Trang chủVăn hóa - Xã hộiDi sảnHang Đụn chứa đựng những giá trị kép về di sản thiên...

Hang Đụn chứa đựng những giá trị kép về di sản thiên nhiên và văn hóa


VHO – Để có cơ sở quan trọng tham mưu cho UBND tỉnh Thanh Hoá triển khai thực hiện công tác quy hoạch, bảo vệ, bảo tồn địa điểm núi Đụn, từng bước khai thác có hiệu quả tiềm năng cảnh quan thiên nhiên, văn hoá lịch sử của núi Đụn gắn với phát triển du lịch, mới đây, Sở VHTTDL Thanh Hoá phối hợp với UBND huyện Hà Trung tổ chức Hội thảo khoa học “Đánh giá vị trí, giá trị lịch sử, văn hóa, mối liên hệ vùng của núi Đụn trong không gian lịch sử, văn hóa của di tích quốc gia Lăng miếu Triệu Tường và các di tích nhà Nguyễn trong khu vực”.

Hang Đụn chứa đựng những giá trị kép về di sản thiên nhiên và văn hóa - ảnh 1
Hội thảo khoa học “Đánh giá vị trí, giá trị lịch sử, văn hóa, mối liên hệ vùng của núi Đụn trong không gian lịch sử, văn hóa của di tích quốc gia Lăng miếu Triệu Tường và các di tích nhà Nguyễn trong khu vực”

Hội thảo có 18 tham luận của các chuyên gia, nhà khoa học trực tiếp nghiên cứu về giá trị lịch sử, văn hóa, địa chất, địa mạo của hang Đụn; mối liên hệ vùng của núi Đụn trong không gian lịch sử, văn hóa của di tích quốc gia Lăng miếu Triệu Tường, các di tích nhà Nguyễn trong khu vực; công tác bảo tồn, quảng bá, phát huy giá trị của hang Đụn.

Báo cáo tham luận của các chuyên gia cho thấy, trong hang Đụn phát hiện nhiều di vật khảo cổ thuộc nhiều thời kỳ khác nhau, tất cả đều là đồ gốm. Qua thu lượm 17 mảnh gốm tiền sử, các nhà khoa học xác định đều trong tình trạng vỡ nát, gồm 3 mảnh miệng và 14 mảnh thân với hai loại khác nhau.

Loại bên ngoài có màu xám đen/xám vàng; xương gốm thô, màu xám đen, độ nung thấp nên xương gốm khá bở; đây có thể là những di vật thuộc giai đoạn hậu kỳ Đá mới – sơ kỳ Kim khí. Loại thứ hai bên ngoài có màu nâu đỏ bề mặt lẫn nhiều cát màu trắng sữa hoặc nâu đen, đây có thể là các di vật thuộc giai đoạn tiền Đông Sơn – Đông Sơn ở lưu vực sông Mã…

Theo đánh giá của các nhà khoa học, hang Đụn chứa đựng những giá trị kép về di sản thiên nhiên và văn hóa. Núi Đụn có mối liên hệ mật thiết, nằm trong không gian của khu vực núi Triệu Tường – nơi có di tích quốc gia Lăng miếu Triệu Tường.

Nơi đây chứa các di tích, di vật khảo cổ của cả thời tiền sử và lịch sử, minh chứng cho nhiều thời kỳ con người đã sử dụng hang này cư trú tạm thời để tránh thiên tai, địch họa hay là nơi đóng quân trong các cuộc chiến tranh thời lịch sử.

Hang Đụn chứa đựng những giá trị kép về di sản thiên nhiên và văn hóa - ảnh 2
Trong hang Đụn có nhiều thạch nhũ đá tự nhiên rất đẹp

Ngoài ra, sự phong phú, đa dạng, đẹp đẽ và độc đáo của hệ thống thạch nhũ trong hang sẽ là điểm đến hấp dẫn cho du khách nếu được bảo tồn.

