Trang chủKinh tếNông nghiệpCầu Hà Lẹc “mở lối” thoát nghèo cho bản vùng biên

Cầu Hà Lẹc “mở lối” thoát nghèo cho bản vùng biên


(Bài KH): Cầu Hà Lẹc, “mở lối” thoát nghèo vùng biên
Trước đây, đường vào bản Bạch Đàn, xã Lâm Thủy phải vượt qua nhiều khe suối

Bản Hà Lẹc và cụm bản A Bai, xã Kim Thủy, huyện Lệ Thủy (Quảng Bình) có 110 hộ đồng bào Bru Vân Kiều sinh sống. Dù chỉ cách trung tâm xã khoảng 4km đường chim bay, nhưng để ra được trung tâm xã, đồng bào Bru Vân Kiều phải mất gần nửa ngày đường. Do cách trở nhiều khe, suối nên kinh phí làm cầu, mở đường vào bản là quá sức đối với địa phương. Do đó, đồng bào Bru Vân Kiều ở Hà Lẹc và A Bai vẫn phải vượt khe, vượt suối mỗi lần có việc ra xã, hay đi chợ!

Khi Chương trình MTQG 1719 được cấp vốn triển khai, công trình cầu Hà Lẹc được huyện Lệ Thủy đưa vào danh mục cần đầu tư xây dựng. Cùng với chủ trương, các phòng ban chuyên môn ở huyện Lệ Thủy và UBND xã Kinh Thủy khẩn trương hoàn thiện các bước đầu tư theo quy định.

Tháng 04/2024, công trình cầu Hà Lẹc chính thức được khởi công. Với tổng mức đầu tư 7 tỷ đồng, với 2 hạng mục chính là thân cầu dài 57m và đường đấu nối 2 mố cầu dài 113m. Trong đó, thân cầu được thiết kế 3 nhịp, 2 trụ, 2 mố bằng bê tông vĩnh cửu. Phần đường đấu nối được thiết kế đường bê tông, rộng 4m.

Những năm qua, giao thông đi lại khó khăn cũng đã ảnh hưởng đến sống đồng bào ở bản Hà Lẹc, xã Kim Thủy
Những năm qua, giao thông đi lại khó khăn đã ảnh hưởng đến đời sống đồng bào ở bản Hà Lẹc, xã Kim Thủy

Đến thời điểm này, công trình cầu Hà Lẹc đã hoàn thiện trên 80% khối lượng công việc. Dự kiến, đến cuối tháng 12/2024 công trình sẽ hoàn thành và đưa vào sử dụng.

Khi hoàn thành, Cầu Hà Lẹc sẽ rút ngắn khoảng cách từ các bản Hà Lẹc, cụm bản A Bai ra trung tâm xã Kim Thủy xuống còn khoảng  20 phút đi xe máy. Ngoài ra, cầu Hà Lẹc cũng trở thành tuyến chính cho đồng bào Bru Vân Kiều ở bản Bạch Đàn, xã Lâm Thủy (huyện Lệ Thủy) ra trung tâm. Đây sẽ là tuyến giao thông chính phục vụ cho hơn 200 hộ đồng bào Bru Vân Kiều đi lại, giao thương và phát triển kinh tế- xã hội. Không còn cảnh “cách sông, cách suối”, đồng bào các DTTS ở các bản vùng biên của 2 xã Kim Thủy, Lâm Thủy sẽ có thêm động lực, thêm cơ hội để vươn lên thoát nghèo.

Ông Hồ Nhiều, Trưởng bản Hà Lẹc, xã Kim Thủy chia sẻ với phóng viên: “Việc xây dựng cầu Hà Lẹc giúp dân bản đi lại rất thuận tiện. Đồng thời, giúp người dân được giao thương, tiếp cận với những cách thức phát triển kinh tế hiệu quả trong xã, trong vùng. Từ đó, bà con học tập để áp dụng và phát triển kinh tế hộ gia đình, vươn  lên thoát nghèo…”

(Bài KH): Cầu Hà Lẹc, “mở lối” thoát nghèo vùng biên 2
Đến thời điểm này (28/09), công trình cầu Hà Lẹc đã hoàn thành trên 80% khối lượng công việc

Sau hơn 3 năm triển khai Chương trình MTQG 1719, nguồn lực từ Chương trình đã giúp huyện Lệ Thủy phá vỡ thế bế tắc về cơ sở hạ tầng vùng DTTS và miền núi. Tính lũy kế, đến nay, Chương trình MTQG 1719 đã đầu tư xây dựng 37 công trình giao thông nông thôn, 12 công trình nhà sinh hoạt cộng đồng, 4 công trình trường học, lớp học, 3 công trình thủy lợi… với tổng vốn đầu tư trị giá 171 tỷ đồng.

