đẳng giới vùng DTTS và miền núi: Những vấn...

Thúc đẩy bình đẳng giới vùng DTTS và miền núi: Những vấn đề đặt ra từ Dự án 8: Thay đổi cách tiếp cận cùng lộ trình dài hơi (Bài cuối)

Sau 4 năm triển khai thực hiện, Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” đã đạt nhiều kết quả tích cực, hoàn thành nhiều chỉ tiêu, mục tiêu cốt lõi của Dự án. Tuy nhiên, mục tiêu của Dự án 8 không chỉ dừng lại ở việc nâng cao nhận thức, thay đổi “nếp nghĩ, cách làm” xóa bỏ định kiến giới, khuôn mẫu giới mà còn hướng đến việc chăm lo, hỗ trợ đời sống vật chất và tinh thần cho phụ nữ và trẻ em DTTS tại các địa bàn đặc biệt khó khăn. Vì vậy, cần có sự quan tâm giải quyết có hệ thống thì mới có hiệu quả lâu dài, bền vững.Toàn huyện Lang Chánh hiện có 75 Người có uy tín được cộng đồng suy tôn. Những năm qua, với vai trò là “cầu nối” quan trọng giữa Đảng, chính quyền và Nhân dân, những Người có uy tín không chỉ làm tốt công tác tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước, mà còn là trung tâm tạo nên sự đoàn kết, phát huy tinh thần tự lực, tự cường trong cộng đồng đóng góp vào sự phát triển chung của huyện.Cà Mau là điểm tập kết có thời gian dài nhất, với 200 ngày (từ 21/7/1954 – 10/02/1955). 70 năm trôi qua, nhưng kí ức tại vùng tập kết chuyển quân và thời gian học tập, chiến đấu và lao động tại miền Bắc vẫn còn vẹn nguyên trong tâm trí những người cán bộ, chiến sĩ, thanh niên xung phong năm xưa.Sau 4 năm triển khai thực hiện, Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” đã đạt nhiều kết quả tích cực, hoàn thành nhiều chỉ tiêu, mục tiêu cốt lõi của Dự án. Tuy nhiên, mục tiêu của Dự án 8 không chỉ dừng lại ở việc nâng cao nhận thức, thay đổi “nếp nghĩ, cách làm” xóa bỏ định kiến giới, khuôn mẫu giới mà còn hướng đến việc chăm lo, hỗ trợ đời sống vật chất và tinh thần cho phụ nữ và trẻ em DTTS tại các địa bàn đặc biệt khó khăn. Vì vậy, cần có sự quan tâm giải quyết có hệ thống thì mới có hiệu quả lâu dài, bền vững.Ngày 17/11, tại nhà rông thôn Tua Ria Pêng, xã Đăk Hring, Tòa án nhân dân huyện Đăk Hà (Kon Tum) tổ chức phiên tòa xét xử sơ thẩm công khai vụ án hủy hoại rừng đối với các bị cáo: A Sun, A Pher, A Lãi, A Nghĩ, A Thum đều trú tại thôn Đăk Wek, xã Đăk Pxi, huyện Đăk Hà.Ngày 17/11, tại TP. Vĩnh Long (tỉnh Vĩnh Long) đã diễn ra Liên hoan ẩm thực món ngon vùng miền, Hội thi ẩm thực và xác lập kỷ lục Việt Nam chế biến 102 món ăn từ tàu hũ ky và dùng kèm tàu hũ ky Mỹ Hòa – Bình Minh.Nhân kỷ niệm 94 năm Ngày truyền thống Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (18/11/1930- 18/11/2024), ngày 17/11, Bộ Công an, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Đắk Lắk tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại xã Ea Ktur (huyện Cư Kuin) và Tổng kết Đề án hỗ trợ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo, khó khăn về nhà ở, gia đình chính sách, đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk (gọi tắt là Đề án 766).Sáng 17/11, Chi cục Thú y vùng V (Cục Thú y) vừa phát hành Thông báo số 1793/TYV5-TH về kết quả xét nghiệm mẫu bệnh phẩm lợn (heo) được nhận từ thị trấn Ia Ly (huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai). Kết quả mẫu xét nghiệm có kết quả dương tính với vi rút Dịch tả lợn Châu Phi.