Trang chủKinh tếNông nghiệpMột đêm ở chợ “âm phủ” Tha La

Một đêm ở chợ “âm phủ” Tha La

Chợ cá Tha La (ấp Cây Châm, xã Vĩnh Tế, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang) còn được gọi là chợ “âm phủ” vì hoạt động về đêm, người mua kẻ bán tập nập nhưng chẳng nhìn rõ mặt nhau. Chúng tôi tình cờ được biết đến phiên chợ đặc biệt này trên hành trình khám phá sông nước miền Tây.Đồng Cây Dâu là một xóm nhỏ thuộc thôn Nước Giáp, xã Ba Khâm, huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi). Nơi đây có khoảng 100 người dân là đồng bào dân tộc Hrê sinh sinh sống đã mấy chục năm nay, nhưng không đường, không điện và không nước sạch sinh hoạt. Cuộc sống khó khăn cứ thế nối dài ngày này qua tháng nọ. Mong mỏi có đường, có điện, thống nhất trong quản lý hộ tịch, hộ khẩu và đất đai… để ổn định cuộc sống, là nguyện vọng thiết thực của người dân từ nhiều năm nay mà vẫn chưa thành hiện thực.Trong phiên chất vấn lĩnh vực ngân hàng tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng đã trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội liên quan đến chính sách tín dụng, đặc biệt là chính sách liên quan đến các Chương trình Mục tiêu quốc gia (Chương trình MTQG).Đồng Cây Dâu là một xóm nhỏ thuộc thôn Nước Giáp, xã Ba Khâm, huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi). Nơi đây có khoảng 100 người dân là đồng bào dân tộc Hrê sinh sinh sống đã mấy chục năm nay, nhưng không đường, không điện và không nước sạch sinh hoạt. Cuộc sống khó khăn cứ thế nối dài ngày này qua tháng nọ. Mong mỏi có đường, có điện, thống nhất trong quản lý hộ tịch, hộ khẩu và đất đai… để ổn định cuộc sống, là nguyện vọng thiết thực của người dân từ nhiều năm nay mà vẫn chưa thành hiện thực.Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương cho biết, sau khi họp Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) cấp trung ương đợt 2 năm 2024, Hội đồng công nhận thêm 5 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP cấp quốc gia thuộc nhóm dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu.Chợ cá Tha La (ấp Cây Châm, xã Vĩnh Tế, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang) còn được gọi là chợ “âm phủ” vì hoạt động về đêm, người mua kẻ bán tập nập nhưng chẳng nhìn rõ mặt nhau. Chúng tôi tình cờ được biết đến phiên chợ đặc biệt này trên hành trình khám phá sông nước miền Tây.Kinh viết trên lá buông có từ rất lâu đời và nổi tiếng không chỉ ở vùng Bảy Núi, tỉnh An Giang mà cả khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Di sản này được người Khmer ở An Giang gìn giữ và phát huy. Hiện nay, người duy nhất ở tỉnh An Giang nắm giữ trọn vẹn kỹ thuật viết chữ trên lá buông là Hòa thượng Chau Ty (82 tuổi, trụ trì chùa Soài So, xã Núi Tô, huyện Tri Tôn). Hòa thượng, Người có uy tín Chau Ty là truyền nhân đời thứ 9 của sãi cả chùa Xvay Ton.Sau hơn 3 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, diện mạo vùng DTTS và miền núi ở tỉnh Quảng Nam đã từng bước đổi thay, nhiều địa phương trên đà khởi sắc từng ngày.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 8/11, có những thông tin đáng chú ý sau: Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc – Di sản văn hóa Việt Nam”. Mê đắm rẻo cao Kỳ Sơn. Gương sáng A Mlưn. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Bám sát chỉ đạo từ Trung ương và tỉnh, Ban Dân tộc Vĩnh Phúc đang tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền những nhiệm vụ trọng tâm đối với vùng đồng bào DTTS và miền núi trong các tháng cuối năm 2024. Qua đó góp phần nâng cao ý thức, nhận thức và trách nhiệm của người dân vùng DTTS và miền núi về việc thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao đời sống Nhân dân.Nhằm góp phần hỗ trợ người dân các tỉnh bị ảnh hưởng bão Yagi (bão số 3) khôi phục sản xuất, ổn định lại cuộc sống, Hội Chữ Thập Đỏ TP. Hồ Chí Minh đã tặng 600 con bò giống sinh sản cho người dân 4 tỉnh: Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Thái Nguyên.Nằm ở cửa ngõ Đông Bắc của Tổ quốc, Lạng Sơn hội tụ nhiều thuận lợi về điều kiện tự nhiên, có nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, có hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của đồng bào các DTTS vô cùng quý giá. Đây là những thế mạnh thúc đẩy ngành Du lịch của Lạng Sơn phát triển lên một tầm cao mới. Tuy nhiên, để du lịch xứ Lạng thực sự “cất cánh” thì những tiềm năng – “kho báu” này cần được khai thác quy mô, bài bản hơn.Ngày 11/11, tại Nhà hát tỉnh Vĩnh Phúc, Ban Dân tộc tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức “Lễ Tuyên dương giáo viên, học sinh, sinh viên DTTS tiêu biểu, xuất sắc năm học 2023 – 2024”.Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất (Tiểu dự án 1 – Dự án 3) thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia (MTQG) về giảm nghèo bền vững được triển khai ở trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã và đang mang lại những tín hiệu tích cực, thông qua qua nguồn kinh phí triển khai dự án đã giúp nhiều hộ có điều kiện phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, thêm cơ hội thoát nghèo.

