Trang chủKinh tếNông nghiệpNghệ An: Đầu tư xây dựng các chợ miền núi góp phần...

Nghệ An: Đầu tư xây dựng các chợ miền núi góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh vùng đồng bào DTTS

Thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn I: Từ năm 2021-2025, Nghệ An đã được phân bổ nguồn vốn để đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp mạng lưới chợ; đồng thời thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào DTTS&MN. Điều này đang được các địa phương kỳ vọng là động lực cho việc giao thương, trao đổi hàng hóa, phát triển kinh tế ở vùng biên.“Quý III/2024, WinCommerce và Masan MEATLife đã đạt lợi nhuận sau thuế dương và là động lực then chốt giúp tối đa hóa giá trị cho cổ đông. Xu hướng này sẽ tăng tốc hơn nữa khi chúng tôi tiếp tục thực hiện các phát kiến chiến lược trong trung hạn. Masan Consumer tiếp tục đà tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận hai con số và đang bước vào giai đoạn tăng tốc khi các xu hướng cao cấp hóa, đổi mới sản phẩm và tiêu dùng bên ngoài gia đình tăng lên. Với đà này, tôi tin rằng Masan sẽ tiến gần đến kế hoạch lợi nhuận sau thuế theo kịch bản tích cực là 2.000 tỷ đồng. Chúng tôi đã và đang tập trung kết hợp toàn bộ nền tảng tiêu dùng bán lẻ của mình, hướng đến mức tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận hợp nhất hai chữ số cho năm 2025” , Tiến sĩ Nguyễn Đăng Quang, Chủ tịch Tập đoàn Masan chia sẻ.Đó là nhấn mạnh của Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Hầu A Lềnh tại Đại hội Đại biểu các DTTS tỉnh Thái Nguyên lần thứ IV – năm 2024, với chủ đề “Các dân tộc tỉnh Thái Nguyên đoàn kết, đổi mới sáng tạo, phát huy lợi thế, tiềm năng, hội nhập và phát triển bền vững”, ngày 24/10/2024, tại TP. Thái Nguyên.Thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn I: Từ năm 2021-2025, Nghệ An đã được phân bổ nguồn vốn để đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp mạng lưới chợ; đồng thời thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào DTTS&MN. Điều này đang được các địa phương kỳ vọng là động lực cho việc giao thương, trao đổi hàng hóa, phát triển kinh tế ở vùng biên.Theo thống kê, toàn tỉnh Kon Tum hiện có 64 cầu tràn, ngầm tràn và 227 cầu treo, cầu dân sinh bắc qua sông, suối nhỏ. Trong đó, nhiều ngầm tràn được làm bằng rọ đá và 95 cây cầu treo chưa đảm bảo kết cấu bê tông cốt thép, 29 cầu treo trong tình trạng hư hỏng nặng. Thực trạng này đang gây khó khăn, nguy hiểm cho người dân khi đi qua lại cầu treo, ngầm tràn.Sau mưa lũ, hệ thống cơ sở hạ tầng trên địa bàn tỉnh Lào Cai bị thiệt hại nặng nề. Để tập trung khắc phục hậu quả, cũng như bảo đảm tiến độ triển khai Chương trình MTQG phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi gia đoạn 2021-2030, gia đoạn I; Từ năm 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), nhiều địa phương đã và đang khẩn trương điều chỉnh danh mục, kế hoạch đầu tư phù hợp với điều kiện thực tế.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 24/10, có những thông tin đáng chú ý sau: Ưu tiên bố trí ngân sách nhà nước để bảo vệ và phát triển tiếng nói, chữ viết của các dân tộc Việt Nam. Du lịch sinh thái Cà Mau hút khách. Độc đáo phong tục “giữ hồn lúa”, “gọi hồn lúa” của người Xá Phó. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Triển khai Dự án 8 Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I (2021-2025), Ban Công tác phía Nam – Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp cùng Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Bình Thuận vừa tổ chức chuỗi các hoạt động truyền thông nhằm nâng cao nhận thức và quyền năng kinh tế cho phụ nữ DTTS tại huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận. Sự kiện thu hút hơn 350 phụ nữ DTTS trên địa bàn huyện Tánh Linh tham gia.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 23/10, có những thông tin đáng chú ý sau: Thủ tướng Phạm Minh Chính làm Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát. Dang dở những dự án tái định cư ở Mường Lát. Lan tỏa phong trào “Dòng họ, làng, bản không có hộ nghèo”. Phục dựng lễ cúng giang sơn của đồng bào Rục dân tộc Chứt. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Chiều 24/10, Đại hội đại biểu các DTTS tỉnh Đắk Lắk lần thứ IV, năm 2024 diễn ra phiên trù bị. Tham dự có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk, Trưởng Ban Chỉ đạo Đại hội đại biểu các DTTS tỉnh Đắk Lắk lần thứ IV Nguyễn Thiên Văn; Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Kính; Phó trưởng Ban Dân tộc tỉnh Lê Ngọc Vinh và Phó trưởng Ban Dân tộc Nay H’Nan. Tham dự còn có, 250 đại biểu chính thức đại diện cho 715 nghìn đồng bào DTTS trên địa tỉnh.Những ngày này, Nhà Rông Kon Klor, phường Thắng Lợi, Tp. Kon Tum, tỉnh Kon Tum nằm bên dòng sông Đăk Bla hiền hòa và thơ mộng trở nên rộn ràng với âm thanh của đại ngàn. Hơn 600 nghệ nhân trên địa bàn Tp. Kon Tum đã hội tụ về đây để tham gia Hội thi cồng chiêng, xoang các DTTS lần thứ II, năm 2024.Trong khuôn khổ Đại hội đại biểu các DTTS tỉnh Đắk Lắk lần thứ IV, năm 2024, Ban Chỉ đạo Đại hội đã tổ chức Hội nghị đối thoại giữa lãnh đạo tỉnh với đại biểu tham dự Đại hội. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Thiên Văn chủ trì Hội nghị. Cùng dự có: Trưởng ban Dân tộc Nguyễn Kinh và Phó Chủ tịch MTTQ Việt Nam tỉnh Đắk Lắk Y Jăn Buôn Krông; lãnh đạo các sở, ban, ngànhNgày 24/10, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức Hội nghị cung cấp thông tin cho báo chí về nhân quyền và thông tin đối ngoại tháng 10/2024. Hội nghị có sự tham dự của đại diện 50 cơ quan báo chí và các báo cáo viên.Triển khai thực hiện Tiểu dự án 1, Dự án 4, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) đã đầu tư xây dựng 46 công trình phục vụ sản xuất, kinh doanh và dân sinh.