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 15/11, có những thông tin đáng chú ý sau: Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch của đồng bào Khmer tỉnh Kiên Giang. Độc đáo Chợ phiên biên giới Phiêng Khoài. Nỗ lực “vá” rừng bằng cây gỗ lớn. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Với chủ đề “Các dân tộc đoàn kết, đổi mới, sáng tạo; phát huy lợi thế, tiềm năng, hội nhập, chung tay phấn đấu xây dựng tỉnh Sơn La phát triển xanh, nhanh và bền vững”; ngày 17/11, tỉnh Sơn La đã tổ chức Đại hội Đại biểu các DTTS cấp tỉnh lần thứ IV, năm 2024. Dự Đại hội có đồng chí Tòng Thị Phóng, nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị, nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội; lãnh đạo Ban Nội chính Trung ương, Hội đồng Dân tộc Quốc hội, Quân khu 2; đại biểu Ban Dân tộc một số tỉnh; lãnh đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh, lãnh đạo các sở, ban, ngành, các huyện, cùng 250 đại biểu chính thức đại diện cho hơn 1,1 triệu đồng bào của 12 DTTS trong tỉnh. Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Nông Thị Hà tới dự và phát biểu tại Đại hội.Tiếp tục chương trình công tác tại Cà Mau, sáng 17/11, Tổng Bí thư Tô Lâm đã đến dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại ấp Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.Với việc triển khai đồng bộ các giải pháp, thì việc khai thác phát huy hiệu quả Dự án 7, Chương trình MTQG phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025, trọng tâm là việc hỗ trợ tổ chức các hoạt động truyền thông nhằm thay đổi tư duy; đồng thời lồng ghép cung cấp các dịch vụ khám sức khỏe, sàng lọc một số bệnh trong Nhân dân; đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ gia đình…, đang được kỳ vọng sẽ góp phần nâng cao chất lượng dân số vùng miền núi Nghệ An.Sáng ngày 17/11, tỉnh Sơn La đã tổ chức Đại hội Đại biểu các DTTS cấp tỉnh lần thứ IV, năm 2024. Dự Đại hội có đồng chí Tòng Thị Phóng, nguyên Uỷ viên Bộ Chính trị, nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội; lãnh đạo Ban Nội chính Trung ương, Hội đồng Dân tộc Quốc hội, Quân khu 2; lãnh đạo Ban Dân tộc một số tỉnh; lãnh đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh, lãnh đạo các sở, ban, ngành, các huyện, cùng 250 đại biểu chính thức đại diện cho hơn 1,1 triệu đồng bào của 12 DTTS trong tỉnh. Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Nông Thị Hà tới dự và phát biểu chỉ đạo tại Đại hội.Toàn huyện Lang Chánh hiện có 75 Người có uy tín được cộng đồng suy tôn. Những năm qua, với vai trò là “cầu nối” quan trọng giữa Đảng, chính quyền và Nhân dân, những Người có uy tín không chỉ làm tốt công tác tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước, mà còn là trung tâm tạo nên sự đoàn kết, phát huy tinh thần tự lực, tự cường trong cộng đồng đóng góp vào sự phát triển chung của huyện.

