Trang chủKinh tếNông nghiệpChim công, động vật hoang dã, chim hoang dã sách Đỏ, Cần...

Chim công, động vật hoang dã, chim hoang dã sách Đỏ, Cần Thơ nuôi thành công, bán 6 triệu/cặp.

Với sự đam mê và lòng nhạy bén trong kinh doanh, anh Trần Văn Toản khu vực Bình Yên B (phường Long Hòa, quận Bình Thủy, TP Cần Thơ) trở thành chủ sở hữu trang trại nuôi chim công cho thu nhập hàng trăm triệu mỗi năm.

Anh bén duyên với nghề nuôi chim công từ năm 2016 trong một lần tình cờ đọc thông tin trên mạng khi anh đang tìm hiểu con vật mới lạ để chăn nuôi tại mô hình gia đình.

“Qua tìm hiểu, tôi biết chim công được xem là con vật nuôi phong thủy mang đến sự may mắn và hòa khí cho gia đình gia chủ nên rất được ưa chuộng. 

Đặc biệt, người có thu nhập cao và ổn định thích mua công về làm cảnh. Hơn nữa, đây con vật mang lại giá trị kinh tế cao.”- anh Toản chia sẻ.

Bởi vậy anh quyết định đầu tư nuôi con vật này để phát triển kinh tế. 

Thời gian đầu, anh nhập thử 2 cặp chim công bố mẹ, thuộc giống chim công Ấn (công lam) với giá 20 triệu đồng/cặp từ Thái Lan về nuôi.

img

Anh Toản, nông dân nuôi chim công (vốn là động vật hoang dã, chim hoang dã) ở khu vực Bình Yên B (phường Long Hòa, quận Bình Thủy, TP Cần Thơ) tự tay chăm sóc chim công của gia đình. Chim công là loài động vật có tên trong sách Đỏ.

Do không am hiểu sâu về chim công, anh Toản liền tìm hiểu cách nuôi trên mạng internet, sách báo. 

Cộng với việc có kinh nghiệm nhiều năm trong lĩnh vực nuôi gia cầm, việc nuôi chim công của anh Toản gặp nhiều thuận lợi.

Sau 5 tháng, chim công đẻ được 25 trứng. Anh Toản dùng máy ấp điện để ấp trứng. Tỷ lệ nở đạt trên 80%.

Thời điểm đó, chim công con có giá 2 triệu đồng/cặp, chim từ 4 – 6 tháng giá 6 triệu đồng/cặp. 

Thấy mô hình hiệu quả, anh Toản mua thêm 5 cặp chim bố mẹ về nuôi.

Sau đó, anh tiếp tục nhập thêm chim công trắng (công bạch tạng) về thuần dưỡng, lai tạo với chim công lam, cho ra chim công ngũ sắc với một vẻ đẹp đặc biệt.

Chia sẻ về kỹ thuật chăn nuôi chim công, anh Toản cho biết nuôi công rất dễ bởi đây là loài động vật hoang dã nên có sức đề kháng cao hơn hẳn so với các loại vật nuôi khác, thức ăn của công cũng vô cùng đơn giản.

Về mặt dinh dưỡng, một con chim công trưởng thành ăn rất ít, chỉ bằng một con gà. Ngoài các thức ăn bình thường như thóc, ngô, cám, gạo…, để bộ lông của chim công luôn bóng và mượt, anh Toản còn cho chúng ăn thêm lạc và rau giá. Các loại rau xanh cho chim công ăn, anh Toản tự trồng ở vườn sau nhà.

Nhằm đảm bảo vấn đề an toàn sinh học, cách ly với các nguy cơ dịch bệnh, mọi việc từ dọn dẹp tới chăm sóc đàn công đều do anh Toản đảm trách và trang trại được cách ly với bên ngoài.

Chuồng trại nuôi công của anh Toản cũng được xây dựng, bố trí sao cho ấm về mùa đông, mát về mùa hè, ánh sáng hợp lý tùy mùa; có khu dành cho chim trưởng thành, chim non…

Anh Toản cũng cho biết, một trong những yếu tố giúp mô hình nuôi công của anh thành công là do môi trường nuôi công phải sạch sẽ, phải khử trùng chuồng trại thường xuyên tránh để ẩm thấp, mầm bệnh dễ phát triển. Phải có khoảng sân nhỏ để công tự do nhảy múa, vận động, tắm nắng. 