Hàng ngàn người dân đổ về chợ biên Nậm Cắn huyện Kỳ Sơn
Hàng ngàn người dân đổ về chợ biên Nậm Cắn huyện Kỳ Sơn

Thực trạng hoạt động ở các chợ miền núi Nghệ An

Hiện nay, trên địa huyện Tương Dương có 4 chợ đang hoạt động là chợ Hòa Bình (thị trấn Thạch Giám), chợ Trung tâm Khe Bố ( xã Tam Quang), chợ xã Tam Thái và chợ xã Nhôn Mai. Cùng với đó, địa phương cũng có 47 doanh nghiệp và 24 hợp tác xã đang hoạt động.

Nhưng, qua đánh giá của huyện Tương Dương, thực trạng sản xuất, kinh doanh và các hoạt động thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào DTTS&MN trên địa bàn còn nhỏ lẻ, manh mún. Sản xuất và bán một số sản phẩm không theo nhu cầu của thị trường; thiết kế bao bì, nhãn mác không theo thị hiếu của người tiêu dùng. 

Mặc dù đã có trang Wedsite, mã QR để khách hàng dễ tiếp cận thông tin về sản phẩm. Song các sản phẩm chủ yếu đang được tiêu thụ tại chỗ, số lượng tiêu thụ ngoài huyện vẫn còn ít. Các phương tiện quảng bá như website, mạng xã hội, các trang bán hàng online… chưa được sử dụng nhiều; sản phẩm OCOP và sản phẩm tiềm năng chưa trở thành hàng hóa, số lượng phần lớn còn theo mùa vụ, không đủ cung ứng thường xuyên cho thị trường, sản xuất thiếu sự liên kết với các doanh nghiệp, hệ thống siêu thị, nhà hàng. Hàng năm phần lớn số lượng các sản phẩm bán ra được thị trường còn ít.

Câu chuyện ở huyện Tương Dương, cũng chính là bức tranh về hoạt động của các chợ; cũng như việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào DTTS&MN trên địa bàn trên địa bàn nhiều khu vực miền núi tỉnh Nghệ An.