Hang Đụn (hay còn gọi là hang núi Đụn) thuộc địa phận xã Hà Long, huyện Hà Trung (Thanh Hoá) được người dân địa phương phát hiện từ lâu, tuy nhiên hang núi Đụn chỉ thực sự được quan tâm khi tháng 4, một công ty trong quá trình khai thác đá, làm phát lộ cửa hang.

Hang có chiều dài khoảng 70m, rộng 50m và cao khoảng 40m; có 4 cửa ra vào Đông, Tây, Nam, Bắc thông nhau.

Kiểm tra thực tế, Sở VHTTDL Thanh Hoá khẳng định, đây là một hang động có suối nước ngầm chảy bên trong và nhiều thạch nhũ đá tự nhiên rất đẹp và cần được bảo tồn, phát huy giá trị gắn với phát triển du lịch của địa phương. Việc khai thác đá tại núi Đụn sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hang đá (hang bị lấp, sập do đá lăn, đá lở).

UBND tỉnh Thanh Hóa sau đó đã quyết định cho tạm dừng khai thác đá tại núi Đụn; giao Sở VHTTDL chủ trì, phối hợp với các sở, đơn vị, địa phương liên quan, các nhà khoa học khảo sát, đánh giá toàn diện về quy mô, giá trị, ý nghĩa lịch sử, văn hóa, di sản, du lịch đối với hang động tại núi Đụn.



Nguồn: https://baovanhoa.vn/van-hoa/hang-dun-chua-dung-nhung-gia-tri-kep-ve-di-san-thien-nhien-va-van-hoa-107013.html

Cùng chủ đề

Chiếu Cà Hom – Di sản văn hóa của đồng bào Khmer Trà Vinh

Làng nghề dệt chiếu Cà Hom xã Hàm Tân, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh được hình thành cách nay hàng trăm năm. Từ chỗ tự sản xuất, tự tiêu thụ, làm quà biếu, chiếu Cà Hom dần dần trở thành hàng hóa, được nhiều người biết đến và ngày càng có nhiều gia đình làm nghề. ...

Bảo tồn và phát huy di sản

Câu chuyện biệt thự “nhà lầu ông Phủ” (ven sông Đồng Nai, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) xôn xao dư luận những ngày qua như một tín hiệu vừa mừng vừa đáng suy ngẫm. Mừng khi cộng đồng ngày càng quan tâm thiết thực đến các giá trị di sản văn hóa. Nhưng ngẫm lại không biết đã có bao nhiêu di sản mất đi trong im lặng và sẽ còn bao nhiêu lần dư...

Những điều thú vị tại nước Áo mà bạn chưa có dịp khám phá

Nếu bạn đang lên kế hoạch cho một chuyến đi, hãy khám phá những điều đặc biệt tại...

Bảo tồn, tu bổ, phục hồi di tích Đình Túy Loan

Theo quyết định, dự án được thực hiện trong năm 2024-2026 nhằm bảo tồn, phục hồi di tích bị hư hỏng, chống xuống cấp; làm cho di tích khang trang bền đẹp; giữ gìn các yếu tố nguyên gốc, chân xác; bảo đảm việc tổ chức dâng hương, tưởng niệm...

Khám phá Ai Cập và chiêm ngưỡng vẻ đẹp trường tồn của những kiến trúc cổ đại

Từ dòng sông Nile huyền thoại đến thành phố Luxor cổ kính…, mỗi địa danh đều mang đến...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Vì sao thu hẹp di tích thắng cảnh quốc gia Gành Ráng?

VHO - UBND tỉnh Bình Định vừa có văn bản số 7168/UBND-VX về việc điều chỉnh khoanh vùng khu vực bảo vệ di tích thắng cảnh quốc gia Gành Ráng (Ghềnh Ráng). Theo đó, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định giao Sở VHTT chủ trì, phối hợp với các ngành liên quan hoàn thiện phương án điều chỉnh khoanh vùng các khu vực bảo vệ di tích thắng cảnh Gành Ráng, thuộc phường Ghềnh Ráng, TP Quy Nhơn theo...

