Trang chủVăn hóa - Xã hộiY tế3 thói quen cần tránh khi bảo quản thức ăn vào mùa...

3 thói quen cần tránh khi bảo quản thức ăn vào mùa hè


Bộ Nông nghiệp Mỹ khuyến cáo nên tránh để thực phẩm đã nấu chín trong điều kiện nhiệt độ phòng quá 2 giờ. Nếu không biết thực phẩm liệu có còn an toàn để ăn hay không thì cách tốt nhất là hãy vứt chúng đi, theo chuyên trang sức khỏe Medical News Today (Anh).

3 thói quen cần tránh khi bảo quản thức ăn vào mùa hè- Ảnh 1.

Rau nên được bảo quản trong các hộp kín để tránh tiếp xúc với không khí ẩm vì sẽ dễ bị hỏng

Vào mùa hè, các loại thực phẩm như thức ăn thừa, trái cây, rau quả hay thực phẩm đóng gói cho các buổi dã ngoại cần được bảo quản đúng cách. Mọi người cần tránh những sai lầm sau:

Không chú ý đến nhiệt độ

Một trong những sai lầm phổ biến nhất khi đi siêu thị là mua thực phẩm đông lạnh trước, mua những món khác sau. Việc mua các sản phẩm đông lạnh trước sẽ khiến chúng sớm rã đông, từ đó tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển.

Vì vậy, cách tốt là hãy mua các loại thực phẩm đóng gói, rau củ trước. Các loại thịt, cá đông lạnh nên mua cuối cùng. Sau khi về nhà, thực phẩm đông lạnh này nên được cho ngay vào ngăn mát hay ngăn đông tủ lạnh nếu chưa dùng.

Không chú ý đến độ ẩm

Rau củ và trái cây là phần không thể thiếu trong chế độ ăn hằng ngày. Vào mùa hè, nhiệt độ oi bức và độ ẩm cao sẽ khiến rau củ, trái cây dễ bị hỏng hơn. Do đó, điều đầu tiên mọi người cần lưu ý là không mua quá nhiều.

Ngoài ra, chúng ta cũng cần có cách bảo quản phù hợp với từng loại trái cây, rau củ. Chẳng hạn, cà chua, đào, mận, các loại dưa, đu đủ và xoài cần được bảo quản trong điều kiện nhiệt độ từ 20 đến 22 độ C. Khi chúng mềm, chúng ta có thể mang ra thưởng thức mà hương vị không bị ảnh hưởng. Trong khi đó, các loại trái cây như chuối, khoai tây và thơm có thể được bảo quản tốt ở nhiệt độ phòng.

Khi bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh, mọi người nên hạn chế để không khí ẩm tiếp xúc với rau tươi. Cách tốt là hãy dùng khăn giấy bao bọc bên ngoài rau để hút ẩm, sau đó cho vào bịch hay hộp kín.

Bảo quản thực phẩm dã ngoại không đúng cách

Vào mùa hè, nhiều người sẽ có những chuyến đi du lịch xa. Họ thường mang theo thực phẩm để thưởng thức. Với các thực phẩm tươi sống, khi mang ra khỏi ngăn đông tủ lạnh thì cần ngay lập tức lưu trữ trong những thùng lạnh có nước đá. Trong quá trình di chuyển, không được mở thường xuyên để quan sát vì như vậy sẽ khiến hơi lạnh thoát ra ngoài, khiến đồ tươi sống dễ hỏng, theo Medical News Today.




Nguồn: https://thanhnien.vn/3-thoi-quen-can-tranh-khi-bao-quan-thuc-an-vao-mua-he-185240711170749327.htm

Cùng chủ đề

Bài học đắt giá và hướng giải quyết

Nhiều vụ ngộ độc thực phẩm tập thể xảy ra trong thời gian qua cho thấy vấn đề kiểm soát chất lượng thực phẩm và khâu chế biến vẫn còn nhiều lỗ hổng. Ngộ độc thực phẩm tập thể: Bài học đắt giá và hướng giải quyếtNhiều vụ ngộ độc thực phẩm tập thể xảy ra trong thời gian qua cho thấy vấn đề kiểm soát chất lượng thực phẩm và khâu chế biến vẫn còn nhiều lỗ hổng. ...

Ngăn các mối nguy mất an toàn thực phẩm đe dọa sức khỏe người dân

Trung tâm Đánh giá nguy cơ về an toàn thực phẩm vừa được thành lập. Đây là bước đi có tính chiến lược và kịp thời trong đảm bảo an toàn thực phẩm cho người dân theo hướng quản lý dựa trên nguy cơ. Ngăn các mối nguy mất an toàn thực phẩm đe dọa sức khỏe người dânTrung tâm Đánh giá nguy cơ về an toàn thực phẩm vừa được thành lập. Đây là bước đi có tính chiến...

Cảnh báo nguy cơ để phòng ngừa ngộ độc thực phẩm

Ngộ độc thực phẩm gây nỗi bất an Thời gian qua, cả nước liên tục xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm khiến nhiều người phải nhập viện cấp cứu và điều trị. Theo thống kê của Bộ Y tế, 9 tháng năm 2024, cả nước đã xảy ra 111 vụ ngộ độc thực phẩm, tăng 2 vụ so với 9 tháng năm 2023. Tuy nhiên, số người ngộ độc tăng hơn 2 lần, số vụ có người...

Bác sĩ chia sẻ lợi ích của việc mang vớ khi đi ngủ

Mang vớ khi đi ngủ, đặc biệt là trong thời tiết se lạnh của mùa đông giúp giữ ấm bàn chân, hỗ trợ tuần hoàn máu; giúp giấc ngủ sâu, giảm các triệu chứng của bệnh về da ở chân... ...