Như huyện Kỳ Sơn, địa phương đang có 4 chợ gồm 1 chợ thị trấn, 1 chợ biên giới, 2 chợ xã kết nối giao thương cho tất cả Nhân dân trên địa bàn trong và ngoài huyện. Nhưng với địa hình đồi núi dốc, cách trở, xa trung tâm huyện, một số xã đang hạn chế trong giao thương tại các chợ; chưa kể, cơ sở hạ tầng các chợ trên địa bàn huyện đã xuống cấp, quy mô nhỏ. Từ thực tế đó, dẫn đến hoạt động thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm ít, chủ yếu trưng bày tại các diễn đàn cấp tỉnh.

Một góc chợ biên giới xã Tri Lễ huyện Quế Phong
Một góc chợ biên giới xã Tri Lễ huyện Quế Phong

Còn ở huyện Con Cuông, qua đánh giá của địa phương thì, thực trạng hệ thống chợ tại vùng đồng bào DTTS&MN vẫn đang còn lạc hậu, buôn bán lẻ tẻ, các mặt hàng còn chưa đa dạng. Quy hoạch vị trí kinh doanh còn chưa khoa học và cơ bản, hệ thống phòng cháy chữa cháy còn mất an toàn.

Thực tế hiện nay, do quá trình thiết kế xây dựng đã lâu nên một số hạng mục công trình phụ trợ của chợ ở các huyện miền núi Nghệ An bị xuống cấp; hệ thống phòng cháy chữa cháy không đảm bảo… Mặt khác, trong quy hoạch chợ miền Tây Nghệ An hiện tại đang thiếu các chợ đầu mối nhằm tập kết, phân phối các sản phẩm truyền thống và đặc sản hàng hóa của mỗi vùng.

Đầu tư để thúc đẩy sản xuất, kinh doanh

Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, giao thương hàng hóa ở các huyện vùng miền núi Nghệ An nhằm kích thích sản xuất của vùng phát triển, là hoạt động được các cấp chính quyền quan tâm từ rất nhiều năm qua. Bằng chứng rõ nhất, là các cấp ngành đã phối hợp tổ chức nhiều phiên chợ vùng biên theo những ngày nhất định trong tháng; tổ chức hoạt động đưa hàng hóa lên vùng biên; tổ chức quảng bá, giới thiệu hàng hóa vùng miền núi; xây dựng gian hàng trưng bày sản phẩm tại các huyện…

Tuy nhiên, hoạt động của các chợ truyền thống, cũng như hoạt động thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm vùng DTTS&MN Nghệ An vẫn khó khăn, kém hiệu quả. Phương án khả thi là phải tính toán cho cả một giai đoạn dài.

Trước thực tế này, kể từ khi triển khai Chương trình MTQG 1719, với nguồn ngân sách được phân bổ để đầu tư nâng cấp, xây dựng mới các chợ; cũng như đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm vùng DTTS đang được các địa phương kỳ vọng là động lực cho việc giao thương, trao đổi hàng hóa, phát triển kinh tế ở vùng biên.

Một góc chợ Mường Quạ huyện Con Cuông
Một góc chợ Mường Quạ huyện Con Cuông

Tại huyện Kỳ Sơn, giai đoạn 2021-2025, địa phương được HĐND tỉnh phân bổ 743 triệu đồng thực hiện sửa chữa chợ xã Mường Lống theo nội dung số 2, Tiểu dự án 1, Dự án 4, Chương trình MTQG 1719 về đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp mạng lưới chợ vùng đồng bào DTTS&MN.

Ông Nguyễn Viết Hùng, Chủ tịch UBND huyện Kỳ Sơn chia sẻ: Việc đầu tư xây dựng, cải tạo chợ giúp huyện kết nối giao thương, thuận lợi cho Nhân dân mua bán, trao đổi hàng hóa. Nhưng nguồn lực giai đoạn 2021-2025 bố trí để xây mới và sửa chữa chợ chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế. Vì thế, trong giai đoạn tới, cần bố trí tăng kế hoạch vốn để xây dựng và sửa chữa chợ trên địa bàn các xã trung tâm.

Ở huyện Tương Dương, trong giai đoạn 2021-2025, đơn vị đã được phân bổ 4,824 tỷ đồng để triển khai xây dựng chợ vùng biên giới xã Nhôn Mai và cải tảo nâng cấp chợ Trung tâm Khe Bố, xã Tam Quang.

Phó Chủ tịch UBND huyện Tương Dương – Lô Thanh Nhất cho rằng: Quá trình đầu tư xây dựng, nhất là xây dựng chợ Nhôn Mai còn chậm nên ảnh hưởng đến quá trình giao thương, buôn bán của Nhân dân. 