Tăng cường quản lý, phát huy giá trị di tích lịch sử-văn hóa

VHO - UBND tỉnh Quảng Nam yêu cầu các Sở, Ban, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố tăng cường quản lý hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh. Sở Tài chính, Sở VHTTDL, UBND các huyện, thị xã, thành phố, cơ quan, đơn vị liên quan tăng cường thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với tiền công đức,...

4 hiện vật quý thời triều Nguyễn được đề nghị công nhận bảo vật quốc gia

VHO - Ngày 29.9, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, Hội đồng thẩm định của tỉnh Thừa Thiên Huế đã họp đánh giá và thống nhất hồ sơ đề nghị công nhận bảo vật quốc gia đối với 4 hiện vật, bộ hiện vật quý thời triều Nguyễn. Hiện vật này cũng được đánh giá là kiệt tác tiêu biểu, độc đáo, thể hiện đỉnh cao của kỹ nghệ chạm khắc đá và trình...

Trao chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với nghề làm nhà tre, dừa ở Cẩm Thanh

VHO - Nghề làm nhà tre, dừa ở Cẩm Thanh (TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) được trao bằng chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Tối 27.9, nhân lễ kỷ niệm 60 năm đồng khởi giải phóng xã Cẩm Thanh (1964-2024), đại diện lãnh đạo Sở VHTTDL tỉnh Quảng Nam đã trao bằng chứng nhận DSVH phi vật thể cấp quốc gia "Nghề làm nhà tre, dừa ở Cẩm Thanh" cho đại diện lãnh đạo...

Đề nghị thẩm định nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản Khu đền tháp Mỹ Sơn

VHO - UBND tỉnh Quảng Nam vừa có văn bản gửi Bộ VHTTDL về việc đề nghị thẩm định nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích quốc gia đặc biệt Khu đền tháp Mỹ Sơn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Du khách tham quan Khu đền tháp Mỹ Sơn  Trong đó, định hướng bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích tại khu vực bảo vệ nguyên vẹn, ng­hiêm ngặt...

Bài đọc nhiều

Lầu Công Chúa Hậu Lâu: Lịch Sử Vương Triều Qua Những Bức Tường Im Lặng

Lầu Công Chúa Hậu Lâu, hay còn gọi là Tĩnh Bắc Lâu hoặc Pagode des Dames (Chùa các bà), là một công trình độc đáo, nằm yên bình giữa lòng Hoàng Thành Thăng Long, mang trong mình những dấu ấn sâu đậm của lịch sử vương triều Việt Nam. Được xây dựng sau thời Hậu Lê, nơi đây từng là nơi sinh hoạt của hoàng hậu, công chúa và các cung tần mỹ nữ. Đến thời Nguyễn, Hậu Lâu...

Vì sao thu hẹp di tích thắng cảnh quốc gia Gành Ráng?

VHO - UBND tỉnh Bình Định vừa có văn bản số 7168/UBND-VX về việc điều chỉnh khoanh vùng khu vực bảo vệ di tích thắng cảnh quốc gia Gành Ráng (Ghềnh Ráng). Theo đó, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định giao Sở VHTT chủ trì, phối hợp với các ngành liên quan hoàn thiện phương án điều chỉnh khoanh vùng các khu vực bảo vệ di tích thắng cảnh Gành Ráng, thuộc phường Ghềnh Ráng, TP Quy Nhơn theo...

Cùng chuyên mục

Lầu Công Chúa Hậu Lâu: Lịch Sử Vương Triều Qua Những Bức Tường Im Lặng

Lầu Công Chúa Hậu Lâu, hay còn gọi là Tĩnh Bắc Lâu hoặc Pagode des Dames (Chùa các bà), là một công trình độc đáo, nằm yên bình giữa lòng Hoàng Thành Thăng Long, mang trong mình những dấu ấn sâu đậm của lịch sử vương triều Việt Nam. Được xây dựng sau thời Hậu Lê, nơi đây từng là nơi sinh hoạt của hoàng hậu, công chúa và các cung tần mỹ nữ. Đến thời Nguyễn, Hậu Lâu...