Mua bán cá đồng ở "chợ ma" Tha La
Mua bán cá đồng ở “chợ ma” Tha La

Người mua kẻ bán chẳng nhìn rõ mặt nhau

Hàng năm, từ khoảng tháng 7 đến cuối tháng 10 âm lịch, miền Tây lại bước vào mùa nước nổi, mang theo đó là phù sa cùng biết bao sản vật tự nhiên, đó cũng là thời điểm “chợ ma” Tha La – chợ cá đồng, cá sông lớn nhất trong mùa nước nổi ở đầu nguồn biên giới ở An Giang trở nên nhộn nhịp.

Chợ nằm trên đoạn đường Cây Châm dài khoảng 50m dưới chân cầu Tha La. Khoảng 3h sáng là lúc chợ Tha La bắt đầu nhóm họp, dân “vạn chài” sau một đêm thả lưới bắt cá tôm sẽ đem đến đây để bán. 

Trong màn đêm, những tiếng xuồng máy lạch tạch từ đồng xa hướng về bến chợ, các tiểu thương xúm lại, hỏi chủ xuồng khuya nay bắt được những loại cá nào. 

Không giống các khu chợ khác, người bán và người mua ở chợ Tha La thường tự chuẩn bị đèn pin để soi hàng. Trong tư thế ngồi xổm, người mua dùng đèn rọi để lựa phần cá, lươn cần mua, sau đó cân từng loại, trả tiền cho ngư dân. 

Cảnh mua bán cá ở mỗi xuồng chỉ mất chừng 20 – 30 phút, sau đó, cánh “hạ bạc” không vội về ngay mà ngồi tại mấy quán cóc thấp lè tè cạnh chợ để nhâm nhi ly cà phê, ăn dĩa cơm tấm hoặc ổ bánh mì như một thói quen. Còn tiểu thương, thì rời chợ mang cá về các địa phương lân cận bán lại kiếm lời.

Một chiếc xuồng máy của dân "vạn chài" đến chợ Tha La sau một đêm đi thả lưới bắt cá
Một chiếc xuồng máy của dân “vạn chài” đến chợ Tha La sau một đêm đi thả lưới bắt cá

Chúng tôi theo chân chị Nguyễn Thị Hường (54 tuổi, trú tại ấp Phú Hòa, xã An Phú, huyện Tịnh Biên đến chợ Tha La từ sớm để lựa cá. Với kinh nghiệm 15 năm mua cá tại chợ Tha La để đem đi bán ở các vùng khác, bàn tay chị Hường nhanh chóng lựa những con cá tươi nhất, và cho biết: “:Khuya là tôi đến chợ Tha La lựa mua, tới sáng thì đi chợ khác để bán. Nét khác biệt riêng của chợ Tha La là chỉ nhóm họp về đêm, nhưng luôn được tiểu thương ưu ái ghé lại bỏ hàng”.

Chợ Tha La bán tất cả những “đặc sản” của mùa nước nổi như: cá linh, cá lóc đồng, cá rô đồng, cá chốt, cá thiểu, cá khoai, cá lòng tòng, lươn, chạch… được người dân đánh bắt ở các cánh đồng ngập nước như: Thới Sơn, Nhơn Hưng (thị xã Tịnh Biên), Vĩnh Tế (thành phố Châu Đốc)…

Bà Mai Thị Hà, một tiểu thương tại chợ tự hào khoe về nghề gia truyền suốt 30 năm qua của gia đình: “Dòng Tha La ngày xưa chạy cá 1 đêm 10 tấn, nhà tôi 11 người con đều làm nghề đóng đáy 30 năm. Tới vụ cá mang về đổ lên chợ nhiều là vui lắm, nghề của mình mà”.