Bên cạnh đó, chợ Hòa Bình ở thị trấn Thạch Giám và chợ Tam Thái đã được đầu tư xây dựng từ lâu , đến nay đã xuống cấp ảnh hưởng đến quá trình buôn bán của người dân nên cần được nâng cấp, sửa chữa lại. 

Trong giai đoạn 2026-2030, huyện đề nghị bố trí nguồn kinh phí là 15,5 tỷ đồng để nâng cấp, sửa chữa 2 chợ và xây dựng mới 1 chợ nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu trao đổi, buôn bán hàng hóa của Nhân dân.

Từ đề xuất của các địa phương, để đáp ứng hạ tầng kinh doanh tại các huyện, thị vùng miền núi thì cần phải ưu tiên nguồn lực, kinh phí đầu tư xây dựng, nâng cấp. Đồng thời, thực hiện hiệu quả chính sách mời gọi các tổ chức, cá nhân có tiềm lực trong và ngoài tỉnh đầu tư xây dựng, quản lý chợ. Có như vậy, bài toán quy hoạch chợ miền núi mới được giải đáp một cách thỏa đáng, làm nền tảng cho sự vươn lên phát triển kinh tế – xã hội ở khu vực này.

Khai trương chợ 4.0 ở Khâu Vai





Nguồn: https://baodantoc.vn/nghe-an-dau-tu-xay-dung-cac-cho-mien-nui-gop-phan-thuc-day-san-xuat-kinh-doanh-vung-dong-bao-dtts-1729674226575.htm

Cùng chủ đề

Xô xát trong trường học, 2 thầy cô cùng gửi đơn đến cơ quan công an

Sáng 24/10, trao đổi với PV VietNamNet, ông Mai Ngọc Long, Trưởng phòng GD&ĐT huyện Diễn Châu (Nghệ An) cho biết, đơn vị đang chỉ đạo làm rõ vụ việc hai giáo viên trường THCS Vạn Phong xô xát."Chúng tôi giao nhà trường, phối hợp với công an để xem xét, xử lý. Cô giáo trong vụ việc đang xin nghỉ ốm, còn thầy giáo đi dạy bình thường", ông Long nói.Cũng theo Trưởng phòng GD&ĐT huyện Diễn...

Xác định nguyên nhân ban đầu vụ nam sinh lớp 9 bị ép ăn đất

TPO - Sau một ngày nghỉ học để đến bệnh viện kiểm tra sức khỏe vì bị bạn ép bốc đất ăn, hiện nam sinh Võ Hải Đ. đã ổn định sức khỏe và tiếp tục trở lại trường học. Cơ quan công an đang làm rõ vụ việc để xử lý những người liên quan. Ngày 23/10, Phòng GD&ĐT huyện Nam Đàn (Nghệ An) cho biết, đơn vị này đã có báo cáo ban đầu...

Nghệ An xác định vị trí đặt Nhà máy nhiệt điện khí LNG Quỳnh Lập

Nghệ An xác định vị trí đặt Nhà máy nhiệt điện khí LNG Quỳnh LậpHĐND tỉnh Nghệ An dự kiến bố trí 210 ha đất và mặt nước tại hai thôn Đồng Minh và Đồng Thanh, Quỳnh Lập, thị xã Hoàng Mai để xây dựng nhà máy LNG 2,15 tỷ USD. Hội đồng Nhân dân tỉnh Nghệ An vừa thông qua dự thảo Nghị quyết...

Ép nam sinh lớp 9 ăn đất để quay clip gây phẫn nộ

TPO - Đoạn clip ghi lại cảnh một nam sinh lớp 9 ở huyện Nam Đàn (Nghệ An) bị bạn học ép phải bốc đất cho vào miệng ăn rồi quay clip gây phẫn nộ dư luận. TPO - Đoạn clip ghi lại cảnh một nam sinh lớp 9 ở huyện Nam Đàn (Nghệ An) bị bạn học ép phải bốc đất cho vào miệng ăn rồi quay clip gây phẫn nộ dư luận. Tối 22/10,...