Thông tin mới về vụ nghi ngộ độc thực phẩm ở Trường THPT Lê Quý Đôn

(NLĐO)- UBND quận 3, TP HCM kết luận chưa đủ cơ sở khoa học để xác định sự việc ở Trường THPT Lê Quý Đôn là một vụ ngộ độc thực phẩm ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Ngồi nhiều, làm sao để phòng ngừa thoái hóa đĩa đệm?

Ngồi nhiều ở nơi làm việc sẽ gây áp lực lên cột sống. Tình trạng này duy trì trong thời gian dài sẽ khiến lưng dễ bị đau mỏi kéo dài, thậm chí dẫn đến những tổn thương như thoái hóa đĩa đệm....

Bài đọc nhiều

5 loại thực phẩm không nên ăn cùng chuối

Mặc dù chuối là một loại trái cây giàu dinh dưỡng nhưng theo y học cổ truyền Ấn Độ, sự kết hợp chuối và một số thực phẩm sẽ gây khó chịu cho hệ tiêu hóa đối với một nhóm người. Chuối và sữa đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng, nhiều người vẫn kết hợp chuối với sữa thành món sinh tố chuối mà không thấy vấn đề gì. Tuy nhiên, trong quan điểm của y học...

Khó đấu thầu thuốc, Bộ trưởng Y tế thừa nhận do ‘cán bộ sợ sai, không dám làm’

Tại phiên chất vấn chiều 11/11, Kỳ họp 8, Quốc hội khoá XV, nhiều đại biểu nêu tình trạng các nhà thuốc bệnh viện phản ánh gặp khó khăn trong đấu thầu thuốc. Thực tế vẫn còn thời điểm người khám bệnh xong chưa thể mua thuốc, ảnh hưởng đến việc điều trị."Thời gian qua Quốc hội, Chính phủ có nhiều nỗ lực tháo gỡ điểm nghẽn đấu thầu thuốc như Luật Đấu thầu, Luật Khám chữa bệnh......

6 cách làm dịu cổ họng sau khi nôn

Dùng máy tạo độ ẩm, ngậm kẹo hoặc uống mật ong, bổ sung nhiều nước, hạn chế món ăn cay góp phần làm dịu cổ họng sau khi nôn. Sau khi nôn bạn thường có cảm giác đau nhói bụng, đau rát và khó chịu ở cổ họng. Tình trạng nóng rát ở cổ họng có thể kéo dài nhiều giờ hoặc nhiều ngày liền, tùy vào mức đổ tổn thương niêm mạc họng.Khi nôn, cổ họng tiếp xúc...

Cách thở đúng cách khi chạy bộ

Khi chạy bộ, cơ bắp và hệ hô hấp phải làm việc nhiều hơn bình thường. Cơ thể tạo ra nhiều khí carbon dioxide (CO2) và cần nhiều oxy hơn khiến người chạy dễ cảm thấy hụt hơi, khó thở, tức ngực nếu hít thở không đúng cách.Hít vào bằng mũi, thở ra bằng miệng được khuyến khích khi chạy bộ. Hít vào bằng mũi góp phần phát hiện mùi hôi, chất độc hại trong không khí. Không...

Cùng chuyên mục

Vai trò của y tế tại các giải đấu thể thao

Trong mỗi giải đấu thể thao, dù là phong trào hay chuyên nghiệp đội ngũ y tế luôn luôn có để hỗ trợ các vận động viên không may dính chấn thương khi thi đấu. Vậy làm thế nào để phát huy hết năng lực của đội ngũ y tế? ...

Gánh hậu quả vì bỏ qua dấu hiệu sớm của đột quỵ

Mới đây, các bác sỹ khoa Cấp cứu, Bệnh viện E tiếp nhận và cấp cứu kịp thời cho người bệnh nam (48 tuổi, Hà Nội) gặp tai nạn giao thông do bỏ qua dấu hiệu sớm của bệnh đột quỵ. Mới đây, các bác sỹ khoa Cấp cứu, Bệnh viện E tiếp nhận và cấp cứu kịp thời cho người bệnh nam (48 tuổi, Hà Nội) gặp tai nạn giao thông do bỏ qua dấu hiệu sớm của bệnh...

Ngồi nhiều, làm sao để phòng ngừa thoái hóa đĩa đệm?

Ngồi nhiều ở nơi làm việc sẽ gây áp lực lên cột sống. Tình trạng này duy trì trong thời gian dài sẽ khiến lưng dễ bị đau mỏi kéo dài, thậm chí dẫn đến những tổn thương như thoái hóa đĩa đệm....

Mới nhất

Vingroup tách VinFast, lập công ty vốn gần 2.500 tỉ đồng

Động thái tách Công ty cổ phần sản xuất và kinh doanh VinFast được hội đồng quản trị Vingroup thực hiện ngay sau khi cam kết hỗ trợ về tài chính cho thương hiệu xe điện này. ...

Ngồi nhiều, làm sao để phòng ngừa thoái hóa đĩa đệm?

Ngồi nhiều ở nơi làm việc sẽ gây áp lực lên cột sống. Tình trạng này duy trì trong thời gian dài sẽ...

Đắk Lắk: Khai mạc Hội thi tìm hiểu pháp luật về lĩnh vực công tác dân tộc

Sáng 13/11, tại Trung tâm Văn hóa tỉnh, UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức khai mạc Hội thi tìm hiểu pháp luật về lĩnh vực công tác dân tộc năm 2024. Dự Hội thi có Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Đắk Lắk, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tổ chức Hội thi Nguyễn Kính; các Phó Ban Dân tộc,...

Mới nhất