Bố trí thêm nhiều que sào trong chuồng để chim bay đậu cho thoải mái để chim nhanh lớn và có lông đẹp. 

Nền chuồng và khoảng sân phía ngoài phải cao, được rải cát để hút ẩm đảm bảo cho lông đuôi công không bị dính bẩn mỗi khi di chuyển, đồng thời là chỗ để cho công tắm cát làm sạch bộ lông.

Hiện tại, anh Toản là một trong những nhà cung cấp chim công lớn nhất vùng Đồng bằng Sông Cửu Long. 

Ngoài ra, anh cũng thử nghiệm nuôi chim trĩ, cho thu nhập 10 – 12 triệu đồng/cặp. Trang trại của anh hiện có khoảng hơn 60 con chim bao gồm công và trĩ bảy màu.

Với trang trại này, mỗi năm anh cung cấp ra thị trường hàng trăm con giống. Chim công mới nở được anh bán với giá 1 triệu đồng/con.

Còn đối với chim công Ấn Độ 1 tháng tuổi giá bán 2 triệu đồng/cặp, công trắng 1 tháng tuổi 5 triệu đồng/cặp và chim công bố mẹ 15 – 20 triệu đồng/cặp. 

Với khả năng sinh sản tốt, tỷ lệ ấp nở thành công khá cao (khoảng trên 855), mỗi năm anh thu về hơn 200 triệu đồng.

Theo anh Toản, thị trường buôn bán, cũng như nghề nuôi chim công ngày càng sôi động, vì vậy, thời gian tới anh sẽ mở rộng quy mô chăn nuôi ra hơn nữa, hỗ trợ về giống, kỹ thuật, bao tiêu đầu ra nếu ai có nhu cầu nuôi. 

Anh hi vọng nghề nuôi chim công sẽ phát triển hơn nữa, trở thành một giống vật nuôi gần gũi với đời sống con người.





Nguồn: https://danviet.vn/chim-cong-dong-vat-hoang-da-chim-hoang-da-sach-do-can-tho-nuoi-thanh-cong-ban-6-trieu-cap-2024110213594182.htm

Cùng chủ đề

Cần Thơ: Khai mạc Hội chợ Nông nghiệp quốc tế Việt Nam 2024

Ngày 1/11, Trung tâm Xúc tiến đầu tư - Thương mại và Hội chợ Triển lãm TP. Cần Thơ đã tổ chức khai mạc Hội chợ Nông nghiệp quốc tế Việt Nam 2024. Bí thư Thành ủy TP. Cần Thơ Nguyễn Văn Hiếu và Chủ tịch UBND TP. Cần Thơ Trần Việt Trường tham dự khai mạc.Nhiều chuyên gia bất động sản vẫn đánh giá cao thị trường này bởi những tiềm năng về địa lý, ưu đãi thiên...

Thúc đẩy mô hình thành phố thông minh thích ứng biến đổi khí hậu tại Cần Thơ

Ngày 1/11, tại Trường Đại học Cần Thơ diễn ra Hội thảo “Các mô hình quản lý chất thải rắn cho thành phố thông minh”, do Liên hiệp các tổ chức hữu nghị thành phố Cần Thơ phối hợp cùng Trường Đại học Cần Thơ, Hội hữu nghị Việt - Đức thành phố và Viện Friedrich Naumann Foundation (FNF/Đức) tổ chức. Đây là hoạt động nằm trong khoản viện trợ “Các hoạt động thúc đẩy...

Lấy đoạn đũa gãy nằm 2 tuần trong ổ mắt bệnh nhân

Sau gần 2 giờ phẫu thuật, ê kíp bác sĩ Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ đã lấy thành công dị vật là đoạn đũa gãy dài 9 cm ra khỏi sàng ổ mắt bệnh nhân. ...

Hoàn thành gia tải cao tốc Cần Thơ

Nhằm đảm bảo hoàn thành dự án cao tốc Cần Thơ - Cà Mau cuối năm 2025, các nhà thầu đang tập trung hoàn thành gia tải tuyến chính trong năm 2024. ...