Nam sinh lớp 9 bị bạn ép ăn đất giữa đêm

Chiều 23-10, ông Nguyễn Trọng Hoàn - chánh Văn phòng Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An - cho biết phía sở đã yêu cầu Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Nam Đàn phối hợp với cơ quan chức năng xác minh nội dung vụ việc một nam sinh bị ép ăn đất, hút thuốc gây xôn xao trên mạng...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Lào Cai: Điều chỉnh kế hoạch, danh mục đầu tư Chương trình MTQG 1719 sau mưa lũ

Sau mưa lũ, hệ thống cơ sở hạ tầng trên địa bàn tỉnh Lào Cai bị thiệt hại nặng nề. Để tập trung khắc phục hậu quả, cũng như bảo đảm tiến độ triển khai Chương trình MTQG phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi gia đoạn 2021-2030, gia đoạn I; Từ năm 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), nhiều địa phương đã và đang khẩn trương điều chỉnh danh mục, kế hoạch đầu...

Tu Mơ Rông (Kon Tum): Đầu tư 46 công trình từ nguồn vốn Chương trình MTQG 1719

Triển khai thực hiện Tiểu dự án 1, Dự án 4, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) đã đầu tư xây dựng 46 công trình phục vụ sản xuất, kinh doanh và dân sinh.Triển khai Dự án 8...

Lãnh đạo tỉnh Đắk Lắk đối thoại nhiều vấn đề về dân sinh với đại biểu tham dự Đại hội các DTTS tỉnh Đắk...

Trong khuôn khổ Đại hội đại biểu các DTTS tỉnh Đắk Lắk lần thứ IV, năm 2024, Ban Chỉ đạo Đại hội đã tổ chức Hội nghị đối thoại giữa lãnh đạo tỉnh với đại biểu tham dự Đại hội. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Thiên Văn chủ trì Hội nghị. Cùng dự có: Trưởng ban Dân tộc Nguyễn Kinh và Phó Chủ tịch MTTQ Việt Nam tỉnh Đắk Lắk Y Jăn Buôn Krông; lãnh đạo...

13 gian hàng sản phẩm OCOP trưng bày tại Đại hội đại biểu các DTTS tỉnh Đắk Lắk lần thứ IV

Chiều 24/10, Đại hội đại biểu các DTTS tỉnh Đắk Lắk lần thứ IV, năm 2024 diễn ra phiên trù bị. Tham dự có Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk, Trưởng Ban Chỉ đạo Đại hội đại biểu các DTTS tỉnh Đắk Lắk lần thứ IV Nguyễn Thiên Văn; Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Đắk Lắk Nguyễn Kính; Phó trưởng Ban Dân tộc tỉnh Lê Ngọc Vinh và Phó trưởng Ban Dân tộc Nay H’Nan. Tham dự còn...

Truyền thông nâng cao nhận thức cho phụ nữ DTTS huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận

Triển khai Dự án 8 Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I (2021-2025), Ban Công tác phía Nam – Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phối hợp cùng Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Bình Thuận vừa tổ chức chuỗi các hoạt động truyền thông nhằm nâng cao nhận thức và quyền năng kinh tế cho phụ nữ DTTS tại huyện Tánh...

Bài đọc nhiều

Nhiều lần cắt trộm sầu riêng, 6 đối tượng bị công an cùng người dân Lâm Đồng mật phục bắt giữ

Ngày 23/10, Công an xã Tân Thượng vẫn đang phối hợp với các cơ quan chức năng liên quan tiến hành điều tra, làm rõ đối với hành vi cắt trộm sầu riêng của nhóm 6 đối tượng mà công an xã này phối hợp với...

Sầm sập tiến vào biển Đông, cường độ cực đại cấp 12, giật cấp 15

Cập nhật tin bão Trà Mi mới nhất: Bão Trà Mi khiến 400.000 người ở Philippines bị ảnh hưởngTheo Trung tâm Dự báo Khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 01 giờ ngày 24/10, cơn bão TRAMI (tiếng Việt là bão Trà Mi) có vị trí...

Duy trì mã số vùng trồng quan trọng nhất là địa phương

Ngày 23/10, Bộ NNPTNT phối hợp với UBND tỉnh Bình Thuận tổ chức hội nghị “Sơ kết sản xuất trồng trọt năm 2024; triển khai kế hoạch năm 2025 vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và phổ biến Nghị định 112/2024/NĐ-CP...

Một khu rừng nổi tiếng tại Ninh Bình đào thấy 3 ngôi mộ cổ, hài cốt nằm co kỳ lạ, niên đại 7.500 năm

Động Người Xưa là di tích cư trú và mộ táng của người tiền sử, được các nhà khảo cổ học phát hiện vào năm 1966 tại Vườn quốc gia Cúc Phương (huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình).Hiện nay, Động Người Xưa là điểm du lịch...