Nhờ đó, 100% xã vùng DTTS và miền núi ở Lệ Thủy có đường ô tô rải nhựa hoặc bê tông đến trung tâm xã. Các tuyến đường ô tô vào thôn bản cũng được bê tông, cứng hóa. Đặc biệt, hiện nay đã có 100% xã vùng DTTS và miền núi của huyện có trường học kiên cố, nhà công vụ cho giáo viên…Hệ thống cơ sở hạ tầng, bộ mặt nông thôn miền núi ở Lệ Thủy đã được đồng bộ và từng bước hiện đại hóa.

Người Bru-Vân Kiều ở Ho Rum làm “công nghiệp không khói’





Nguồn: https://baodantoc.vn/cau-ha-lec-mo-loi-thoat-ngheo-cho-ban-vung-bien-1727923638495.htm

Cùng chủ đề

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Ông Điểu Mưu, Phó Vụ trưởng Vụ công tác dân tộc địa phương: Giải quyết đất ở, đất sản xuất, nhà ở cho hộ...

Mặc dù hiện nay đang diễn ra việc tổng hợp và thẩm định kết quả số liệu điều tra, nhưng qua những thông tin thu thập, theo ông hiện vùng Tây Nguyên những vấn đề nào cấp bách nhất cần được quan tâm giải quyết trong thời gian tới, thưa ông?Mặc dù chưa có kết quả điều tra, song cuộc Điều tra năm 2024 được triển khai từ sẽ kế thừa kết quả và bài học kinh...

Biểu tượng đặc biệt về khối đại đoàn kết dân tộc

Thắt chặt tình đoàn kết xây dựng quê hương giàu đẹpCó thể khẳng định, mỗi Đại hội đại biểu các DTTS các cấp, tự thân đã là một sự kiện có ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc; là một biểu tượng đặc biệt về khối đại đoàn kết gắn bó “keo sơn” giữa các dân tộc Việt Nam, luôn kề vai sát cánh bên nhau phấn đấu xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.Tại...

Sóc Trăng: Để những mùa lễ Sen Dolta của đồng bào Khmer luôn ấm áp, đủ đầy

Đánh giá về hiệu quả các chương trình, chính sách đầu tư, hỗ trợ ở vùng DTTS của tỉnh, ông Lâm Văn Mẫn, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Sóc Trăng khẳng định: Từ chủ trương, định hướng xuyên suốt và giải pháp cụ thể của tỉnh, nguồn lực từ các chương trình, dự án, nhất là từ các chương trình MTQG đã được lồng ghép, triển khai thực hiện hiệu quả,...

Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm UBDT Y Vinh Tơr tiếp xúc cử tri tại huyện M’Drắk

Lắng nghe ý kiến của cử tri, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Y Vinh Tơr ghi nhận tất cả các ý kiến, kiến nghị của cử tri. Đồng thời mong muốn cử tri cùng chia sẻ với những khó khăn chung của tỉnh, hệ thống chính quyền; tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp, chung tay xây dựng, phát triển tỉnh Đắk Lắk. Những nội dung vượt thẩm quyền trả lời, đều...

Ninh Thuận đẩy mạnh hỗ trợ sản xuất vùng đồng bào DTTS

Nâng cao toàn diện đời sống đồng bào DTTSĐánh giá về các nội dung của Chương trình MTQG 1719 đang được thực hiện tại địa phương, bà Pi Năng Thị Thủy - Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận cho biết, trong những năm qua, tỉnh đã tích cực triển khai các Dự án, tiểu dự án về hỗ trợ đất ở, đất sản xuất cho đồng bào DTTS nhằm xóa đói, giảm nghèo, đào tạo nghề,...

Bài đọc nhiều

Một ngư dân giỏi của tỉnh Quảng Trị đề xuất dạy nghề, ứng dụng công nghệ đánh bắt dân mới giàu lên

Theo ông Võ Hồng Thanh, không có kiến thức, khoa học kỹ thuật, thiếu công nghệ tiên tiến nên dẫn đến hiệu quả đánh bắt hải sản của ngư dân chưa cao.Điều này dẫn tới thu nhập của lao động đánh bắt hải sản còn khiêm...

Là cường quốc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, vì sao Việt Nam vẫn chi gần 1 tỷ USD nhập khẩu gạo?

Theo số liệu thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, trong 9 tháng qua, Việt Nam đã xuất khẩu hơn 7 triệu tấn gạo với trị giá 4,37 tỷ USD. Nếu tính về kim ngạch, gạo xuất khẩu của Việt Nam đã tăng 23,5%.Ở...

Tập đoàn Mavin nhận Cờ thi đua của UBND tỉnh Hưng Yên

Lễ kỷ niệm có sự tham dự của đồng chí Nguyễn Hữu Nghĩa, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; đồng chí Nguyễn Lê Huy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; đại diện Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp...