Bà Hà kể, chợ Tha La hình thành từ 30 năm trước, do bà con sống ven bờ kênh sinh sống bằng nghề đánh bắt thủy sản đồng nội nhóm họp tự phát. Ban đầu chỉ có vài người bày bán rau vườn, bông súng, cá tôm. Dần dà, tiểu thương phát triển thêm và chợ họp ngày càng đông. Nhờ có chợ này mà dân hạ bạc không phải vất vả chở cá đi xa. 

Người mua bán ở chợ Tha La thường phải mang theo đèn pin để rọi cân xem số ký và tính tiền
Người mua bán ở chợ Tha La thường phải mang theo đèn pin để rọi cân xem số ký và tính tiền

Giữ hồn cốt của chợ cá miền Tây

Đang trò chuyện hào hứng, giọng nói của bà Mai Thị Hà bỗng trùng xuống khi nghĩ tới thời “vàng kim” của chợ Tha La. “Nếu ngày trước, mỗi đêm tại chợ Tha La có tới 100 ghe, xuồng đánh bắt và buôn cá đồng, thì nay chỉ còn khoảng 25 đầu xuồng. Theo thời gian, cá tôm ngày càng ít dần trong mùa lũ. Do đó, thay vì chỉ họp đến khi hừng đông, thì hiện nay, có hôm chợ “phá lệ” họp đến tận 8h sáng, để thích nghi với “thời cuộc”, nhiều người mạnh dạn ra bán thêm bánh quê, thịt heo, rau củ“, bà Hà Kể.

Theo bà Hà, dân “vạn chài” của Tha La mấy mươi năm qua, cũng đã có không ít người gác lại nghề hạ bạc, rồi ly hương lên Bình Dương làm công nhân. Còn người nặng nợ với chợ “ma” thì ở lại và trông ngóng về những phiên họp chợ đặc biệt đầy ắp cá tôm của thủa xưa.

Một tiểu tương nhanh tay lựa cá
Một tiểu tương nhanh tay lựa cá

Ngày nào cũng vậy, vợ chồng anh Lê Văn Phúc (trú tại thành phố Châu Đốc) cũng tranh thủ đến đây thật sớm để lựa chọn cá tươi đem về mấy chợ lớn ở Châu Đốc và Long Xuyên bán lại cho bạn hàng kiếm chút lời. “Mình phải đi sớm thì mới được cá tươi ngon, đi trễ không còn cá để lựa, đem về khó bán hơn. Làm ăn lâu ngày ai cũng quen mặt, mua, bán không cần trả giá nhiều”, anh Phúc nói.

Theo anh Phúc, trước đây anh phải đi xe tải, mua cả tấn cá mỗi đêm, song bây giờ, mỗi đêm anh chỉ mua được gần trăm kg cá các loại, chủ yếu là các loại các đặc sản của mùa nước nổi để cung cấp cho một số bạn hàng ở Cần Thơ và thành phố Hồ Chí Minh.

Đa dạng các loại cá bày bán tại chợ
Đa dạng các loại cá bày bán tại chợ

Gắn bó cả cuộc đời với nghề “hạ bạc”, ông Nguyễn Văn Tài (trú tại phường Nhơn Hưng, thị xã Tịnh Biên) không khỏi bồi hồi nhớ lại “ngày gỡ cá sướng tay” của mùa nước nổi năm xưa.

“Năm nay nước lũ tràn vào cánh đồng cao gần cả mét, cá tôm cũng theo đó mà vào, dân câu lưới như tôi có thêm chút tiền chi tiêu cho gia đình và lo cho con ăn học. Tuy nhiên, nếu so sánh với lượng cá tôm của mùa nước nổi ngày xưa, thì bây giờ không thể nhiều cá, tôm bằng”, ông Tài tâm sự.

Với dân “vạn chài” vùng sông nước Cửu Long, còn nước là còn cá. Mà cá, tôm còn thì phiên chợ Tha La vẫn sẽ nhộn nhịp về đêm. Khi trời hừng đông, nông dân đã bán cá xong, mắt mũi cay xè vì thiếu ngủ rời chợ Tha La, khuất dần sau một đêm sương gió trắng đồng. Công việc vất vả nhưng đó là nghề mà họ mưu sinh, cũng là góp phần giữ hồn cốt của chợ miền Tây.