Các mô hình hoạt động Tổ truyền thông cộng đồng đã góp phần thúc đẩy bình đẳng giới, giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em
Các mô hình hoạt động Tổ truyền thông cộng đồng đang góp phần thúc đẩy bình đẳng giới, giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em

Chưa đảm bảo mục tiêu lồng ghép giới

Theo báo cáo của Hội LHPN Việt Nam, tính đến hết tháng 10 năm 2024, 4/9 chỉ tiêu cốt lõi của Dự án 8 đã vượt kế hoạch đặt ra ở giai đoạn 1, như “Tổ truyền thông cộng đồng”, “Củng cố/thành lập mới Địa chỉ tin cậy”, “Nâng cao năng lực cho cán bộ nữ DTTS tham gia lãnh đạo trong hệ thống chính trị”, CLB “Thủ lĩnh của sự thay đổi”; 

15/40 tỉnh đạt và vượt một số chỉ tiêu, như: Hà Giang, Bắc Giang, Khánh Hoà, Lâm Đồng, Thanh Hoá … góp phần cải thiện rõ rệt nhận thức về các vấn đề bất bình đẳng giới tức đó tác động tới hành động của các cấp, các ngành liên quan và người dân tại các địa bàn Dự án.

Dù nhiều mục tiêu, chỉ tiêu cốt lõi Dự án 8 đã đạt được. Song chỉ còn hơn 01 năm nữa là kết thúc giai đoạn 1, nhiều nội dung của Dự án vẫn còn vướng mắc, việc thúc đẩy thực hiện để đạt mục tiêu về bình đẳng giới vẫn còn nhiều thách thức.

Theo bà Lò Thị Thu Thủy, Trưởng Ban Dân tộc-Tôn giáo (Hội LHPN Việt Nam) việc triển khai Dự án còn gặp một số khó khăn nhất định, cần giải pháp khắc phục và thúc đẩy trong thời gian tới như: cán bộ thực hiện dự án còn lúng túng trong quản lý tổ chức thực hiện Dự án; năng lực duy trì, vận hành mô hình của Ban chủ nhiệm/Ban quản lý còn hạn chế; việc hỗ trợ duy trì hoạt động của Tổ truyền thông cộng đồng và Câu lạc bộ “Thủ lĩnh của sự thay đổi” gặp khó khăn do chưa được cấp kinh phí duy trì từ nguồn ngân sách địa phương…

TS Dương Kim Anh, Phó Giám đốc Học viện Phụ nữ Việt Nam  đề xuất bổ sung chỉ số giám sát lồng ghép giới trong chương trình MTQG 1719
TS Dương Kim Anh, Phó Giám đốc Học viện Phụ nữ Việt Nam đề xuất, bổ sung chỉ số giám sát lồng ghép giới trong Chương trình MTQG 1719

Bên cạnh đó, một số rào cản, thách thức vẫn đang tồn tại dai dẳng ở vùng đồng bào DTTS và miền núi như: việc làm, sinh kế và định hướng nghề nghiệp; hạn chế trong tiếp cận với dịch vụ công, dịch vụ xã hội như chăm sóc sức khỏe, giáo dục, tiếp cận thông tin, nguồn vốn; các vấn đề xã hội như tảo hôn, hôn nhân cận huyết, sinh đẻ nhiều, đẻ dày và sinh con tại nhà, mù chữ, tái mù chữ, bạo lực gia đình; thách thức trong việc chuyển đổi số…

Chia sẻ về kết quả rà soát vấn đề lồng ghép giới và những vấn đề xã hội cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em tại vùng đồng bào DTTS &MN trong giai đoạn 1, PGS.TS Dương Kim Anh, Phó Giám đốc Học viện Phụ nữ Việt Nam cho biết: Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, nhận thức về bình đẳng giới của phụ nữ tốt hơn nam giới. Trong đó, đáng chú ý có tỷ lệ chênh lệch khá rõ giữa mức độ đồng tình của phụ nữ DTTS và nam giới DTTS ở nhận định “Nam giới có toàn quyền quyết định các vấn đề lớn của gia đình” (điểm trung bình = 2,69 so với 3,08).

Theo bà Dương Kim Anh, từ việc phân tích, rà soát việc lồng ghép giới trong các văn bản dự án cấp trung ương đến cấp tỉnh, từ kết quả nghiên cứu định tính tại các Hội thảo cấp tỉnh và phỏng vấn sâu lãnh đạo các sở, ngành, phòng ban của các địa bàn khảo sát nhận thấy còn nhiều vướng mắc, bó buộc, nhiều chỉ tiêu của các dự án chưa phân tách giới, chưa mang tính định hướng giải quyết vấn đề giới.

Bà Dương Kim Anh cho rằng, cần đề xuất bổ sung chỉ số giám sát lồng ghép giới trong chương trình MTQG phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 1: 2021-2025 để đảm bảo việc đánh giá lồng ghép giới được đầy đủ, toàn diện hơn.

Cần giải pháp đồng bộ

Trao đổi tại “Hội thảo rà soát, xác định vấn đề xã hội cấp thiết với phụ nữ, trẻ em vùng dân tộc thiểu số và miền núi; khuyến nghị nội dung, giải pháp vận động, hỗ trợ phụ nữ DTTS giai đoạn tiếp theo” ngày 15/11, TS. Phạm Thái Hưng, Chuyên tư vấn chính sách rằng: Dự án 8 chỉ là một dự án thành phần của Chương trình MTQG 1719. Dự án 8 được thiết kế chỉ có thể giải quyết được một số khía cạnh về bình đẳng giới BĐG, lại giới hạn trong khu vực “lõi nghèo” của vùng đồng bào DTTS và miền núi, khả năng đạt được mục tiêu BĐG của Chương trình MTQG 1719 và của Đề án tổng thể không phụ thuộc vào kết quả thực hiện Dự án 8.