Tháo gỡ khó khăn, hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới năm 2024

Đánh giá kết quả 9 tháng và định hướng phấn đấu cho chặng đường cuối nămHội nghị nhằm đánh giá tình hình thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới 9 tháng năm 2024; thảo luận định hướng giải pháp phấn...

Cùng chuyên mục

Bão số 6 đang tăng cấp, đường đi rất khó đoán, bao giờ vào đất liền Việt Nam?

Tin mới nhất về cơn bão số 6 - bão Trà Mi, theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, hồi 4 giờ sáng nay, 25/20, bão số 6 trên vùng biển phía Đông của khu vực Bắc Biển Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão...

Từ dây tiêu nhỏ góc vườn, anh nông dân Bà Rịa

Từ một dây tiêu mọc lặng lẽ trong vườn nhà, anh Lâm Ngọc Nhâm đã xây dựng thành công thương hiệu tiêu Bầu Mây nổi tiếng của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, vang danh ở nhiều thị trường quốc tế. ...

Hà Nội thẩm định xã nông thôn mới kiểu mẫu tại huyện Hoài Đức

Trong đợt này, xã An Khánh đề nghị đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu trên 3 lĩnh vực gồm: văn hoá, y tế, du lịch. Xã Sơn Đồng đề nghị đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu trên 2 lĩnh vực là y tế, giáo dục & đào tạo. Trong khi đó, xã Kim Chung đề nghị đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu trên 2 lĩnh vực gồm: y tế, văn hoá. Xã Đức Thượng đề nghị...

Kinh tế trì trệ kéo sản lượng ô tô Thái Lan sụt giảm mạnh

  Sản lượng ô tô Thái Lan đã giảm gần 26% trong tháng 9 so với một năm trước xuống còn khoảng hơn 122.000 chiếc. Doanh số bán ô tô trong nước giảm 37% so với cùng kỳ xuống hơn 39.000 chiếc trong tháng 9, mức thấp nhất trong hơn 4 năm. ...

Khi nào bão Trà Mi đổ bộ vào Việt Nam?

Theo cập nhật tin bão số 6 Trà Mi mới nhất: Hồi 19 giờ ngày 24/10, vị trí tâm bão ở vào khoảng 17,2 độ Vĩ Bắc; 119,7 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Đông của khu vực Bắc Biển Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh...

Mới nhất

Hoa hậu Ấn Độ đến Đà Nẵng đội nón lá, dạo chợ Hàn, ăn bánh mì

(Dân trí) - Người đẹp 19 tuổi Rhea Singha đã đến Đà Nẵng trải nghiệm du lịch khi vừa đăng quang cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Ấn Độ vào tháng 9. Mỹ nhân này bày tỏ sự thích thú khi dạo chợ Hàn, ăn bánh mì. Trong khuôn khổ khai trương đường bay nối Đà Nẵng với Ahmedabad (Ấn...

Ráo riết xử lý tình trạng giả mạo Fanpage khách sạn

Sau khi hàng loạt khách sạn nổi tiếng ở Nha Trang bị giả mạo Fanpage lừa tiền du khách, Công an tỉnh Khánh Hòa đã vào cuộc...

Ông Trump được dự báo “chắc thắng” theo số liệu bỏ phiếu sớm

(Dân trí) - Ứng viên tổng thống đảng Cộng hòa Donald Trump được cho là đang trên đà giành chiến thắng trong cuộc bầu cử sắp tới dựa trên số phiếu bầu sớm. Ứng viên tổng thống đảng Cộng hòa Donald Trump (Ảnh: Reuters). "Nếu xu hướng bỏ phiếu sớm vẫn giữ nguyên như hiện tại, mặc dù đây là điều...

Nữ chính phim ngôn tình mặc đẹp nhất hiện tại, ai thích phong cách nàng thơ nên tham khảo

Thời trang của Lee Se Young trong phim What Comes After Love mang đậm chất nữ tính, bay bổng. ...

Giá tiếp tục giảm trên cả nước; xuất khẩu thức ăn gia súc và nguyên liệu vào Mỹ tăng 63,5%

Nhìn chung, thị trường heo hơi tiếp tục trượt giá trong phiên sáng nay. Hiện tại, mức giao dịch thấp nhất được ghi nhận trên cả nước là 58.000 đồng/kg.

Mới nhất