Bồng bềnh chợ nổi Cái Răng





Nguồn: https://baodantoc.vn/mot-dem-o-cho-am-phu-tha-la-1731309103383.htm

Cùng chủ đề

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Vĩnh Phúc đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến vùng đồng bào DTTS trong các tháng cuối năm 2024

Bám sát chỉ đạo từ trung ương và tỉnh, Ban Dân tộc Vĩnh Phúc đang tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền những nhiệm vụ trọng tâm đối với vùng đồng bào DTTS và miền núi (DTTS&MN) trong các tháng cuối năm 2024. Qua đó góp phần nâng cao ý thức, nhận thức và trách nhiệm của người dân vùng DTTS&MN về việc thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, thúc đẩy...

Hành trình nông dân đến doanh nhân của một phụ nữ dân tộc Tày

“Ngon không gì hơn thịt vịt/Yêu thương nhau không ai hơn chị em gái”, người Tày quan niệm, vịt là con vật may mắn nên từ ngày xưa, chúng tôi chọn cách ăn thịt vịt trong nhiều dịp lễ, Tết quan trọng để mong những điều an lành, hạnh phúc. Là người con của bản người Tày, khát vọng đưa thương hiệu vịt bầu quê nhà vươn xa đã thôi thúc tôi mỗi ngày…”. Đó là chia sẻ của...

Khởi sắc vùng đồng bào DTTS ở Lạng Sơn

Sau 5 năm triển khai thực hiện các chương trình, chính sách dân tộc đời sống đồng bào vùng DTTS và miền núi của Lạng Sơn ngày càng khởi sắc. Các chỉ tiêu trong lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội và an sinh xã hội ở vùng DTTS, vùng sâu, vùng xa đã được cải thiện đáng kể, diện mạo nông thôn vùng DTTS đổi thay rõ rệt.Thực hiện Dự án 6, Chương trình MTQG phát...

Ẩm thực bổ dưỡng của người Dao

Dân tộc Dao có nhiều nhóm như Dao đỏ, Dao quần chẹt, Dao lô gang, Dao tiền, Dao quần trắng, Dao thanh y, Dao làn tẻn..., cư trú ở nhiều tỉnh thuộc miền núi phía Bắc. Từ xưa, người Dao rất giỏi trong việc sử dụng các loại cây dược liệu trong rừng để làm thuốc Nam chữa bệnh. Vì vậy, nhiều món ăn, thức uống của người Dao cũng được chế biến như một vị thuốc bổ dưỡng,...

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại làng Ia Nueng

Sáng 10/11, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình đã về dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc với người dân làng Ia Nueng (xã Biển Hồ, Tp. Pleiku, tỉnh Gia Lai).Tối 9/11, tại Khu vực sân nhà rông làng Ia Gri (xã Chư Đang Ya, huyện Chư Păh), nằm trong khuôn khổ Tuần lễ hoa dã quỳ - Núi lửa Chư Đang Ya...

Bài đọc nhiều

Dự báo cường độ của bão số 7 ở Biển Đông, khi nào suy yếu thành áp thấp nhiệt đới?

Tin bão mới nhất: Hồi 10 giờ (09/11), vị trí tâm bão ở vào khoảng 18,9 độ Vĩ Bắc; 114,5 độ Kinh Đông, trên khu vực Bắc Biển Đông, cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 415km về phía Đông Bắc. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 14...

Khi những nhà văn hoá tiền tỷ đua nhau mọc lên từ sự đồng thuận của ý đảng, lòng dân

Chỉ trong khoảng thời gian ngắn, gần chục nhà văn hoá xóm lần lượt được xây dựng với kinh phí hàng tỷ đồng đã và đang dần hiện hữu tại xã Dương Thành (huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) nhờ sức mạnh của lòng dân, tạo nên một diện mạo làng...

Chàng trai, cô gái miền núi về TP.HCM tranh tài với các dự án khởi nghiệp

Nhiều chàng trai, cô gái miền núi các tỉnh đang có mặt tại TP.HCM để giới thiệu các dự án khởi nghiệp được phát triển các sản phẩm từ tài nguyên bản địa của quê hương. ...

Chuyến đi đặc biệt của 62 công nhân Supe Lâm Thao

Lần đầu tiên được chọn là 1 trong 62 công nhân tiêu biểu đi tham quan nước ngoài với hành trình 5 ngày 4 đêm, anh Mai Đình Huấn cảm thấy vô cùng vinh dự, tự hào khi những đóng góp của mình đã được Ban lãnh đạo Công ty CP...

