Trang chủNewsBiên giới - Lãnh thổBảo hộ công dân, ngư dân là bảo vệ chủ quyền và...

Bảo hộ công dân, ngư dân là bảo vệ chủ quyền và quyền chủ quyền đối với vùng biển và hải đảo Quốc gia

Biển, đảo Việt Nam là một bộ phận lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc. Qua hàng ngàn năm lịch sử, biển đảo trong tâm thức của người Việt là đất nước, là cuộc sống mà biết bao thế hệ cha ông ta đã đổ xương máu để xây dựng, gìn giữ, phát triển và bảo vệ chủ quyền đất nước cho hiện tại và tương lai. 

Tàu cá của ngư dân neo đậu ở cảng Gianh.Tàu cá của ngư dân neo đậu ở cảng Gianh. Ảnh minh hoạ: Internet.

Việt Nam là quốc gia ven biển có địa vị chính trị và địa vị kinh tế rất quan trọng,với bờ biển dài trên 3.260 km trải dài từ Bắc xuống Nam, đứng thứ 27 trong số 157 quốc gia ven biển, các quốc đảo và các lãnh thổ trên thế giới. Chỉ số chiều dài bờ biển trên diện tích đất liền của nước ta là xấp xỉ 0,01 (nghĩa là cứ 100 kmđất liền có 1 km bờ biển). Trong 63 tỉnh, thành phố của cả nước thì 28 tỉnh, thành phố có biển và gần một nửa dân số sinh sống tại các tỉnh, thành ven biển.

Để xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và bảo vệ Tổ quốc, Đảng ta xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ quốc phòng, an ninh là: bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa.

Quan điểm của Đảng là tập trung trước hết về phát triển kinh tế độc lập tự chủ, kinh tế biển, bảo vệ chủ quyền biển, đảo, giữ vững chủ quyền biển, đảo, biên giới, vùng trời của Việt Nam trong quá trình phát triển và hội nhập quốc tế; coi đây là một trong những động lực cơ bản cho sự phát triển bền vững của đất nước. Trong đó công tác bảo hộ công dân, pháp nhân, ngư dân Việt Nam ở nước ngoài đã được triển khai hiệu quả, đạt nhiều kết quả quan trọng, đặc biệt là đã xử lý tốt các vụ việc nghiêm trọng, xảy ra trên quy mô lớn.

Công dân Việt Nam từ Myanmar làm thủ tục nhập cảnh tại Sân bay quốc tế Nội Bài, Hà Nội, rạng sáng 5/12. (Ảnh: Văn Điệp/TTXVN)

Công dân Việt Nam từ Myanmar làm thủ tục nhập cảnh tại Sân bay quốc tế Nội Bài, Hà Nội, rạng sáng 5/12. Ảnh: TTXVN

Liên quan đến công tác bảo hộ công dân, ngư dân Việt Nam ở nước ngoài, trong báo cáo gửi đại biểu Quốc hội phục vụ cho hoạt động chất vấn tại Phiên họp thứ 31 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vào mới đây, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cho biết, từ năm 2022, hoạt động đi lại quốc tế cũng như của công dân Việt Nam ra nước ngoài đã phục hồi hoàn toàn, nhu cầu đi lao động, học tập, du lịch của người dân tăng nhanh.

Thống kê cho thấy, trong năm 2022 có hơn 3,82 triệu lượt công dân Việt Nam ra nước ngoài và đến năm 2023 con số này đã lên đến gần 10,1 triệu.

Bám sát các chủ trương, chính sách và quy định của Đảng, Nhà nước, công tác bảo hộ công dân, pháp nhân, ngư dân Việt Nam ở nước ngoài đã được triển khai hiệu quả, đạt nhiều kết quả quan trọng, đặc biệt là đã xử lý tốt các vụ việc nghiêm trọng, xảy ra trên quy mô lớn, có nguy cơ ảnh hưởng đến an toàn tính mạng và tài sản của công dân ta ở nước ngoài, được dư luận trong và ngoài nước công nhận, đánh giá cao, thể hiện trách nhiệm, chính sách nhân văn của Đảng, Nhà nước ta đối với công dân Việt Nam.

Ngay sau khi xảy ra xung đột tại Ukraine, Bộ Ngoại giao đã triển khai đồng bộ, quyết liệt việc vận động chính trị-ngoại giao với các nước liên quan, chỉ đạo sâu sát các cơ quan đại diện Việt Nam tại Ukraine, Nga và các nước lân cận thực hiện các biện pháp bảo hộ công dân, bảo đảm an ninh, an toàn cho bà con; huy động và phối hợp với các hội đoàn, các cơ quan đại diện Việt Nam tại nước lân cận hướng dẫn, tổ chức cho bà con sơ tán ra khỏi vùng chiến sự và sang các nước lân cận.