Bị bạn nhậu đâm chiếc đũa xuyên hốc mắt, để 2 tuần mới đến bệnh viện

Ngày 1-11, thông tin từ Bệnh viện Trường đại học Y Dược Cần Thơ cho biết bệnh viện này vừa phẫu thuật thành công lấy ra chiếc đũa trong vùng ổ mắt và vách mũi một nam bệnh nhân. Phẫu thuật viên bơm rửa...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Một ông tướng quê Hải Dương đã dùng vũ khí trâu lửa đánh bại đại quân của chúa Trịnh

Bị nóng, đàn trâu điên cuồng lao thẳng vào hàng ngũ quân Trịnh, húc và dẫm đạp dữ dội làm rối loạn đối phương. Lợi dụng thời cơ, Nguyễn Hữu Cầu (quê ở Hải Dương) tung quân chủ lực ra đánh khiến quân Trịnh tan vỡ ...

Công dân đề nghị tạm dừng công bố kết quả thi Đội tuyển Toán, Phó chủ tịch tỉnh yêu cầu trả lời

Phó Chủ tịch tỉnh Thanh Hóa vừa có chỉ đạo Sở GDĐT tỉnh này có văn bản trả lời công dân về việc đề nghị tạm dừng công bố kết quả thi Đội tuyển Toán ...

Từng hái rau trai để ăn qua bữa

Thầy Hoàng Minh Ngọc - Hiệu trưởng Trường THPT Phan Chu Trinh, huyện Ea H’leo, tỉnh Đắk Lắk, chia sẻ về quãng thời gian đầu đầy khó khăn, khi từng phải hái rau dại qua bữa để vượt qua thiếu thốn. Thế nhưng, tình yêu nghề và lòng tận tụy đã...

Hội Tiểu nông Cuba tham quan vùng nguyên liệu ca cao rộng gần 700ha tại Đồng Nai

Trong thời gian làm việc tại Việt Nam, đoàn công tác Hội Tiểu nông Cuba và Trung ương Hội Nông dân Việt Nam đã tham quan, tìm hiểu mô hình sản xuất, chế biến và liên kết tiêu thụ sản phẩm công ty ca cao Trọng Đức tại xã Phú Hòa, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai. ...

Dừa tươi, loại quả ngon của Tiền Giang đã xuất khẩu chính ngạch thành công 70 tấn sang Trung Quốc

Vừa qua, tại Hợp tác xã Hưng Thịnh Phát (huyện Chợ Gạo), Sở Công Thương tỉnh Tiền Giang phối hợp cùng Công ty Cổ phần FADO iExport (FADO) tổ chức xuất khẩu lô hàng dừa tươi đầu tiên được xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc với quy mô 3 container...

Bài đọc nhiều

Nuôi cá mú to bự ở hòn đảo rộng hơn 27m2 ở Kiêng Giang, ông tỷ phú nông dân thu 1-2 tỷ/năm

Đến thăm mô hình nuôi cá lồng bè trên biển của anh Tạ Thanh Tùng ngụ tại ấp Bãi Ngự, xã An Sơn, huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang mới cảm nhận được sự năng động, dám nghĩ, dám làm trong góp phần phát triển kinh...

Tiềm năng và triển vọng trong sản xuất nông nghiệp Bắc Giang

Những ngày đầu tháng 10, bà Trần Thị Tuyết, (xã An Hà, Lạng Giang, Bắc Giang) chăm ra thăm đồng hơn. Đánh giá về tình hình sản xuất vụ Mùa 2024, bà Tuyết cho biết, cơn bão số 3 (Yagi) vừa qua đã gây thiệt hại không...

Xuất khẩu nông sản có thể đạt 60 tỷ USD

Trao đổi với báo chí, Thứ trưởng Bộ NNPTNT Phùng Đức Tiến cho biết, xuất khẩu các mặt hàng của ngành nông nghiệp năm nay có thể đạt con số kỷ lục 60-61 tỷ USD. Ông cũng khẳng định, người dân có thể yên tâm chăn nuôi vẫn tăng trưởng tốt...

Tiềm năng từ cây dược liệu ở Sơn La

Hiện nay, tranh thủ nguồn lực hỗ trợ từ các chương trình mục tiêu quốc gia, đặt biệt là Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030; Giai đoạn I : 2021-2025, nhiều nông dân và Hợp tác xã (HTX) ở tỉnh Sơn La đã mạnh dạn chuyển đổi khai thác, chế biến các sản phẩm dược liệu tự nhiên. Đây đang là một trong những hướng đi mới,...

Bộ NNPTNT đề nghị các tỉnh triển khai nghị định về thanh lý rừng trồng, lưu ý rừng bị thiệt hại do bão YAGI

Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Nguyễn Quốc Trị vừa ký công văn số 8153/BNN-LN ngày 30/10/2024 của Bộ Nông nghiệp và PTNT đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai thực hiện Nghị định số 140/2024/NĐ-CP quy định về thanh lý rừng trồng....