Vừa xảy ra động đất 3,3 độ richter ở Phú Thọ

Trận động đất mạnh 3,3 độ vừa xảy ra ở huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ gây rung lắc mạnh cho các khu vực lân cận. ...

Cùng chuyên mục

Hành trình nông dân đến doanh nhân của một phụ nữ dân tộc Tày

“Ngon không gì hơn thịt vịt/Yêu thương nhau không ai hơn chị em gái”, người Tày quan niệm, vịt là con vật may mắn nên từ ngày xưa, chúng tôi chọn cách ăn thịt vịt trong nhiều dịp lễ, Tết quan trọng để mong những điều an lành, hạnh phúc. Là người con của bản người Tày, khát vọng đưa thương hiệu vịt bầu quê nhà vươn xa đã thôi thúc tôi mỗi ngày…”. Đó là chia sẻ của...

Hà Nội tổ chức Festival sản phẩm nông nghiệp và làng nghề lần thứ 3 trong 5 ngày

Festival sản phẩm nông nghiệp và làng nghề Hà Nội lần thứ 3 năm 2024 sẽ diễn ra trong 5 ngày, từ (29/11-3/12/2024) tại Khu đô thi Mailand HaNoi City, xã An Khánh, huyện Hoài Đức. Dự kiến sẽ có 260 đơn vị tham gia trưng bày, giới thiệu, quảng bá...

Một nơi ở Bình Thuận vốn là khu rừng rậm, loài hổ dữ, động vật hoang dã kéo nhau ra ao uống nước

Thủa ban đầu ngôi chùa được người dân địa phương dựng lên bằng tranh tre, vách lá trên dốc đá để thờ Phật và cầu an. Sau nhiều năm, chùa bị hư hỏng nặng. Đến năm 1851, chùa Linh Long dời về đồi cát Nghĩa Trũng, giếng Ông Hổ, thuộc khu...

Con động vật hoang dã tình cờ phát hiện ở Khánh Hòa là loài thú móng guốc nhỏ nhất thế giới

Nếu thế giới ghi nhận loài chuột chù Etruscan là loài động vật có vú có hình thể nhỏ nhất thế giới thì thế giới cũng ghi nhận con hươu chuột (cheo cheo lưng bạc) là loài thú móng guốc nhỏ nhất thế giới. Và ở Việt Nam, con động vật...

Gió đưa, gió đẩy thế nào, hướng nào, mùa nào thì xứ đồng bằng này có bao giờ thiếu vắng cá tôm?

Dù hệ sinh thái tự nhiên đang dần nghèo đi, không còn cái kiểu ầu ơ ví dầu mà hát “Bao phen quạ nói với diều. Cù lao Ông Chưởng có nhiều cá tôm”. ...

Mới nhất

“Chạy thử” đường băng sân bay Long Thành trước 30/4/2025

(Dân trí) - Tiến độ đường băng sân bay Long Thành được rút ngắn 3 tháng so với hơp đồng, có thể khai thác kỹ thuật vào dịp kỷ niệm 30/4/2025. Theo báo cáo của Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV), hạng mục đường cất hạ cánh của sân bay Long Thành sẽ được rút ngắn tiến...

Nga bác tin ông Putin và ông Trump điện đàm về Ukraine

(Dân trí) - Điện Kremlin bác bỏ thông tin cho rằng Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đã điện đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin để thảo luận về cuộc xung đột Ukraine. Tổng thống Nga Vladimir Putin (trái) và Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump (Ảnh: Reuters). "Không có bất cứ cuộc điện đàm nào. Điều này...

Những sản phẩm tái sử dụng đặc sắc tại Triển lãm Doanh nghiệp xanh 2024

15 doanh nghiệp tiên phong đổi mới đang tham gia trưng bày các giải pháp bền vững tại...

Người đàn ông ở TPHCM nhận độc đắc Vietlott gần 149 tỷ đồng

Một người đàn ông ở TPHCM vừa nhận thưởng độc đắc Vietlott gần 149 tỷ đồng. Đây là giải thưởng xổ số Vietlott lớn thứ 3 trong năm nay. Chiều 11/11, Công ty Xổ số Điện toán Việt Nam (Vietlott) Chi nhánh TPHCM đã tiến hành trao giải thưởng Jackpot 1 của loại hình xổ số tự chọn Power 6/55...

Mới nhất