Cuối tháng 10/2023, tình hình tại khu vực bang Shan, bắc Myanmar diễn biến phức tạp, giao tranh dữ dội giữa chính quyền quân sự và các nhóm sắc tộc thiểu số khiến các cơ sở giải trí tại khu vực biên giới đóng cửa, hàng trăm công dân ta mắc kẹt, mất an ninh, an toàn và cần được giải cứu.

Trong năm 2022, các cơ quan đại diện Việt Nam tại Campuchia đã phối hợp với các cơ quan chức năng sở tại trực tiếp tham gia nhiều vụ giải cứu công dân ta từ các cơ sở giam giữ người bất hợp pháp; trao đổi với các cơ quan chức năng trong nước tiếp nhận gần 1.400 công dân. Bộ Ngoại giao đã phối hợp với cơ quan chức năng sở tại ở Campuchia, Philippines, Thái Lan, Lào, Myanmar tiến hành giải cứu, bảo hộ, hỗ trợ đưa khoảng 1.500 công dân về nước.

Vấn đề công dân ta bị lừa đi làm việc, cưỡng bức lao động đã diễn ra từ năm 2020 và là vấn đề hết sức phức tạp. Bộ Ngoại giao đã nhiều lần báo cáo Thủ tướng Chính phủ và kiến nghị các giải pháp ngăn chặn. Trên cơ sở đó, Chính phủ đã chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương liên quan triển khai nhiều giải pháp, trong đó, chủ động nắm bắt tình hình công dân lao động bất hợp pháp, bị cưỡng bức lao động tại các nước, phối hợp với cơ quan chức năng sở tại giải cứu, bảo hộ công dân.

Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân trước các chiêu trò dụ dỗ, lôi kéo, lừa đảo đi lao động bất hợp pháp tại nước ngoài. Đấu tranh, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm; tăng cường quản lý hoạt động xuất, nhập cảnh của công dân. Đẩy mạnh hợp tác với các nước trong khu vực trong lĩnh vực phòng, chống mua bán người và di cư trái phép.

Đối với ngư dân hoạt động tại khu vực Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam, Bộ Ngoại giao đã nhiều lần giao thiệp và có công hàm phản đối các nước có hành động can thiệp, khống chế, tịch thu trái phép tài sản các tàu cá Việt Nam hoạt động hợp pháp trên vùng biển Việt Nam, khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với các quần đảo này, phù hợp với luật pháp quốc tế, bao gồm Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển./.

Thanh Tùng

Cùng chủ đề

Bầu cử Mỹ 2024: Ông Trump ‘tung đòn hiểm’ về nhập cư, bà Harris ‘phản đòn’ quyết liệt

Bà Harris đã nhắc đến ông Trump tại một cuộc vận động ở Greenville, Bắc Carolina vào hôm 13/10 về việc ông không công bố hồ sơ bệnh án gần đây. Bà Harris đã nhắc đến cựu Tổng thống Donald Trump tại một cuộc vận động ở Greenville, Bắc Carolina vào hôm 13/10 (theo giờ địa phương), về việc ông không công bố hồ sơ bệnh án gần đây, cũng như từ chối phỏng vấn trong chương trình 60 Minutes và từ...

Những thức quà đặc trưng gây thương nhớ của mùa Thu Hà Nội

Nhắc đến những biểu tượng của mùa Thu Hà Nội, người ta thường nghĩ ngay đến cốm bởi cốm Hà Nội tuy bình dị, mộc mạc nhưng lại là thức quà du khách khó bỏ lỡ khi có dịp tới Thủ đô. Mùa Thu Hà Nội không chỉ có không khí lãng mạn của nắng vàng nhè nhẹ giữa tiết trời mát dịu cùng mùi hương hoa sữa nồng nàn, mà còn có những những thức quà gây thương nhớ...

Giá cà phê đảo chiều, đồng USD tăng, thực tế xuất khẩu đang tăng hay giảm?

Báo cáo từ Tổ chức cà phê quốc tế (ICO) cho thấy, xuất khẩu cà phê toàn cầu trong tháng 8 tăng +6,5% so với cùng kỳ năm trước, đạt 10,92 triệu bao. Lũy kế từ đầu niên vụ 2023 - 2024 đến nay, tổng lượng cà phê xuất khẩu toàn cầu là 7,54 triệu tấn tăng tới 9,9% so với niên vụ trước.

Nhà văn Minh Chuyên được phong tặng Anh hùng Lao động

Theo thông tin từ nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, nhà văn Minh Chuyên vừa được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động bởi những đóng góp đặc biệt cho văn học viết về chiến tranh thời hậu chiến. Trên trang cá nhân, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam chia sẻ tin vui: "Ngày 9/10/ 2024, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã...