TS. Phạm Thái Hưng đề xuất cần cần phải có thay đổi căn bản về cách thức tiếp cận bình đẳng giới, mở rộng địa bàn, có cơ chế lồng ghép giới vào các dự án
TS. Phạm Thái Hưng đề xuất cần cần phải có thay đổi căn bản về cách thức tiếp cận bình đẳng giới, mở rộng địa bàn, có cơ chế lồng ghép giới vào các dự án

Theo ông Phạm Thái Hưng, để giải quyết những vấn đề cấp thiết của phụ nữ và trẻ em vùng DTTS và miền núi trong giai đoạn tiếp theo, cần phải có thay đổi căn bản về cách thức tiếp cận bình đẳng giới, mở rộng địa bàn, có cơ chế lồng ghép giới vào các dự án, tiểu dự án khác thì mới có thể thúc đẩy bình đẳng giới được hiệu quả. Có như vậy, đến năm 2030 mới có thể đạt được những mục tiêu bình đẳng giới theo Nghị quyết 88 của Quốc hội.

Để thúc đẩy thực hiện bình đẳng giới trong Chương trình MTQG 1719 giai đoạn 2026-2030, ông Phạm Thái Hưng nhận định, về cơ bản, trọng tâm của giai đoạn 2, vẫn phải đảm bảo các mục tiêu và khung các dự án thành phần đã được phê duyệt trong Nghị quyết 88/2019 của Quốc hội. Đồng thời, nội dung của Chương trình trong giai đoạn 2, phải đảm bảo giải quyết những thách thức cơ bản nhất, gồm các vấn đề về cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất, phát triển nguồn nhân lực, giải quyết khó khăn của các nhóm dân tộc rất ít người, và một số nội dung có tính cấp thiết khác.

Còn theo ông Hà Việt Quân, Chánh Văn phòng Chương trình MTQG 1719 cho rằng, thời gian tới, Hội LHPN Việt Nam cần tham gia đánh giá, hiệu quả lồng ghép từ các dự án, tiểu dự án khác góp phần giải quyết những vấn đề cấp thiết của phụ nữ và trẻ em. Đồng thời, đề nghị Hội LHPN Việt Nam cần tăng cường điều tra, giám sát việc triển khai thực hiện Dự án được hiệu quả hơn.

Để thúc đẩy bình đẳng giới vùng DTTS và miền núi cần lộ trình dài hơi
Để thúc đẩy bình đẳng giới vùng DTTS và miền núi cần lộ trình dài hơi

Từ việc triển khai thực hiện Dự án 8 có thể nhận thấy, để đạt được các mục tiêu bình đăng giới theo Nghị quyết 88 đã đề ra cần thời gian, nguồn lực và cách tiếp cận về bình đẳng giới.

Theo bà Nguyễn Thị Mai Hoa, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa-Giáo dục của Quốc hội, để đảm bảo các mục tiêu, chỉ tiêu bình đẳng giới, điều quan trọng nhất cần thay đổi cách tiếp cận trong quá trình thực hiện. Đồng thời, phải để cho đồng bào DTTS chính là chủ thể thực hiện mục tiêu của chính mình. Những tấm gương tiên phong trong thúc đẩy bình đẳng giới sẽ tạo ra sự lan tỏa để thực hiện bình đẳng giới, cũng như mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội vùng DTTS.

Đồng thời, Chính phủ cần tiếp tục rà soát điều chỉnh, sửa đổi bổ sung hoàn thiện các chính sách, để hệ thống các chính sách liên quan đến vùng đồng bào DTTS và vấn đề bình đẳng giới ngày càng hoàn thiện hơn. Qua đó, có những tác động kịp thời để đưa những sách sách vào thực tiễn cuộc sống.