Cùng chuyên mục

Cần Thơ: Khai mạc Hội chợ Nông nghiệp quốc tế Việt Nam 2024

Ngày 1/11, Trung tâm Xúc tiến đầu tư - Thương mại và Hội chợ Triển lãm TP. Cần Thơ đã tổ chức khai mạc Hội chợ Nông nghiệp quốc tế Việt Nam 2024. Bí thư Thành ủy TP. Cần Thơ Nguyễn Văn Hiếu và Chủ tịch UBND TP. Cần Thơ Trần Việt Trường tham dự khai mạc.Nhiều chuyên gia bất động sản vẫn đánh giá cao thị trường này bởi những tiềm năng về địa lý, ưu đãi thiên...

Một ông tướng quê Hải Dương đã dùng vũ khí trâu lửa đánh bại đại quân của chúa Trịnh

Bị nóng, đàn trâu điên cuồng lao thẳng vào hàng ngũ quân Trịnh, húc và dẫm đạp dữ dội làm rối loạn đối phương. Lợi dụng thời cơ, Nguyễn Hữu Cầu (quê ở Hải Dương) tung quân chủ lực ra đánh khiến quân Trịnh tan vỡ ...

Nam Sơn (Bắc Ninh): Kinh tế – xã hội 9 tháng năm 2024 có nhiều điểm sáng

Việc triển khai thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2024 mặc dù còn nhiều khó khăn nhưng 9 tháng đầu năm 2024, phường Nam Sơn, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh đã đạt được một số kết quả quan trọng trong kế hoạch đề ra, tạo bước phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống của người dân.Triển lãm các sản phẩm OCOP xuất khẩu (VIETNAM OCOPEX) đã chính...

Dừa tươi, loại quả ngon của Tiền Giang đã xuất khẩu chính ngạch thành công 70 tấn sang Trung Quốc

Vừa qua, tại Hợp tác xã Hưng Thịnh Phát (huyện Chợ Gạo), Sở Công Thương tỉnh Tiền Giang phối hợp cùng Công ty Cổ phần FADO iExport (FADO) tổ chức xuất khẩu lô hàng dừa tươi đầu tiên được xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc với quy mô 3 container...

Đã chi hàng tỷ đô mua của Việt Nam, thương nhân Trung Quốc còn tìm cơ hội trồng loại trái cây “vua” ở Lào

Báo cáo tuần về ngành hàng rau quả của Viện Chính sách và Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn cho thấy, các nhà nhập khẩu sầu riêng Trung Quốc đang tìm kiếm cơ hội đầu tư trồng sầu riêng ở Lào, trong khi đang chi hàng tỷ USD mua...

Mới nhất

Tiệm vàng bán hàng kiểu ‘đá bóng’, khách chạy qua chạy lại như con thoi

Khách được mua tối đa 1 chỉ vàng nhẫn, thậm chí có cửa hàng bán ra 1 lượng/người, nhưng chỉ trong thời gian ngắn các tiệm vàng đồng loạt thông báo hết vàng. Nhân viên liên tục hướng dẫn khách sang cơ sở khác song vẫn không mua được. Theo ghi nhận của PV. VietNamNet vào sáng 2/11, các tiệm...

Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Vân được bổ nhiệm làm Tư lệnh Cảnh sát cơ động

Sáng 2/11, Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Lâm, Thứ trưởng Bộ Công an đã chủ trì Lễ công bố quyết định về công tác cán bộ tại Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động. Tại buổi lễ, Thiếu tướng Phạm Quang Tuyển, Phó Cục trưởng Cục Tổ chức cán bộ (Bộ Công an) đã công bố quyết định của Bộ trưởng...

Con trai mua nhà rồi đón bố mẹ vợ tới sống cùng, bố ruột lên chơi ở lại một đêm, hôm sau lặng lẽ...

Nghĩ mà buồn quá, tôi quay về giường, nằm chờ trời sáng thì lặng lẽ ra về. ...

Ninh Thuận: Đồng bào DTTS an cư lạc nghiệp nhờ Chương trình MTQG 1719

Nhờ đẩy mạnh thực hiện Dự án 1, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), thời gian qua, tình trạng thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt trong đồng bào DTTS của tỉnh...

Mới nhất