Tìm giải pháp thúc đẩy phát triển các mô hình hợp tác xã, tổ hợp tác

Hội LHPN tỉnh Quảng Ngãi vừa tổ chức Hội thảo “Chia sẻ kinh nghiệm kiến thức, duy trì, mở rộng, phát triển hợp tác xã (HTX) và giải pháp thúc đẩy phát triển các mô hình HTX, tổ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Cách dùng và liều dùng của Adapalene

Adapalene là một dạng Retinoid được dùng phổ biến trong điều trị mụn trứng cá. Để sử dụng loại thuốc này một cách hiệu quả và an toàn, bạn cần hiểu rõ về cách dùng, liều dùng và những lưu ý quan trọng như: tương tác thuốc, cách xử trí khi quá liều,... Hãy...

Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông

Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông. Việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý là để thực hiện quyền và nghĩa vụ của quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS), được quy định tại Điều 76 của UNCLOS.   Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại LHQ, chính...

Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Việt Nam về việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa...

Ngày 17/7/2024 (theo giờ địa phương), đại diện Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã trao cho Uỷ ban Ranh giới thềm lục địa Liên hợp quốc (CLCS) Hồ sơ Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam tại Khu vực Giữa Biển Đông (VNM‑C).     Trụ sở Bộ Ngoại giao Việt Nam. Ảnh: Internet. Nhân sự kiện này, Bộ Ngoại giao Việt Nam tuyên bố như sau: 1....

Xây dựng mô hình “Đoạn đường nhân dân địa phương và Đường sắt cùng chăm”

Sáng 15/10, Công ty Cổ phần Đường sắt Nghệ Tĩnh phối hợp với các khối của phường Lê Lợi và phường Đông Vĩnh (thành phố Vinh) tổ chức phát động phong trào “Đường tàu - Đường hoa” và phát động, ký cam kết xây dựng mô hình “Đoạn đường nhân dân địa phương và Đường sắt cùng chăm từ km 319+400 - km320+450”. Tham dự chương trình, về phía Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (ĐSVN) có các...

Nguồn vốn nhân văn đã cho trái ngọt trên biên giới Ia Grai

Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội đã thực sự hiệu quả với cuộc sống đồng bào các DTTS ở Gia Lai, tác động mọi mặt đời sống của người dân, đặc biệt là hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác, được các cấp, các ngành và Nhân dân đồng tình ủng hộ. Tỉnh Gia Lai đề nghị...

Bài đọc nhiều

Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Việt Nam về việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa...

Ngày 17/7/2024 (theo giờ địa phương), đại diện Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã trao cho Uỷ ban Ranh giới thềm lục địa Liên hợp quốc (CLCS) Hồ sơ Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam tại Khu vực Giữa Biển Đông (VNM‑C).     Trụ sở Bộ Ngoại giao Việt Nam. Ảnh: Internet. Nhân sự kiện này, Bộ Ngoại giao Việt Nam tuyên bố như sau: 1....

Việt Nam – Lào: Đẩy mạnh trụ cột hợp tác an ninh – quốc phòng để phối hợp với các thách thức mới

Tại thủ đô Vientiane, sau lễ đón chính thức Chủ tịch nước Tô Lâm thăm cấp Nhà nước tới CHDCND Lào, ngày 11/7 mới đây, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith và Chủ tịch nước Tô Lâm đã tiến hành hội đàm. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith nhiệt liệt chào đón Chủ tịch nước Tô Lâm - TTXVN Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith đánh giá cao ý nghĩa quan trọng...

Đẩy mạnh hợp tác nghiên cứu chiến lược quân sự, quốc phòng Việt Nam – Campuchia

Phó Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân Việt Nam, Huỳnh Chiến Thắng, tiếp đoàn cán bộ Trung tâm Nghiên cứu chiến lược quân sự, Bộ Tổng tư lệnh Quân đội Hoàng gia Campuchia do ông Kim Vanna, Giám đốc Trung tâm làm Trưởng đoàn, đang có chuyến thăm, làm việc tại Việt Nam, hồi giữa tháng 8/2024.  Thượng tướng Huỳnh Chiến Thắng tiếp Đại tướng Kim Vanna. Ảnh: Internet. Tại buổi làm việc, Phó Tổng Tham mưu trưởng Huỳnh...

Hơn 2 triệu lá cờ Tổ quốc đến tay ngư dân, nhân dân biên giới khẳng định chủ quyền quê hương

Sau 5 năm thực hiện, chương trình Tự hào cờ Tổ quốc đã trao tặng và ký kết trao hơn 2 triệu lá cờ Tổ quốc đến 54 tỉnh, thành. Sáng 2/7, Báo Người Lao Động tổ chức lễ kỷ niệm 5 năm chương trình Tự hào cờ Tổ quốc. Báo cáo tại chương trình, Tổng Biên tập Báo Người Lao động, Tô Đình Tuân, cho biết sau 5 năm thực hiện chương trình, Báo Người Lao Động đã tổ chức và phối...