Thúc đẩy bình đẳng giới vùng DTTS và miền núi – Những vấn đề đặt ra từ Dự án 8: Tăng cường kiểm tra, giám sát (Bài 3)





Nguồn: https://baodantoc.vn/thuc-day-binh-dang-gioi-vung-dtts-va-mien-nui-nhung-van-de-dat-ra-tu-du-an-8-thay-doi-cach-tiep-can-cung-lo-trinh-dai-hoi-bai-cuoi-1731849922016.htm

Cùng chủ đề

Dự án 8 Chương trình MTQG với bình đẳng giới ở vùng DTTS và miền núi: Cần tháo gỡ vướng mắc, bất cập để...

 Thưa bà, xin bà cho biết những kết quả nổi bật sau gần 4 năm triển khai Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” ở vùng DTTS&MN?Bà Lò Thị Thu Thủy: Thực hiện Chương trình MTQG 1719, giai đoạn I: từ năm 2021 đến 2025, Chính phủ giao cho Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam chủ trì thực hiện Dự án...

Thúc đẩy bình đẳng giới từ những “câu chuyện trong nhà”

Gia đình có vai trò quan trọng trong thúc đẩy bình đẳng và hòa nhập giới, qua đó đóng góp vào nỗ lực bảo đảm bình đẳng giới ở Việt Nam.

Thúc đẩy bình đẳng giới trong lĩnh vực xã hội

Trong bối cảnh phát triển của Việt Nam hiện nay, các xu hướng lớn như hội nhập quốc tế, tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, vấn đề già hoá dân số và các vấn đề xã hội mới tác động lên cả phụ nữ và trẻ em gái có nguy cơ làm trầm trọng thêm các vấn đề giới đang tồn tại.

Việt Nam cam kết ở cấp cao đối với bảo đảm bình đẳng giới

Trả lời phỏng vấn TG&VN, Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc đã nhấn mạnh ý nghĩa của Khóa họp lần thứ 68 của Ủy ban Địa vị Phụ nữ Liên hợp quốc (CSW) và những thông điệp được Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân nhấn mạnh tại Lễ khai mạc Khóa họp ngày 11/3.

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Vĩnh Long: Xác lập kỷ lục Việt Nam chế biến 102 món ăn từ tàu hũ ky

Ngày 17/11, tại TP. Vĩnh Long (tỉnh Vĩnh Long) đã diễn ra Liên hoan ẩm thực món ngon vùng miền, Hội thi ẩm thực và xác lập kỷ lục Việt Nam chế biến 102 món ăn từ tàu hũ ky và dùng kèm tàu hũ ky Mỹ Hòa – Bình Minh.Ngày 17/11, tại nhà rông thôn Tua Ria Pêng, xã Đăk Hring, Tòa án nhân dân huyện Đăk Hà (Kon Tum) tổ chức phiên tòa xét xử sơ thẩm...

Điện Biên: Tăng tốc thực hiện Chương trình MTQG 1719

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719) vừa là nguồn lực, vừa là động lực để giải quyết cơ bản các nhu cầu bức thiết của Nhân dân ở những địa bàn “lõi nghèo” của tỉnh Điện Biên. Với quyết tâm cao nhất, tỉnh Điện Biên đang tăng tốc để thực hiện các dự án thành phần...

Bí thư Chi bộ người Dao – Tấm gương của người dân thôn Khe Lầm

Không chỉ năng nổ, nhiệt tình, trách nhiệm trong công việc của người đứng đầu thôn, anh Đặng Hiệu Linh, dân tộc Dao, sinh năm 1982, Bí thư Chi bộ, Trưởng thôn Khe Lầm, xã Lâm Ca, huyện Đình Lập, tỉnh Lạng Sơn còn là tấm gương sáng trong phát triển kinh tế để người dân học tập và làm theo; cùng với chính quyền địa phương, anh đã góp phần đưa thôn Khe Lầm ra khỏi diện đặc...

Đồng bào các DTTS tiếp tục phát huy tinh thần đoàn kết, trách nhiệm, năng động, sáng tạo, đóng góp xứng đáng vào sự...

Ngày 15/11, với chủ đề "Các dân tộc đoàn kết, đổi mới sáng tạo, phát huy lợi thế, tiềm năng, tự lực, tự cường, hội nhập và phát triển bền vững". Đại hội Đại biểu các DTTS tỉnh Bình Phước lần thứ IV - năm 2024 được chính thức khai mạc. Tham dự và phát biểu chỉ đạo Đại hội có Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy Ban Dân tộc Y Thông; Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy,...