Những “kịch bản” nào về vụ cà phê 2024?

LTS: Là nhà xuất khẩu cà phê trong top 4 tại Việt Nam, nhà xuất khẩu hạt tiêu số 1 vào thị trường châu Âu, mới đây ông Phan Minh Thông – Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Phúc Sinh đã có chuyến khảo sát...

Cà Mau sắp tổ chức cho đoàn doanh nghiệp quốc tế vào khảo sát thị trường, kết nối giao thương

Hoạt động này nhằm xúc tiến, quảng bá, giới thiệu hình ảnh vùng đất, con người và tiềm năng phát triển tỉnh Cà Mau đến các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài nước.Thông qua đó nhằm làm tăng cường kết nối giao thương,...

Cùng chuyên mục

Tỉnh Quảng Nam khai thác tiềm năng của “viên ngọc quý” về du lịch nông thôn như thế nào?

Tỉnh Quảng Nam có một nguồn tài nguyên có thể đáp ứng nhu cầu trải nghiệm của du khách, nhất là vùng nông thôn. Để đưa ngành du lịch nông thôn và khai thác hết thế mạnh của vùng nông thôn ở Quảng Nam một cách...

Bỏ kiếp lang bạt, lên núi trồng giống sâm quý của Lai Châu, dựng cơ nghiệp lớn

Suốt 3 năm qua, ông Sơn cần mẫn mua từng bao đất mùn nơi rừng nguyên sinh về để làm giá thể trồng sâm. Ngày lẫn đêm, ông ăn nghỉ ở vườn sâm để quan sát và chăm sóc từng gốc sâm. Cây sâm quý là...

Toàn tỉnh Thái Nguyên phấn đấu giảm 3.486 hộ nghèo và cận nghèo trong năm 2024

Giai đoạn 2021 – 2023 tỉnh Thái Nguyên đã huy động gần 3.500 tỷ đồng để hỗ trợ giảm nghèo theo Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh.Trong đó, có 1.212 tỷ đồng từ ngân sách Trung ương, hơn...

Nhiều công ty, thương lái tiếp thị thuốc thú y thủy sản cho hộ nuôi, trốn tránh sự quản lý của ngành chức năng

Tại Hội nghị Phòng, chống dịch bệnh thủy sản năm 2024 và kế hoạch năm 2025 do Bộ NNPTNT tổ chức tại TP.HCM ngày 3/10, Cục Thú y cho biết, công tác quản lý thuốc thú y thủy sản gặp nhiều khó khăn. Công tác quản...

35.000m2 đất rừng tại TP Đà Lạt bị lấn chiếm trồng mắc ca, mai anh đào

Ngày 3/10, ghi nhận của phóng viên Dân Việt, khoảng 50 người thuộc các lực lượng Hạt Kiểm lâm TP. Đà Lạt, Ban quản lý rừng phòng hộ Tà Nung, UBND phường 5, TP Đà Lạt (tỉnh Lâm Đồng) đã tiến hành giải tỏa nóng 35.000m2...

Mới nhất

Giá cà phê giảm mạnh liên tiếp, đầu cơ xả hàng ồ ạt; xuất khẩu hàng Việt trong 8 tháng bằng cả năm ngoái

Bình quân 8 tháng đầu năm, giá xuất khẩu cà phê Việt Nam ghi nhận mức tăng 54,3%, lên mức bình quân 3.800 USD/tấn. Trong bối cảnh giá cà phê đang duy trì ở mức cao và thị trường tiêu thụ có nhiều thuận lợi, xuất khẩu mặt hàng này dự kiến sẽ còn bứt phá trong thời gian tới.

Phố Hàng Mã thay áo mới, ngập tràn màu sắc ‘ma mị’ đón Halloween

TPO - Còn gần một tháng nữa mới đến Halloween nhưng trên phố Hàng Mã (Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã ngập tràn các mặt hàng đồ trang trí, đồ chơi phục vụ lễ hội hóa trang vào ngày cuối cùng của tháng 10 hàng năm. Những ngày đầu tháng 10, các cửa hàng trên phố Hàng Mã (Hoàn Kiếm, Hà Nội)...

Lầu Công Chúa Hậu Lâu: Lịch Sử Vương Triều Qua Những Bức Tường Im Lặng

Lầu Công Chúa Hậu Lâu, hay còn gọi là Tĩnh Bắc Lâu hoặc Pagode des Dames (Chùa các bà), là một công trình độc đáo, nằm yên bình giữa lòng Hoàng Thành Thăng Long, mang trong mình những dấu ấn sâu đậm của lịch sử vương triều Việt Nam. Được xây dựng sau thời Hậu Lê, nơi đây từng...

Mới nhất

Bay thẳng tới Munich