Giao lưu thiếu nhi Việt Nam – Trung Quốc

Với chủ đề 'Núi biển gắn nhau, lớn lên vui vẻ', Chương trình giao lưu thiếu nhi Việt - Trung năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 15-7 đến 19-7 tại thành phố Nam Ninh (tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc). Đây là hoạt động thiết thực nhằm thực hiện tốt nhận thức chung quan trọng giữa hai Đảng, hai nhà nước và Đảng ủy Khu Tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc với Tỉnh ủy 4 tỉnh biên...

Cùng chuyên mục

Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông

Việt Nam nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa Biển Đông. Việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý là để thực hiện quyền và nghĩa vụ của quốc gia thành viên Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS), được quy định tại Điều 76 của UNCLOS.   Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại LHQ, chính...

Tuyên bố của Bộ Ngoại giao Việt Nam về việc nộp Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ở Khu vực Giữa...

Ngày 17/7/2024 (theo giờ địa phương), đại diện Bộ Ngoại giao nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã trao cho Uỷ ban Ranh giới thềm lục địa Liên hợp quốc (CLCS) Hồ sơ Đệ trình Ranh giới thềm lục địa mở rộng ngoài 200 hải lý của Việt Nam tại Khu vực Giữa Biển Đông (VNM‑C).     Trụ sở Bộ Ngoại giao Việt Nam. Ảnh: Internet. Nhân sự kiện này, Bộ Ngoại giao Việt Nam tuyên bố như sau: 1....

Nguồn vốn nhân văn đã cho trái ngọt trên biên giới Ia Grai

Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội đã thực sự hiệu quả với cuộc sống đồng bào các DTTS ở Gia Lai, tác động mọi mặt đời sống của người dân, đặc biệt là hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác, được các cấp, các ngành và Nhân dân đồng tình ủng hộ. Tỉnh Gia Lai đề nghị...

“Trường học hạnh phúc” Tiểu học Na Sang ở biên giới Mường Chà

 Nhằm giúp học sinh được sống và học tập trong một môi trường tự nhiên, trong lành, hạnh phúc, trường Phổ thông dân tộc bán trú Tiểu học Số 1 Na Sang, tỉnh Điện Biên đã thực hiện dự án hướng tới sức khỏe tinh thần cho học sinh, giáo viên, phụ huynh và lan tỏa đến người dân điểm trường Huổi Lóng.  Trường PTDTBT tiểu học số 1 Na Sang nằm trên địa bàn Na Sang – một xã...

Quảng Nam: Triển lãm nhiều bản đồ, tư liệu quý về Hoàng Sa, Trường Sa

Ngày 15/10, Bảo tàng tỉnh Quảng Nam phối hợp với UBND xã Duy Hải ( huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) khai mạc triển lãm bản đồ và trưng bày tư liệu với chủ đề “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý”. Bình Thuận: Triển lãm số “Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam - Những bằng chứng lịch sử và pháp lý” ...

Mới nhất

Giá cau lập đỉnh mới hơn 100 nghìn đồng/kg, thương lái sợ điều gì?

Thời điểm này, cây cau đang cho thu hoạch rộ. Cơn sốt cau tươi không chỉ diễn ra ở miền Trung - Tây Nguyên mà ở các tỉnh phía Bắc, giá cau cũng "nhảy múa" từng ngày. Tại thành phố Hà Nội, giá cau tươi được các thương lái thu mua...

10 tỷ phú USD Việt Nam: Ông Trần Đình Long vững chân top đầu?

Tập đoàn Hòa Phát của tỷ phú Trần Đình Long ghi nhận những tín hiệu tích cực sau cú sốc trong năm 2022. Nhưng ông trùm ngành thép có giữ vững được vị trí này và bứt phá lên giàu số 1? Đứng đầu trong nhiều ngành kinh doanh Tập đoàn Hòa Phát (HPG) của tỷ phú Trần Đình Long là doanh nghiệp...

Đoàn đại biểu dự Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh

NDO - Sáng 16/10, Đoàn đại biểu dự Đại hội đại biểu toàn quốc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029 do đồng chí Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt...

Những dự án tỷ USD ở TPHCM sắp trình Trung ương

(Dân trí) - Tại kỳ họp Quốc hội tháng 10 này, TPHCM sẽ trình một loạt dự án có mức đầu tư lên đến hàng tỷ USD, mang tính chiến lược trong phát triển hạ tầng và kinh tế của thành phố. Đây đều là những dự án được chuẩn bị kỹ lưỡng trong nhiều năm, không chỉ thể hiện...

Mới nhất