Thuận Bắc (Ninh Thuận): 161 hộ nghèo đồng bào DTTS được hỗ trợ giống gia súc

Ông Nguyễn Hùng, Phó Chủ tịch UBND huyện Thuận Bắc, tỉnh Ninh Thuận cho biết, địa phương đang tập trung thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2024 (Chương trình MTQG 1719). Huyện được ngân sách Trung ương hỗ trợ thực hiện Tiểu dự án 2 phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị của Dự án 3 về phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp...

Bài đọc nhiều

Cao Việt Nguyễn: Tái hiện lịch sử Việt Nam qua hình ảnh nhân vật

Đây là cuốn sách minh họa đặc biệt 264 nhân vật lịch sử, do Kaovjets Ngujens (Cao Việt Nguyễn), họa sĩ trẻ người Latvia gốc Việt, thực hiện. Đã làm nhiều dự án minh họa sách, tranh tường, phim lịch sử tại châu Âu, cũng như sách nghiên cứu lịch sử Việt Nam, chàng họa sĩ trẻ sống ở phương Tây nhưng đặc biệt quan tâm tới lịch sử nước nhà. Ban đầu chỉ là ý tưởng minh họa một...

Huỳnh Thị Thanh Thủy: Hành trình nỗ lực từ Hoa hậu Việt Nam đến Hoa hậu Quốc tế

Huỳnh Thị Thanh Thủy là người đẹp Việt đầu tiên giành được vương miện Hoa hậu Quốc tế (Miss International). Tối 12.11, Hoa hậu Thanh Thủy khiến fan sắc đẹp Việt vỡ òa khi giành chiến thắng tại Hoa hậu Quốc tế 2024. Cô là đại diện Việt Nam đầu tiên đội vương miện này. Thanh Thủy khiến fan sắc đẹp Việt tự hào khi trở thành đại diện Việt Nam đầu tiên chiến thắng Hoa hậu Quốc tế Ảnh: BTC Huỳnh Thị Thanh Thủy sinh...

Bí thư Thứ nhất, Chủ tịch nước Cuba chủ trì Lễ đón chính thức Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm

(Chinhphu.vn) – Vào khoảng 18 giờ 30 chiều 26/9 (theo giờ địa phương), Lễ đón chính thức Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm cấp Nhà nước tới nước Cộng hoà Cuba đã diễn ra trọng thể tại Cung Cách mạng ở thủ đô La Habana.   Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Bí thư thứ nhất Đảng Cộng sản Cuba, Chủ tịch Cuba Miguel...

Hệ thống xác định VĐV khuyết tật tại Paralympic hoạt động như thế nào?

Paralympic 2024 sẽ diễn ra từ ngày 28/8 đến ngày 8/9. Một điều có thể gây bối rối cho những người mới xem Paralympic là hệ thống phân loại độc đáo của giải đấu này. "Phân loại là nền tảng của Phong trào Paralympic, nó quyết định vận động viên...

Cảnh sát Mỹ bị đình chỉ vì quật ngã cụ ông gốc Việt gây xuất huyết não

Sở cảnh sát thành phố Oklahoma (bang Oklahoma, Mỹ) hôm 14.11 thông báo đình chỉ công tác đối với cảnh sát Joseph Gibson, người đã quật ngã một cụ ông gốc Việt khiến nạn nhân bị xuất huyết não, nứt xương cổ đến mức vẫn chưa thể xuất viện. Cụ ông gốc Việt bị cảnh sát khống chế trong clip được công bố ảnh: Sở cảnh sát thành phố Oklahoma Tờ The Washington Post đưa tin cụ ông gốc Việt 71 tuổi đã nhập viện hơn...

Cùng chuyên mục

Nữ giáo viên người Tày tiên phong đổi mới, sáng tạo dạy học nơi rẻo cao

Bằng cách "chế tạo" những công thức dạy học riêng, cô Ninh Thị Ngọc Sen - giáo viên môn Tiếng Anh, Trường THPT Sơn Động số 1 (Bắc Giang) đã thành công khơi dậy sự tò mò và khám phá môn học của học trò, thúc giục các em thắp sáng ước mơ của riêng mình. Là người con dân tộc Tày, sinh ra và lớn lên tại thôn Phe, xã Vân Sơn - một bản làng xa xôi, nghèo...

Điều gì khiến TP Thủ Đức chưa có sự đột phá sau gần 4 năm thành lập?