Vì sao thu hẹp di tích thắng cảnh quốc gia Gành Ráng?

VHO - UBND tỉnh Bình Định vừa có văn bản số 7168/UBND-VX về việc điều chỉnh khoanh vùng khu vực bảo vệ di tích thắng cảnh quốc gia Gành Ráng (Ghềnh Ráng). Theo đó, Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định giao Sở VHTT chủ trì, phối hợp với các ngành liên quan hoàn thiện phương án điều chỉnh khoanh vùng các khu vực bảo vệ di tích thắng cảnh Gành Ráng, thuộc phường Ghềnh Ráng, TP Quy Nhơn theo...

Cột Cờ Hà Nội: Chứng Nhân Lịch Sử Qua Những Biến Động Thế Kỷ

Cột Cờ Hà Nội là biểu tượng bất diệt của Thủ đô, lặng lẽ nhưng uy nghi, đã chứng kiến biết bao thăng trầm của lịch sử đất nước qua hơn hai thế kỷ. Được xây dựng dưới triều đại Gia Long vào năm 1805 và hoàn thành vào năm 1812, công trình này không chỉ là một kỳ quan kiến trúc mà còn là minh chứng sống động cho tinh thần kiên cường của dân tộc Việt Nam....

Tăng cường quản lý, phát huy giá trị di tích lịch sử-văn hóa

VHO - UBND tỉnh Quảng Nam yêu cầu các Sở, Ban, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố tăng cường quản lý hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh. Sở Tài chính, Sở VHTTDL, UBND các huyện, thị xã, thành phố, cơ quan, đơn vị liên quan tăng cường thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với tiền công đức,...

Nhà- Hầm D67: Căn Hầm Lịch Sử Trong Công Cuộc Kháng Chiến Chống Mỹ Cứu Nước

Nằm giữa lòng khu di tích Hoàng thành Thăng Long, công trình mang tên nhà D67 không chỉ là một di tích lịch sử bình dị mà còn là biểu tượng sống động của tinh thần kiên cường, bất khuất trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Gắn liền với những thời khắc lịch sử trọng đại, nơi đây chứng kiến nhiều quyết sách chiến lược được vạch ra, quyết định vận mệnh của cả dân tộc...

Mới nhất

Tình hình thu hút đầu tư nước ngoài 9 tháng năm 2024

(MPI) – Tính đến ngày 30/9/2024, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp (GVMCP) của nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đạt hơn 24,78 tỷ USD, tăng 11,6% so với cùng kỳ năm 2023. Cụ thể, có 2.492 dự án mới được cấp Giấy chứng nhận đăng ký...

Cận cảnh vị trí trụ, dầm cầu Yên Bái bị va xô, xói mòn

04/10/2024 | 17:55 TPO - Theo Sở Giao thông Vận tải tỉnh Yên Bái, do vị trí trụ T5 có hiện tượng bị xói sâu, kéo...

Chuyến phà chuyên dụng đầu tiên thay thế cầu phao Phong Châu

TPO - Từ 14h ngày 4/10, phà chuyên dụng tạm thay thế cầu phao Phong Châu chính thức hoạt động, chỉ chở người dân đi xe máy, xe thô sơ 2 bên bờ sông Hồng.  Lực lượng quân đội hướng dẫn người dân mặc áo phao...

Hà Nội chuyển giao các trung tâm y tế về Ủy ban nhân dân cấp quận quản lý

Phát biểu ý kiến hội nghị, Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Ứng Hòa Nguyễn Tiến Thiết cho rằng: Trung tâm Y tế Ứng Hòa về trực thuộc Ủy ban nhân dân huyện quản lý sẽ bảo đảm sự đồng bộ cả về công tác Đảng và chính quyền. Đồng thời,...

Mới nhất