(Dân trí) - Dù có đủ "thiên thời, địa lợi", TP Thủ Đức vẫn chưa tạo đột phá, đặc biệt là về hạ tầng kể từ khi thành lập. Các chuyên gia cho rằng đã đến lúc xem xét về chiếc áo cơ chế rộng hơn nữa cho mô hình này.   Nửa cuối năm 2020 đến khoảng đầu năm 2021, giá đất khu vực Trường Thọ (quận Thủ Đức trước đây) tăng dựng đứng. Thông tin TP Thủ Đức được...

Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Không khí lạnh tràn về, nhiệt hạ thấp nhất 18 độ

Dự báo thời tiết Hà Nội 3 ngày tới (18/11-20/11), không khí lạnh tăng cường trở lại khiến nền nhiệt giảm mạnh, còn thấp nhất 18 độ; nhiệt độ ban ngày cao nhất 29 độ, trời dịu mát. Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, thời tiết Hà Nội 3 ngày tới (18-20/11) có sự chuyển biến mạnh sau nhiều ngày nắng oi. Đợt không khí lạnh tăng cường cải thiện tiết trời khu vực này,...

Nga cảnh báo khi Mỹ cho phép Ukraine dùng vũ khí tầm xa tấn công Nga

(CLO) Quyết định của chính quyền Tổng thống sắp mãn nhiệm Joe Biden cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga bằng tên lửa tầm xa của Mỹ sẽ làm leo thang xung đột ở Ukraine và có thể dẫn đến Thế chiến III, theo các nhà lập pháp...

Việt Nam đóng góp tích cực vì một APEC cởi mở và bền vững

Chủ tịch nước Lương Cường khẳng định Việt Nam sẽ tiếp tục đóng góp tích cực và triển khai hiệu quả các định hướng và tầm nhìn hợp tác APEC. Sáng 16.11, theo giờ địa phương tại Lima, Peru, Chủ tịch nước Lương Cường tham dự Hội nghị các nhà lãnh đạo các nền kinh tế Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 31. Tham dự hội nghị có các nhà lãnh đạo và trưởng...

Mới nhất

Kết nối cung – cầu sản phẩm OCOP Nghệ An

Chiều 17/11, Chi cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị kết nối khách hàng, nhà phân phối với cơ sở sản xuất để tiêu thụ sản phẩm OCOP tỉnh Nghệ An năm 2024. Tham dự có đại diện lãnh đạo Sở Nông nghiệp và...

Rực rỡ sắc màu trang phục các dân tộc tỉnh Hòa Bình

Tối 17/11, tại Quảng trường Hòa Bình, chương trình Liên hoan trình diễn trang phục các dân tộc tỉnh Hòa Bình đã thu hút hàng nghìn người dân và du khách tới thưởng thức. Đây là hoạt động nằm...

Tuyên bố chung Việt Nam-Brasil về việc nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược

  Ngài Phạm Minh Chính, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Ngài Luiz Inácio Lula da Silva, Tổng thống Cộng hòa Liên bang Brasil, đã có cuộc gặp tại Rio de Janeiro vào ngày 17 tháng 11 năm 2024, bên lề Hội nghị thượng đỉnh G20. Tổng thống Luiz Inácio Lula da...

Lạc Dương nâng tầm sản phẩm OCOP để đưa nông sản vươn xa

Lâm Đồng – Huyện Lạc Dương đang hướng tới một nền nông nghiệp xanh, sạch, bảo vệ môi trường thông qua việc phát triển sản phẩm OCOP hữu cơ. Phát triển vùng nguyên liệu đặc trưng Huyện Lạc Dương có lợi thế về khí hậu ôn hòa, đất đai màu mỡ và truyền thống canh tác nông nghiệp lâu đời. Những năm qua, huyện Lạc...

Nữ giáo viên người Tày tiên phong đổi mới, sáng tạo dạy học nơi rẻo cao

Bằng cách "chế tạo" những công thức dạy học riêng, cô Ninh Thị Ngọc Sen - giáo viên môn Tiếng Anh, Trường THPT Sơn Động số 1 (Bắc Giang) đã thành công khơi dậy sự tò mò và khám phá môn học của học trò, thúc giục các em thắp sáng ước mơ của riêng mình. Là người con dân...

Mới nhất